PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TÌNH TRẠNG NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN MẤY NĂM GẦN ĐÂY. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG NÀY VÀ GIẢI PHÁP

21 1.5K 6
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TÌNH TRẠNG NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN MẤY NĂM GẦN ĐÂY. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG NÀY VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬT KINH TẾPHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TÌNH TRẠNG NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN MẤY NĂM GẦN ĐÂY. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG NÀY VÀ GIẢI PHÁPGVHD: PGS.TS. BÙI XUÂN HẢINHÓM 15 MỤC LỤCCHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM31.1Phân biệt giải thể và ngừng hoạt động của doanh nghiệp31.2Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật về việc ngừng hoạt động và giải thể của doanh nghiệp Việt Nam31.2.1Ngừng hoạt động doanh nghiệp 31.2.2Giải thể doanh nghiệp 5CHƯƠNG 2 : TÌNH TRẠNG GIẢI THỂ HAY NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG TRÊN92.1Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây (2011 – 2013 )92.1.1Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động theo loại hình doanh nghiệp và hình thức sở hữu doanh nghiệp102.1.2Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động theo ngành nghề kinh doanh122.1.3Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động doanh nghiệp theo khu vực địa lý132.2Nguyên nhân và giải pháp của tình trạng giải thể doanh nghiệp và ngưng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây.142.2.1Nguyên nhân142.2.2Giải pháp181 CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1Phân biệt giải thể và ngừng hoạt động của doanh nghiệpGiải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp cả về mặt pháp lý cũng như trên thực tế, theo một trình tự, thủ tục và điều kiện do pháp luật quy định. Khi doanh nghiệp giải thể, mọi hoạt động của doanh nghiệp được chấm dứt, các nghĩa vụ của doanh nghiệp phải được giải quyết hoàn tất và tài sản còn lại của doanh nghiệp được phân chia cho các thành viên chủ sở hữu của doanh nghiệp.Tạm ngừng hoạt động là trường hợp doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Sau khoảng thời gian đó doanh nghiệp trở lại hoạt động bình thường. Trong thời gian này doanh nghiệp không cần báo cáo thuế định kỳ.1.2Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật về việc ngừng hoạt động và giải thể của doanh nghiệp Việt NamNhìn chung, những quy định của pháp luật về việc tạm ngừng hoạt động hoặc giải thể doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, chủ nợ và nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp giải thể. Thế nhưng những quy định của pháp luật chỉ quy định các trường hợp được ngừng hoạt động hoặc giải thể và trình tự thủ tục sơ bộ mà không có giải pháp kiểm tra tính chính xác những thông tin mà doanh nghiệp kê khai cũng như những quy định cụ thể về các hình thức xử lý nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định, các vấn đề xác minh hay kiểm tra lại không được đề cập trong luật.1.2.1Ngừng hoạt động doanh nghiệp a.Những văn bản pháp luật điều chỉnhĐiều 156 Luật doanh nghiệp năm ngày 12122005 quy định về việc tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp một cách khá rõ:•Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh nhưng phải thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế chậm nhất mười lăm ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. •Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi phát hiện doanh nghiệp không có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.•Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế còn nợ, tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký

1 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬT KINH TẾ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TÌNH TRẠNG NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN MẤY NĂM GẦN ĐÂY NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG NÀY VÀ GIẢI PHÁP GVHD: PGS.TS BÙI XUÂN HẢI NHÓM 15 MỤC LỤC CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Phân biệt giải thể ngừng hoạt động doanh nghiệp .3 1.2 Phân tích đánh giá quy định pháp luật việc ngừng hoạt động giải thể doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG : TÌNH TRẠNG GIẢI THỂ HAY NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG TRÊN 2.1 Tình trạng giải thể ngừng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần (2011 – 2013 ) 2.2 Nguyên nhân giải pháp tình trạng giải thể doanh nghiệp ngưng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần 14 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Phân biệt giải thể ngừng hoạt động doanh nghiệp - Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn doanh nghiệp mặt pháp lý thực tế, theo trình tự, thủ tục điều kiện pháp luật quy định Khi doanh nghiệp giải thể, hoạt động doanh nghiệp chấm dứt, nghĩa vụ doanh nghiệp phải giải hoàn tất tài sản lại doanh nghiệp phân chia cho thành viên chủ sở hữu doanh nghiệp - Tạm ngừng hoạt động trường hợp doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh khoảng thời gian định Sau khoảng thời gian doanh nghiệp trở lại hoạt động bình thường Trong thời gian doanh nghiệp không cần báo cáo thuế định kỳ 1.2 Phân tích đánh giá quy định pháp luật việc ngừng hoạt động giải thể doanh nghiệp Việt Nam - Nhìn chung, quy định pháp luật việc tạm ngừng hoạt động giải thể doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động, chủ nợ nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp giải thể Thế quy định pháp luật quy định trường hợp ngừng hoạt động giải thể trình tự thủ tục sơ mà khơng có giải pháp kiểm tra tính xác thơng tin mà doanh nghiệp kê khai quy định cụ thể hình thức xử lý doanh nghiệp khơng thực quy định, vấn đề xác minh hay kiểm tra lại không đề cập luật 1.2.1 Ngừng hoạt động doanh nghiệp a Những văn pháp luật điều chỉnh - Điều 156 Luật doanh nghiệp năm ngày 12/12/2005 quy định việc tạm ngừng kinh doanh doanh nghiệp cách rõ: ♦ Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh phải thơng báo văn thời điểm thời hạn tạm ngừng tiếp tục kinh doanh cho quan đăng ký kinh doanh quan thuế chậm mười lăm ngày trước ngày tạm ngừng tiếp tục kinh doanh 4 ♦ Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phát doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật ♦ Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế cịn nợ, tiếp tục tốn khoản nợ, hoàn thành việc thực hợp đồng ký với khách hàng người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chủ nợ, - khách hàng người lao động có thoả thuận khác Điều 43 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ quy định hướng dẫn thực thủ tục tạm ngừng kinh doanh doanh nghiệp đầy đủ, cụ thể Một số điểm chính: ♦ Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh phải thơng báo văn cho Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quan thuế 15 (mười lăm) ngày trước tạm ngừng kinh doanh ♦ Thời hạn tạm ngừng kinh doanh ghi thông báo không (một) - năm Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh không (hai) năm ♦ Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo ghi vào sổ theo dõi Khoản Điều 57 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ hướng dẫn sửa đổi: ♦ Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không hai năm ♦ Phịng đăng ký kinh doanh nhập thơng tin doanh nghiệp ngừng hoạt động vào hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia để theo dõi => Nghị định quy định thoáng cho doanh nghiệp sửa đổi thời gian tạm dừng tối đa năm thành tối đa liên tục năm Giúp cho doanh nghiệp tạm dừng nhiều lần Việc lưu thông tin doanh nghiệp tạm dừng hoạt động bước tiến giúp cho quan quản lý dễ dàng tra cứu thông tin - doanh nghiệp tạm dừng nơi cách nhanh chóng Nghị định số 05/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 57 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ : ♦ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận việc doanh nghiệp, hộ kinh doanh đăng ký tạm ngừng hoạt động => Nghị định làm thủ tục thêm rườm rà, không cần thiết phải cấp giấy phép tạm dừng b Hạn chế mặt pháp lý quy định ngừng hoạt động doanh nghiệp  Khơng có quy định giới hạn số lần doanh nghiệp đăng ký ngừng hoạt động: Theo quy định khoản Điều 57 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không năm Thế khơng có biện pháp chế tài giới hạn số lần doanh nghiệp đăng ký ngừng hoạt động  Khơng có quy định chế tài cửa hàng doanh nghiệp hoạt động thời gian xin tạm dừng hoạt động : doanh nghiệp hoạt động số cửa hàng, kiot nhỏ tiếp tục bán sản phẩm Hiện chưa có văn pháp luật quy định cụ thể biện pháp xử lý trường hợp 1.2.2 Giải thể doanh nghiệp : a Những văn pháp luật điều chỉnh : - Điều 157 Luật doanh nghiệp ngày 12/12/2005 quy định trường hợp điều kiện - giải thể doanh nghiệp Điều 158 Luật doanh nghiệp ngày 12/12/2005 quy định thủ tục giải thể doanh - nghiệp Điều 159 Luật doanh nghiệp ngày 12/12/2005 quy định hoạt động bị cấm kể từ - có định giải thể doanh nghiệp Khoản Điều 40 Nghị định 102/2010 NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số - điều Luật Doanh nghiệp Điểm m khoản điều 47 Luật doanh nghiệp nêu rõ quyền nhiệm vụ Hội đồng thành viên “Quyết định giải thể yêu cầu phá sản công ty” (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên), điểm m khoản điểm d khoản điều 64 Luật doanh nghiệp quy định chủ sở hữu cơng ty có quyền “Quyết định tổ chức lại, - giải thể yêu cầu phá sản công ty” (đối với công ty TNHH MTV) Điểm i khoản điều 135 Luật doanh nghiệp quy định quyền nhiệm vụ Hội - đồng thành viên “Quyết định giải thể công ty” (đối với công ty hợp danh) Điểm i khoản điều 96 quy định quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông - “Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty” (đối với công ty cổ phần) Điều 68 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng - dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư bị Toà án tuyên bố giải thể Điều 28 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/9/2007 quy định giải - thể doanh nghiệp Điểm mục IV Thông tư số 10/2006/TT-BTC (14/02/2006) Bộ tài hướng dẫn thi hành Quyết định số 75/1998/QĐ-TTg (4/4/1998) Thủ tướng Chính phủ) 6 - Nghị định số 05/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 8c Nghị định - số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ Văn số 2571/BCT-XNK công thương ngày 27 tháng 03 năm 2013 v/v xuất hàng hoá lý giải thể b Hạn chế mặt pháp lý quy định giải thể doanh nghiệp:  Tính không khả thi luật: - Theo quy định khoản điều 157 Luật doanh nghiệp doanh nghiệp - giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản Yêu cầu nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, chủ nợ nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp giải thể Nhưng thực điều không khả thi thơng thường doanh nghiệp giải thể đa phần hoạt động hiệu dẫn đến khoản, khơng cịn khả chi trả khoản nợ Do thực trạng xảy thực tế hàng ngàn doanh nghiệp âm thầm ngừng hoạt động, biến thị trường  Khe hở luật: - Theo quy định khoản điều 158 LDN 2005 : Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh, tất chủ nợ (kèm theo thông báo phương án giải nợ; thời hạn, địa điểm phương thức toán nợ; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ); người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan, người lao động - doanh nghiệp => Đây khe hở luật, thực tế doanh nghiệp muốn giải thể cách có lợi nên việc chờ vào tính tự giác trả nợ doanh nghiệp điều khơng tưởng Bên cạnh đó, ngoại trừ DNTN cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp khác chịu trách nhiệm trả nợ thấp khoản vốn điều lệ doanh nghiệp Do đó, chủ nợ phải chịu rủi ro bị giật nợ khe hở luật pháp Hơn nữa, quan chức khơng có để kiểm tra tính xác danh sách chủ nợ mà doanh nghiệp kê khai, nhiều DN thông báo khoản nợ quan nhà nước, giấu khoản nợ lại với chủ nợ cá nhân, lương người lao động - Theo quy định khoản điều 158 LDN 2005: quy định việc niêm yết cơng khai thơng tin trụ sở doanh nghiệp trường hợp luật - định doanh nghiệp phải đăng báo viết hay báo điện tử ba số liên tiếp => Nếu doanh nghiệp khơng thuộc trường hợp quy định phải đăng báo doanh nghiệp giấu thơng tin giải thể gây ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể có liên quan quan hệ hợp tác với doanh nghiệp  Thủ tục giải thể phức tạp: - Thủ tục giải thể phức tạp khiến cho doanh nghiệp khơng thể tự thực thủ tục giải thể mà phải nhờ đến văn phòng luật môi giới nguyên nhân phát sinh tiêu cực công tác hành chánh Nhà nước Trong bối cảnh kinh tế nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh khó khăn, nợ nần chồng chất buộc phải ngừng hoạt động Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn giả thể mà phải làm nhiều thủ tục phức tạp, nhiều thời gian (có doanh nghiệp thời gian tháng mà chưa xong) phải thơng qua nhiều quan ban ngành, chi phí tiến hành thủ tục khơng nhỏ Chính điều làm nảy sinh dịch vụ chạy thủ tục giải thể doanh nghiệp, có phần xin để dãn, giảm nợ thuế doanh nghiệp chưa giải khoản nợ với quan thuế Chứng tỏ sách thuế cịn lỏng lẻo cịn số cán có tư cách đạo đức không - tốt Do thủ tục giải thể phức tạp nhiều thời gian nên nhiều DN không tiến hành hoạt động kinh doanh kinh doanh không tiếp tục kinh doanh không làm thủ tục giải thể doanh nghiệp Việc để lại hậu lớn cho công tác quản lý doanh nghiệp Nhà nước thương nhân => Vì quy trình giải thể doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động cần đơn giản để khuyến khích doanh nghiệp, lý mà khơng hoạt động tiến hành thủ tục giải thể, vì, thủ tục phức tạp, doanh nghiệp sẵn sàng “biến mất” mà không cần thông qua thủ tục giải thể Khi đó, việc bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan trở nên khó khăn 8 CHƯƠNG : TÌNH TRẠNG GIẢI THỂ HAY NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG TRÊN 2.1 Tình trạng giải thể ngừng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần (2011 – 2013 ) Cuộc khủng hoảng kinh tế giởi năm 2008 kéo dài đến hôm thật hệ lụy thực thể kinh tế nước ta năm gần Bắt đầu khủng hoảng vào cuối năm 2008 đến hết năm 2009 qua năm 2010, kinh tế nước, đặc biệt doanh nghiệp gồng gánh chịu hy vọng khởi sắc từ kinh tế giới hiệu từ sách phủ Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phải chiến đấu với lạm phát mức cao, gây khơng khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hệ tất yếu, đến khơng cịn gồng gánh doanh nghiệp phải chấp nhận đầu hàng Các chủ doanh nghiệp buộc phải ngừng hoạt động để chờ vào tương lai tốt hơn, hay tệ chấp nhận giải thể doanh nghiệp Năm 2012 khép lại, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mức 5,03%, xem mức thấp 13 năm trở lại Kết thúc quý năm 2013, số không cho thấy lạc quan Bên cạnh ngổn ngang thách thức đầu tư trực tiếp nước sụt giảm, bất động sản đóng băng, tình trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng cao ngất, kéo theo phá sản hàng chục ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp giải thể dừng hoạt động qua năm Số DN giải thể Số DN ngừng hoạt động Tổng số DN giải thể & dừng hoạt động 2011 7.611 41.089 48.700 2012 9.355 44.906 54.261 Quý 1/2013 15.200 Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt (VCCI) năm 10 2011 số doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động khoảng 48.700 (trong số DN giải thể 7.611 doanh nghiệp, ngừng hoạt động 41.089 doanh nghiệp) Năm 2012 với khó khăn chung kinh tế, số lượng doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động có gia tăng đáng kể Tính đến ngày 31/12/2012 tổng số doanh nghiệp dừng hoạt động giải thể năm 2012 54.261 doanh nghiệp tăng 11,42 % so với năm 2011 (trong có 44.906 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.355 doanh nghiệp giải thể) Bước sang năm 2013, q I/2013, tính đến ngày 15/3, có tới 15.200 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, tăng 2.200 doanh nghiệp so với kỳ năm trước Qua bảng số liệu thấy tỷ lệ doanh nghiệp giải thể thấp so với số doanh nghiệp ngừng hoạt động, điều thấy hy vọng hoạt động kinh doanh nhà đầu tư quản lý doanh nghiệp nhiều Họ trơng chờ vào sách tốt hơn, phù hợp hổ trợ tốt cho hoạt động sản suất Một thực tế số báo cáo chưa phản ánh thực doanh nghiệp giải thể hay ngừng hoạt động Vì số doanh nghiệp chưa nộp thuế tháo chạy khỏi thị trường không nhỏ khó khăn cho quan chức quản lý hết tình trạng Ngồi khảo sát Tổng cục thống kê, điều tra 9331 doanh nghiệp nước năm 2012, quan thống kê phát số doanh nghiệp thực tế hoạt động chiếm 91,6%, số doanh nghiệp phá sản, giải thể doanh nghiệp ngừng sản xuất kinh doanh, hoàn thành thủ tục phá sản, giải thể (gọi chung doanh nghiệp phá sản, giải thể) chiếm 8,4% Trong số doanh nghiệp hồn thành thủ tục phá sản, giải thể chiếm 4,1%, số doanh nghiệp ngừng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chờ hoàn thành thủ tục phá sản, giải thể chiếm 4,3% Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp phá sản, giải thể số doanh nghiệp đăng ký hoạt động Doanh nghiệp hoạt động Doanh nghiệp phá sản, giải thể Tỷ lệ sụt giảm DN ngành 91,6% 8,4% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2012 2.1.1 Tình trạng giải thể ngừng hoạt động theo loại hình doanh nghiệp hình thức sở hữu doanh nghiệp 11 Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức doanh nghiệp hoạt động với quy mộ khác Không phải sức chịu đựng doanh nghiệp giống giai doạn khủng hoảng tinh tế nhiên nhìn chung số doanh nghiệp giải thề hay ngừng hoạt động tập trung vào số đối tượng chủ yếu Trong số DN giải thể ngừng hoạt động năm 2012, Công ty TNHH từ thành viên trở lên có số DN giải thể nhiều nhất, có 20.352 DN; tiếp đến DN tư nhân có số DN giải thể 18.450 DN; Cơng ty TNHH thành viên có 12.850 DN giải thể; Cơng ty cổ phần có 2.608 DN Cơng ty hợp danh bị giải thể Bảng 3: Số lượng DN giải thể dừng hoạt động theo loại hình cơng ty năm 2012 Loại hình cơng ty Số lượng doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động Công ty TNHH từ thành viên trở lên 20.352 DN tư nhân 18.450 Công ty TNHH thành viên 12.850 Công ty cổ phần 2.608 Công ty hợp doanh Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Một thực tế thời gian qua, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ nhóm đứng đầu tỷ lệ giải thể hay ngừng hoạt động Đó kết tất yếu kinh tế liên tục chống chọi với lạm phát Tác động khủng hoảng kinh tế giới làm cho xuất khó khăn, kinh tế có dấu hiệu thụt lùi, doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ cịn gặp nhiều khó khăn tàu nhỏ chống chọi với biển lớn chấp nhận dừng bước khỏi kinh tế Ngoài ra, xét theo hình thức sở hữu doanh nghiệp Trong ba loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp ngồi nhà nước có tỷ lệ phá sản, giải thể cao tới 9,1%, tiếp đến khu vực doanh nghiệp nhà nước 2,7% thấp khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với 2,4% Bảng 4: Tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, giải thể theo hình thức sở hữu 12 Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp ngồi nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tỷ lệ DN phá sản, giải thể 9,1% 2,7% 2,4% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2012 2.1.2 Tình trạng giải thể ngừng hoạt động theo ngành nghề kinh doanh Xét theo ngành nghề kinh doanh, đầu năm 2011, doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng, bất động sản gặp khó khăn thị trường đóng băng, tất ngành, nghề đứng trước nguy hiểm Trong năm 2012 ngành có số doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động nhiều Bất động sản; khai khống; nơng,lâm,ngư nghiệp, thủy sản xây dựng Theo nhận định Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), ước tính năm 2012 20% doanh nghiệp thủy sản phải phá sản thị trường xuất khó khăn, khó tiếp cận vốn vay "Đại gia" thủy sản Bình An tính đến phương án bán nhà máy số bất động sản để trả nợ, Công ty TNHH Thủy sản An Khang (Cần Thơ) vừa vỡ nợ 500 tỷ đồng, doanh nghiệp tư nhân Vạn Hưng (Sóc Trăng) có giám đốc bị bắt vỡ nợ hàng chục tỷ đồng… Ngoài ra, doanh nghiệp ngành nghề khác gặp khó khơng đứng trước nguy bị phá sản Trong năm 2007 – 2009, thị trường bất động sản sôi đến năm 2010 – 2012 thị trường lại ảm đạm băng mùa đông làm đau đầu nhiều nhà quản lý kinh tế cụ thể cho thấy doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhóm có tỷ lệ đứng đầu giải thể hay ngừng hoạt động thời gian qua loay hoay phá lớp băng để giải cứu cho kinh tế khơng ảnh hưởng đến riêng thân mà quan hệ trực tiếp đến ngành nghề khác xây dựng , công nghiệp hay mật thiết la thị trường tài mà cụ thể khoản nợ không nhỏ ngân hàng Tiếp tục khó khăn kinh tế hoạt động cuả ngành nơng lâm ngư nghiệp đặc biệt thủy sản rơi vào tình trạng nguy hiểm Các thị trường xuất tiềm EU hay Mỹ ngày trở nên khó khăn họ phải giảm tiêu dung thực sách thắt lưng buộc bụng, u cầu cạnh tranh ngày 13 lại cao toán chống bán phá giá yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm làm đuối sức doanh nghiệp kết cụ thể thể qua bảng số liệu Bảng 5: Tỷ lệ sụt giảm DN ngành 2012 Ngành Tỷ lệ sụt giảm DN ngành Kinh doanh bất động sản - 44,0% Khai khống - 42,8% Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản - 24,3% Xây dựng - 22,6% Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Khơng có thống kê cụ thể Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam mà họ đưa tỷ lệ sụt giảm doanh nghiệp ngành, qua thấy tỷ lệ doanh nghiệp ngành kinh doanh bất động sản giảm gần nữa, thực tế số doanh nghiệp cịn hoạt động có đảm bảo 50 % Ngành khai khống đứng thứ với tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động hay giải thể 42,8 % , ngành nông lâm ngư nghiệp xây dựng tất trog ngành chủ chốt kinh tế 2.1.3 Tình trạng giải thể ngừng hoạt động doanh nghiệp theo khu vực địa lý Kết điều tra cho thấy vùng đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, giải thể cao với 13,6% tổng số doanh nghiệp điều tra; tiếp đến khu vực Tây Nguyên 9,9%; Đông Nam Bộ 8,6%; Bắc Trung duyên hải miền Trung 8,2%; Trung du miền núi phía Bắc 7,2% thấp vùng Đồng sông Hồng 6% Bảng 6: Tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, giải thể theo khu vực địa lý Khu vực Tỷ lệ doanh nghiệp giải thể hay ngừng hoạt động Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên Đông Nam Bộ Bắc Trung Duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía Bắc 13,6% 9,9% 8,6% 8,2% 7,2% 14 Đồng sông Hồng 6% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2012 Thống kê cho thấy doanh nghiệp giải thể hay ngừng hoạt động tập trung chủ yếu khu vực đồng song Cửu Long nơi tập trung nhiều khu đô thị khu công nghiệp nước Nhưng tính vị trí tỉnh thành phố trung tâm lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nơi có số doanh nghiệp giaỉ thể hay ngừng hoạt động nhiều điều khơng khó để biết địa điểm đứng đầu nước số lượng doanh nghiệp kí giải thể ngừng hoạt động 2.2 Nguyên nhân giải pháp tình trạng giải thể doanh nghiệp ngưng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần 2.2.1 Nguyên nhân Tình trạng doanh nghiệp không ngừng giải thể, phá sản hay ngừng hoạt động ngày tăng cao gây ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định kinh tế Vấn để phân tích ngun nhân Tình trạng để có giải pháp cứu doanh nghiệp cứu kinh tế Có thể kể đến số nguyên nhân sau: - Theo “Kết điều tra thực trạng tình hình khó khăn doanh nghiệp” vào tháng 04/2012 Tổng cục Thống kê thực với mẫu 10.120 doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu nguyên nhân chủ yếu theo biểu đồ sau: 15 - Do tác động lớn tình hình suy thối kinh tế giới nước Tiếp đến việc triển khai nghị 11 Chính phủ để kiềm chế lạm phát, với thắt chặt tín dụng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp đồng loạt thiếu vốn cho sản xuất Vấn đề có liên quan đến tốc độ tăng trưởng chí tốc độ tăng trưởng tín dụng cịn mức âm Nhiều doanh nghiệp không tiếp cận đến vốn vay ngân hàng phần lãi suất cao, cịn có phần thuộc - thân doanh nghiệp Chính sách ưu đãi đầu tư, tín dụng thiếu công đẩy hàng loạt doanh nghiệp tư nhân số doanh nghiệp nhỏ địa phương vào tình trạng kiệt quệ khơng có cách tiếp cận với nguồn tín dụng, vốn trì mức lãi suất cao từ 15-17% Nếu doanh nghiệp may mắn tiếp cận vốn vay với mức chi phí vốn q cao đầu hẹp nay, làm đồng doanh thu đủ bù đắp chi phí vốn Vơ hình chung, doanh - nghiệp nai lưng nuôi ngân hàng Các doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, đặc biệt việc tiếp cận nguồn vốn thị trường, dẫn đến hoạt động đình trệ phải ngưng sản xuất Thực tế cho thấy hình thành số dấu hiệu bất ổn kinh tế, mà bật khu vực doanh nghiệp nước, nợ nần chồng chất, hàng tồn kho lớn, kéo theo tình trạng - chiếm dụng tiền thuế làm vốn kinh doanh, chiếm dụng vốn Có doanh nghiệp bị ngân hàng đốc thúc thu hồi nợ đành phải cầm cố vay nợ nóng bên ngồi để mong khoản cho ngân hàng Doanh nghiệp nghĩ sau vay tiếp, song lại bị ngân hàng trở quẻ khiến cho Doanh nghiệp lâm vào cảnh túng bấn khôn liên tục bị chủ nợ ngồi riết tìm đến để hỏi - nợ Chưa mà doanh nghiệp lúc phải đối mặt với mn vàn khó khăn hai năm Nhất chi phí cho đầu vào cao giá xăng dầu, nguyên vật liệu, giá thuê đất, lãi suất ngân hàng, tiền lương công nhân… khiến cho doanh nghiệp đứng bí vốn để tái sản xuất.Tiếp đến, Chính phủ cho tăng lương khối doanh nghiệp, lúc doanh nghiệp gánh nặng khoản như: lãi suất ngân hàng cao, lương công nhân tăng, bảo hiểm tăng, tiền - th đất cao Ngồi yếu tố vốn tượng cho thấy cách làm cũ, mơ hình cũ doanh nghiệp khơng cịn phù hợp với bối cảnh kinh tế Phá sản 16 chuyện bình thường chế thị trường, hàng loạt doanh nghiệp phá sản tổng yếu tố không đổi, tổng người, tổng tài sản quốc gia không đổi doanh nghiệp phá sản hàng loạt hội để thay đổi hình thức quản lý, - hình thức sở hữu Cũng phải kể đến yếu tố quan trọng khác Việt Nam nước phụ thuộc lớn vào giá trị xuất mặt hàng chủ lực Tuy nhiên giai đoạn khủng hoảng, sức tiêu thụ thị trường giảm, thị trường tiêu thụ có xu hướng thu hẹp Nền kinh tế giai đoạn khó khăn, khủng hoảng Nền kinh tế nước có xu hướng phát triển chậm lại, nợ cơng Châu Âu gia tăng, ….Sức tiêu thụ mặt hàng xuất giảm sút Thị trường tiêu thụ thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, ảnh hưởng đến tình hình xuất doanh nghiệp với việc thực cam kết hội nhập giảm dần thuế quan cắt bỏ hàng rào phi thuế quan, dẫn đến áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi lớn, khả cạnh tranh doanh nghiệp nước chưa cao Tỷ lệ tồn kho nói chung tồn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mức cao làm ảnh hưởng đến mối quan hệ an toàn khâu sản xuất - tiêu thụ tồn kho sản xuất công nghiệp Điều thể - khó khăn doanh nghiệp Một yếu tố khác xuất phát từ thân doanh nghiệp Khi kinh tế tăng trưởng nóng, nhiều doanh nghiệp mải mê chạy theo doanh số, lợi nhuận, quên việc xây dựng tảng sức khỏe cho Hệ thống quản lý rời rạc, thiếu tính hệ thống, nguồn nhân lực yếu kém, khơng theo kịp với phát triển doanh nghiệp, môi trường làm việc văn hóa doanh nghiệp có nhiều bất cập, chiến lược kinh doanh xây dựng tự phát theo cảm tính… gặp cố dễ làm cho doanh nghiệp bị “đột quỵ”, bất chấp doanh nghiệp lớn mạnh cỡ Quản trị tài quản trị doanh nghiệp hạn chế nhiều doanh nghiệp kinh doanh dàn trải, đa ngành nghề, phụ thuộc nhiều vào vốn vay, không đủ lực hấp thu - vốn, giá trị gia tăng thấp nguyên nhâ tạo nên khó khăn cho doanh nghiệp Trong bối cảnh khó khăn chung, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tính tốn đưa mức lợi nhuận đạt khoảng 15%/năm sau trừ tất chi phí Trong đó, tích gộp việc trích quỹ dự phịng rủi ro trả lãi cho ngân hàng doanh nghiệp hụt vào lãi Hệ cầm phá sản Từ tháng 17 3/2013 dòng vốn cho vay khối sản xuất kinh doanh bắt đầu mở theo đạo ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng thương mại dành ưu tiên cho số nhóm ngành nghề vay với lãi suất từ 16%/năm Tuy nhiên thực tế, lãi suất tín dụng hạ nhiệt doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Nhưng câu chuyện doanh nghiệp khó vay vốn ngân hàng khơng nóng câu chuyện số doanh nghiệp "thờ ơ’’ với vốn Khả - "hấp thụ vốn” tín dụng doanh nghiệp khó khăn Trong bối cảnh nay, khơng có vốn để đầu tư sản xuất khó khăn song có khơng doanh nghiệp dùng vốn tự có để đầu tư vào sản xuất mà thất bại Đó việc sản phẩm làm doanh nghiệp khơng tiêu thụ được, sức mua Chính điều tác động đến tâm lý, tư tưởng chủ doanh nghiệp nhiều người lao động Tuy chủ lao động không bị sức ép tiền lãi ngân hàng doanh nghiệp có vay vốn doanh nghiệp dùng vốn tự có đau đầu sản phẩm làm không tiêu thụ khiến cho đời sống người - lao động bị ảnh hưởng, chi phí cho đầu vào cao Có khơng doanh nghiệp sau thành lập, việc lập dự án để vay vốn ngân hàng Khi gặp điều kiện khó khăn, sản xuất trì trệ, doanh nghiệp khả trả nợ, khơng đóng nộp thuế bảo hiểm, cơng nhân việc làm khơng có lương… dẫn đến doanh nghiệp khốn đốn động thái họ xin tạm dừng hoạt động xù nợ bỏ trốn 2.2.2 Giải pháp Giải cứu cho doanh nghiệp điều phủ quan tâm coi trọng bậc thời gian gần  Các sách từ phủ - Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, có chế kiểm sốt giá nhiên - liệu, điện, nguyên vật liệu đầu vào Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, để giảm chi phí nhập nguyên vật - liệu phục vụ sản xuất Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển: qua chương trình hỗ trợ lãi suất cho - doanh nghiệp sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giảm hàng tồn kho 18 - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, hội chợ triển - lãm, kích cầu tiêu dùng Đẩy mạnh xuất thông qua chế giảm thuế xuất khẩu, có sách - ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp xuất Thúc đẩy thị trường nước, đưa hàng hóa dịch vụ nơng thôn Ở nước ta, nhà nước hệ thống trị kêu gọi vào để tìm hướng khỏi khó khăn kinh tế chung Ngồi việc Chính phủ thực biện pháp thắt chặt chi tiêu công (như tinh thần Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 “Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” Nhà nước thực hàng loạt biện pháp quan trọng Trong số đó, phải kể tới giải pháp sau đây:  Các giải pháp sách tiền tệ: Chẳng hạn, nỗ lực giảm lãi suất cho vay, Ngân hàng Nhà nước có nhiều định quan trọng khống chế mức lãi suất huy động thời gian qua Chẳng hạn, trước áp lực chạy đua lãi suất huy động, ngày 3/3/2011 Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư buộc Ngân hàng thương mại huy động vốn không vượt mức lãi suất 14%; ngày 13/3/2012 lãi suất huy động tối đa giảm từ 14% xuống 13%; 28/5/2012 lãi suất huy động tối đa giảm từ 13% xuống 11%; ngày 11/6/2012 lãi suất huy động tối đa giảm từ 11% xuống 9% Đến tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013, lãi suất hạ đến mức thấp vòng năm qua 7.5% cho lãi suất huy động vốn, thị phủ yêu cầu ngân hàng ưu tiên cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng hoạt động, tìm kiếm hội Tất nhiên, việc dùng mệnh lệnh hành để áp đặt lãi suất phải giải pháp tối ưu hay chưa vấn đề gây tranh luận giới nhà kinh tế người hoạch định sách (nhất bối cảnh phát triển kinh tế thị trường)  Các giải pháp sách thuế: Nghị 11/NQ-CP nêu rõ định hướng việc điều hành sách thuế nhà nước bối cảnh khó khăn kinh tế thời sau: + Chủ động áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý thuế, phí để điều tiết lợi nhuận kinh doanh xuất số mặt hàng thép, xi măng… thu từ việc 19 sử dụng số yếu tố đầu vào giá thấp giá thị trường + Xem xét, miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế nguyên liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất, xuất ngành hàng nước thiếu nguyên liệu dệt may, da giầy, thuỷ sản, hạt điều, gỗ, dược phẩm,…; tiếp tục thực tạm hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa thực xuất năm 2011 + Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc kê khai, áp dụng thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt theo cam kết thoả thuận thương mại tự do, sách ưu đãi thuế khu phi thuế quan theo quy định Rà soát để giảm thuế mặt hàng nguyên liệu đầu vào sản xuất mà nước chưa sản xuất được; nghiên cứu tăng thuế xuất lên mức phù hợp mặt hàng khơng khuyến khích xuất khẩu, tài ngun, ngun liệu thô Trong Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 “một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường”, Chính phủ ban hành biện pháp gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (6 tháng) doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động số lĩnh vực; gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (9 tháng) loại doanh nghiệp kể trên, giảm 50% tiền thuê đất phải nộp năm 2012 số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, gia hạn thời hạn nộp tiền sử dụng đất chủ dự án có khó khăn tài Theo Bộ Tài cho biết, “gói giải pháp hỗ trợ cho DN” kể có trị giá khoảng 29.000 tỷ đồng, “nhắm tới tất DN ngành có khó khăn” khơng phải bỏ qua DN “hấp hối” Trong thơng qua giãn thuế hỗ trợ cho DN 16.000 tỷ đồng, miễn, giảm thuế giải pháp tài trực tiếp giảm chi phí cho DN (là miễn thuế khốn hộ môn bài) 4.500 tỷ đồng, giảm 50% tiền thuê đất cho DN thương mại dịch vụ 1.500 tỷ đồng, lùi thời hạn thu phí sử dụng đường thu theo đầu phương tiện (cho Quỹ bảo trì đường bộ) giảm nghĩa vụ nộp thuế cho DN khoảng 3.200 tỷ đồng; giải pháp tiêu khác khoảng 2.700 tỷ đồng… Đối với biện pháp giãn thời hạn nộp tiền sử dụng đất 12 tháng cho nhà đầu tư thực khó khăn HĐND UBND tỉnh định theo tình hình thực tế địa phương Tổng gói hỗ trợ tác động đến thu ngân sách năm 2012 khoảng 9.000 tỷ đồng (vì biện pháp giãn thuế thực năm) Chính phủ chi ngân sách để đẩy nhanh trình phân bổ giải ngân để tiêu thụ sản phẩm xi măng, sắt thép, điện 20 tồn kho, bổ sung 1.000 tỷ đồng cho vay để kiên cố hóa kênh mương, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, giao thông nông thôn, cho phép DN sử dụng kinh phí tạm dừng mua sắm năm 2011 theo Nghị 11 chuyển sang 2012… Một giải pháp giải cứu doanh nghiệp, xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng nhiều người đề nghị thành lập thêm công ty mua bán nợ xấu hệ thống ngân hàng nhằm làm cho tình trạng nợ xấu ngân hàng cải thiện Biện pháp góp phần nâng cao lực quản trị nợ xấu hệ thống ngân hàng  Về phía doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, việc “tĩnh tâm” chăm lo cho sức khỏe doanh nghiệp cần thiết, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng Đây hội để doanh nghiệp tư đánh giá lại mình, từ có kế hoạch nâng cấp sức khỏe để đối phó với khủng hoảng trước mắt tạo tảng sức khỏe lâu dài sau Khủng hoảng tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp thu hút nhân tài với chi phí đầu tư vừa phải nhiều cơng ty lớn, kể cơng ty có vốn đầu tư nước bị buộc phải cắt giảm nhân Khủng hoảng đương nhiên nguy Nhưng khủng hoảng có nhiều hội Nắm bắt hội khủng hoảng, doanh nghiệp làm nhiều việc hơn, với chi phí thấp so với giai đoạn bình thường Nhà doanh nghiệp phải có ý thức nhanh chóng rút học từ thất bại, khơng lặp lại sai lầm dẫn đến phá sản doanh nghiệp Tiết giảm chi phí , cấu lại sản xuất cách mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn Thuốc "lãi suất” "lạm phát” cứu cánh cho doanh nghiệp Nhưng cần nhấn mạnh rằng, cộng đồng doanh nghiệp rơi vào giai đoạn "sống thực vật” Do đổ "thuốc” vào thời điểm có cịn nguy hiểm Binh pháp hiệu cho doanh nghiệp chuyên gia tự thay đổi thân mình, thêm kích thích từ sách nhà nước Trước hết doanh nghiệp cần lưu ý đến thất bại số lĩnh vực ngành hàng mà vấp phải để chọn nước cho Khi đó, tái cấu trúc nội doanh nghiệp phải theo xu hướng cấu kinh tế tầng Tầng doanh nghiệp chủ động thay đổi mơ hình quản trị, nhân sự, tiết giảm chi phí Tầng chủ động chun 21 mơn hóa sâu có quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp khác, tham gia liên kết vào khâu chuỗi giá trị kinh doanh toàn cầu ... : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Phân biệt giải thể ngừng hoạt động doanh nghiệp .3 1.2 Phân tích đánh. .. đánh giá quy định pháp luật việc ngừng hoạt động giải thể doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG : TÌNH TRẠNG GIẢI THỂ HAY NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN... tình trạng giải thể doanh nghiệp ngưng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần 14 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NGỪNG HOẠT ĐỘNG HAY GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH

Ngày đăng: 05/08/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Phân biệt giải thể và ngừng hoạt động của doanh nghiệp

  • 1.2 Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật về việc ngừng hoạt động và giải thể của doanh nghiệp Việt Nam

    • 1.2.1 Ngừng hoạt động doanh nghiệp

    • 1.2.2 Giải thể doanh nghiệp :

    • 2 CHƯƠNG 2 : TÌNH TRẠNG GIẢI THỂ HAY NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG TRÊN

      • 2.1 Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây (2011 – 2013 )

        • 2.1.1 Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động theo loại hình doanh nghiệp và hình thức sở hữu doanh nghiệp

        • 2.1.2 Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động theo ngành nghề kinh doanh

        • 2.1.3 Tình trạng giải thể và ngừng hoạt động doanh nghiệp theo khu vực địa lý

        • 2.2 Nguyên nhân và giải pháp của tình trạng giải thể doanh nghiệp và ngưng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây

          • 2.2.1 Nguyên nhân

          • 2.2.2 Giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan