Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN

35 371 1
Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ BÀI NHÓM Nhóm 11 Lớp :Đêm 4-K22 Môn: LUẬT KINH TẾ GVHD: PGS.TS. BÙI XUÂN HẢI Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN MỤC LỤC CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.Định nghĩa 2 2.Vai trò của việc thu hút nguồn vốn FDI 2 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.Phân tích tình hình thu hút vốn FDI giai đoạn từ năm 2006 đến nay. .4 a. Số liệu về tổng nguồn vốn và số lượng dự án FDI qua các năm 4 b. Cơ cấu nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 8 2. Đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI 12 a. Thành tựu 12 b. Hạn chế 16 CHƯƠNG III : NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VỀ PHÁP LÝ VÀ THỦ TỤC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.Khó khăn về mặt pháp lý 19 1.1 Về chính sách thuế 19 1.2 Về chính sách đất đai 21 2. Khó khăn về mặt thủ tục 23 2.1 Thủ tục đăng ký đầu tư 23 2.2 Thủ tục hải quan 32 Danh sách nhóm và đánh giá kết quả hoàn thành 34 CHƯƠNG I : 1. Định nghĩa : NHÓM 11 Trang 2 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Theo Luật đầu tư năm 2005: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư”. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa về FDI như sau : “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". 2. Vai trò của việc thu hút nguồn vốn FDI : a. Bổ sung nguồn vốn trong nước nhưng không làm tăng gánh nặng nợ : Trong bất cứ một nền kinh tế nào, nếu muốn đạt được mức tăng trưởng cao thì nguồn vốn đầu tư cũng cần phải đạt được một mức tương xứng. Ngoài nguồn vốn trong nước, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài là cực kì quan trọng. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có thể là từ nguồn vốn vay, vốn viện trợ trực tiếp hay vốn đầu tư trực tiếp. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp FDI là nguồn vốn không làm tăng gánh nặng nợ cho nền kinh tế và cũng có nhiều lợi ích theo sau, do đó, việc thu hút nguồn vốn này để bổ sung cho nguồn vốn trong nước, phát triển quốc gia là cực kì thiết thực. NHÓM 11 Trang 3 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN b. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý từ các nước phát triển Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng n

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ BÀI NHÓM Nhóm 11 Lớp :Đêm 4-K22 Môn: LUẬT KINH TẾ GVHD: PGS.TS. BÙI XUÂN HẢI Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN MỤC LỤC CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.Định nghĩa 2 2.Vai trò của việc thu hút nguồn vốn FDI 2 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.Phân tích tình hình thu hút vốn FDI giai đoạn từ năm 2006 đến nay. .4 a. Số liệu về tổng nguồn vốn và số lượng dự án FDI qua các năm 4 b. Cơ cấu nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 8 2. Đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI 12 a. Thành tựu 12 b. Hạn chế 16 CHƯƠNG III : NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VỀ PHÁP LÝ VÀ THỦ TỤC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.Khó khăn về mặt pháp lý 19 1.1 Về chính sách thuế 19 1.2 Về chính sách đất đai 21 2. Khó khăn về mặt thủ tục 23 2.1 Thủ tục đăng ký đầu tư 23 2.2 Thủ tục hải quan 32 Danh sách nhóm và đánh giá kết quả hoàn thành 34 CHƯƠNG I : 1. Định nghĩa : NHÓM 11 Trang 2 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Theo Luật đầu tư năm 2005: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư”. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa về FDI như sau : “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". 2. Vai trò của việc thu hút nguồn vốn FDI : a. Bổ sung nguồn vốn trong nước nhưng không làm tăng gánh nặng nợ : Trong bất cứ một nền kinh tế nào, nếu muốn đạt được mức tăng trưởng cao thì nguồn vốn đầu tư cũng cần phải đạt được một mức tương xứng. Ngoài nguồn vốn trong nước, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài là cực kì quan trọng. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có thể là từ nguồn vốn vay, vốn viện trợ trực tiếp hay vốn đầu tư trực tiếp. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp FDI là nguồn vốn không làm tăng gánh nặng nợ cho nền kinh tế và cũng có nhiều lợi ích theo sau, do đó, việc thu hút nguồn vốn này để bổ sung cho nguồn vốn trong nước, phát triển quốc gia là cực kì thiết thực. NHÓM 11 Trang 3 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN b. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý từ các nước phát triển Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. c. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu : Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. d. Tăng số lượng việc làm và đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. e. Nguồn thu ngân sách lớn cho quốc gia : Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Tuy nhiên, NHÓM 11 Trang 4 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN việc quản lí nguồn thu của các công ty đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc. Những khoản thu được hàng năm chưa phản ánh đúng con số thực tế, do đó nhìn chung vẫn còn tình trạng thất thoát vốn ra nước ngoài khá lớn tại các nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY : 1. Phân tích tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến nay : a. Số liệu về tổng nguồn vốn và số lượng dự án FDI qua các năm 2 006 2 007 2 008 2 009 2 010 2 011 2 012 TỔNG NGUỒN VỐN FDI HÀNG NĂM (tỷ USD) (*) 1 2 2 1,3 7 1,73 2 1,48 1 9,76 1 5,62 1 6,35 VỐN THỰC GIẢI NGÂN (tỷ USD) 4 ,1 8 ,0 1 1,5 1 0 1 1 1 1 1 0,5 TỶ LỆ GIỮA VỐN THỰC GIẢI NGÂN VÀ TỔNG NGUỒN VỐN FDI (%) 3 4% 3 8% 1 6% 4 3% 5 6% 7 0% 6 4% (*) bao gồm Vốn đăng kí mới và vốn đầu tư tăng thêm. 2 006 2 007 2 008 2 009 2 010 2 011 2 012 NHÓM 11 Trang 5 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN TỔNG SỐ DỰ ÁN CẤP MỚI 8 33 1 .544 1 .171 8 39 1 .240 1 .191 1 .287 TỔNG SỐ DỰ ÁN TĂNG VỐN 4 86 4 20 3 11 2 15 3 95 4 03 5 50 (Nguồn : Báo cáo hàng năm của Cục đầu tư nước ngoài - FIA) •Giai đoạn 2006 – 2008 : Giai đoạn năm 2006 – 2008 đánh dấu sự bùng phát luồng vốn FDI tại Việt Nam, điều này phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào môi trường kinh doanh minh bạch và thuận lợi hơn sau khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Kể từ năm 2006 đến nay, dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng đột biến, nếu như năm 2006 tổng nguồn vốn FDI mới chỉ là 12 tỷ USD (với 833 dự án cấp mới và 486 dự án tăng vốn) thì đến năm 2007 con số này đã đạt 21,3 tỷ USD năm 2008 chạm mốc kỉ lục từ trước đến nay trong việc thu hút nguồn vốn FDI với con số 71,73 tỷ USD Nếu xét về số lượng dự án đầu tư tăng thêm, có thể thấy năm 2007 với 1544 dự án cấp mới và 420 dự án tăng vốn, tỷ lệ dự án cấp mới đạt hơn 185% so với năm 2006, và số dự án tăng vốn thì đạt 86,4% so với năm 2006. Trong năm 2008, cả hai số liệu về dự án cấp mới và dự án tăng vốn đều giảm so với năm 2006 và 2007, cụ thể là với 1171 dự án cấp mới và 311 dự án tăng vốn. Nguyên nhân của vấn đề này là do sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, ) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v) trong năm nay chứ không phản ánh tình hình đầu tư vốn FDI suy giảm. Tuy nhiên, tổng nguồn vốn FDI chỉ là một chỉ tiêu đánh giá chung, chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện nguồn vốn FDI thực sự đi vào nước ta qua các kênh Ngân hàng, thiết bị máy móc v.v được thể hiện qua số liệu của Vốn thực giải ngân. Trong giai đoạn 3 năm 2006 – 2008, vốn thực giải ngân tăng lên cả về tuyệt đối và tương đối. Trong khi năm 2006, vốn FDI chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn là 4,1 tỉ USD thì năm 2007 đã đạt gấp đôi với con số là 8 tỷ USD và đến năm 2008, vốn giải ngân thực tế đã đạt kỉ lục là 11,5 tỷ USD. Những con số này phần nào cho thấy Việt Nam thực sự có NHÓM 11 Trang 6 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN tiềm năng phát triển dài hạn và đang là thị trường mới nổi ngày càng được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm do lợi thế về chi phí lao động, tiềm năng phát triển, điểm đến đầu tư tốt để đa dạng hóa rủi ro và thị trường nội địa hứa hẹn khi thu nhập người dân tăng nhanh. •Giai đoạn 2009 – 2011 : Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu cũng như của nền kinh tế trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2009 – 2011 cũng suy giảm đáng kể so với “thời kì hoàng kim” 2006 – 2008. Các số liệu thống kê cho thấy, năm 2009 tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đạt 21,48 tỷ USD (với 839 dự án cấp mới và 215 dự án tăng vốn), tức chỉ đạt khoảng 30% so với năm 2008. Con số này lại tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo, cụ thể năm 2010 đạt 19,76 tỷ USD (với 1240 dự án cấp mới và 395 dự án tăng vốn) và năm 2011 chỉ đạt 15,62 tỷ USD (với 1191 dự án cấp mới và 403 dự án tăng vốn). Tổng vốn đầu tư FDI giảm dần đi ngược lại với xu hướng tăng lên của số dự án phảnh ánh tình trạng quy mô dự án đầu tư càng ngày càng giảm dần. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, tỷ lệ thực sự đáng quan tâm là nguồn vốn FDI thực giải ngân. Trong giai đoạn 2009 – 2011, sự giảm sút với khoảng cách rộng của tổng nguồn vốn đầu tư nước ngoài lại không ảnh hưởng mạnh đến tỷ lệ nguồn vốn giải ngân thực tế. Qua 3 năm, nguồn vốn này vẫn đạt mức trung bình là 10,7 tỷ USD, tức đạt khoảng 93% so với mức giải ngân cao nhất năm 2008. Chính vì tổng nguồn vốn đầu tư không tăng nhưng nguồn vốn thực tế giải ngân vẫn ổn định đã làm cho tỷ lệ vốn giải ngân/tổng nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn 3 năm 2009 – 2011 đạt con số đáng mơ ước, lần lượt là 43% năm 2009, 56% năm 2010 và 70% năm 2011. Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng tăng lên chứ không phải là những số liệu thổi phồng trước đó. •Giai đoạn 2012 đến nay : Mặc dù lượng vốn FDI chỉ tăng 0,73 tỷ USD so với năm 2011, đạt 16,35 tỷ USD, nhưng trong điều kiện kinh tế thế giới phục hồi chậm, có khu vực còn bị suy thoái, tăng NHÓM 11 Trang 7 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN trưởng bị sụt giảm và với chủ trương nâng cao chất lượng FDI, thì việc đạt được kết quả như trên là đáng ghi nhận. Bối cảnh sắp tới của kinh tế Việt Nam cũng sẽ tiếp tục khó khăn do nền kinh tế nhỏ nhưng khá mở chịu ảnh hưởng từ kinh tế thế giới mà kinh tế thế giới thì chưa có dấu hiệu hồi phục. Một khi các nhà đầu tư lo ngại về sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế thế giới thì đưa ra quyết định đầu tư mới là vấn đề khó khăn. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2013 sẽ khó khăn hơn khi: (i) thị trường bất động sản đóng băng, các nhà đầu tư nước ngoài không còn mặn mà với các dự án bất động sản nhờ thu lợi từ giá bất động sản. Điều này có thể nhìn thấy qua cơ cấu vốn theo lĩnh vực đầu tư trong mối tương quan với giá bất động sản và trong bối cảnh cho vay bất động sản vẫn đang còn khống chế; (ii) môi trường đầu tư của Việt Nam theo nhiều báo cáo đánh giá của các tổ chức càng ngày càng trở nên xấu đi và chưa có dấu hiệu cải thiện; (iii) Việt Nam đang chủ trương giám sát chặt và nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài qua điều chỉnh nhiều văn bản pháp luật như Quyết định 1601/QĐ-TTg ngày 29/10/2012 phê duyệt đề án nâng cao hiệu quả công tác quản lý dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, dự thảo thông tư quy định công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư đối với việc tuân thủ các quy định pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư, triển khai thực hiện các dự án có vốn đầu tư nước ngoài; (iv) cơ quan thuế đã bắt đầu đề cập đến vấn đề chuyển giá và thất thu thuế tại các DN có vốn FDI và có những động thái mạnh tay với những DN vi phạm luật thuế. Trong bối cảnh như vậy, nếu không đẩy mạnh các chính sách cải cách và cải thiện môi trường đầu tư, Việt Nam sẽ không phải là điểm đến của các nhà đầu tư trên thế giới. Ngoài ra, hiện tại FDI đang giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất, trong xuất khẩu vì vậy, sự giảm sút của khu vực này thực sự rất đáng lo ngại và có thể dẫn đến sự ổn định kinh tế vĩ mô. b. Cơ cấu nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế : •Giai đoạn 2006 – 2008 : NHÓM 11 Trang 8 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN S TT Chuyên ngành 2007 2008 SL dự án Tổng vốn đầu tư SL dự án Tổng vốn đầu tư I Công nghiệp 980 9,485,237, 168 572 32,620,059 ,668 CN dầu khí 9 1,909,770, 000 8 10,574,880 ,000 CN nặng 371 3,538,644, 983 177 19,440,998 ,365 CN nhẹ 465 2,548,537, 543 245 1,818,488, 796 Khác 135 1,488,284, 642 142 785,692,50 7 I I Nông-Lâm-Ngư nghiệp 80 286,777,7 86 45 252,051,58 1 I II Dịch vụ 484 8,946,389, 562 554 27,399,264 ,791 Dịch vụ 316 386,328,5 70 438 1,278,636, 542 Khách sạn-Du lịch 52 1,951,121, 408 26 9,126,098, 875 BĐS 36 5,331,042, 082 38 14,490,981 ,114 Khác 80 1,277,897, 502 52 2,503,548, 260 Tổng số 1,54 4 18,718,40 4,516 1,171 60,271,376 ,040 (Nguồn : Báo cáo hàng năm của Cục đầu tư nước ngoài - FIA) Trong giai đoạn này, số dự án đăng ký trong ngành nông, lâm, thủy sản rất ít và chỉ chiếm tỷ trọng vốn rất thấp trong tổng vốn đăng ký theo các năm. Chính sách điều chỉnh năm 1996 đã đưa những ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút FDI đầu tư vùng nguyên liệu, chế biến nông lâm, thủy sản, nhưng tác dụng chỉ rất nhỏ. Luật Đầu tư năm 2005 tiếp tục đưa ngành nuôi trồng, chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản vào Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi, nhưng đến năm 2008 cũng không làm thay đổi được xu hướng cũ. NHÓM 11 Trang 9 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Năm 2008 chỉ có 45 dự án đăng ký, chiếm 3,8% số dự án và chỉ chiếm 0,42% tổng vốn đăng ký. Điều đó chứng tỏ lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn kém hấp dẫn các nhà đầu tư và những nỗ lực điều chỉnh chính sách đầu tư không đủ kích thích để thu hút nhiều hơn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành này. Trái ngược với xu hướng giảm thu hút FDI của ngành nông nghiệp là sự bùng phát của FDI vào ngành dịch vụ từ năm 2001. Kết quả này một phần do tác động của Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, tiếp đó được tăng lên do Việt Nam gia nhập WTO. Thực hiện Hiệp định BTA và cam kết WTO đồng nghĩa với việc giảm dần những rào cản đối với nhà đầu tư trong một số loại dịch vụ, ví dụ tài chính, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ pháp lý trong vòng hai năm 2006-2007, số dự án dịch vụ tăng thêm 2,59% trong tổng số dự án; tỷ trọng vốn đăng ký trong các dự án dịch vụ tăng 2,56%. Tỷ trọng dự án xây dựng văn phòng, căn hộ giảm 0,9%, nhưng vốn đăng ký lại tăng thêm 3,32% cho thấy qui mô vốn của các dự án đầu tư vào lĩnh vực bất động sản đã tăng đáng kể. Năm 2008, xu hướng tăng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản rõ rệt hơn, với 38 dự án qui mô lớn, chiếm tới gần ¼ tổng vốn đăng ký cả năm. Các dự án bất động sản thường kéo dài và có tác động trong dài hạn. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu đầu tư theo ngành khó có thể mang lại hiệu quả chuyển giao và nâng cấp công nghệ. Đặc biệt là, vốn thực hiện của các dự án xây dựng văn phòng, căn hộ chiếm 11,07% số vốn đăng ký trong giai đoạn 1988-2007, nhưng vốn thực hiện chỉ bằng 6,47% tổng vốn thực hiện. Tỷ lệ vốn thực hiện thấp sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của FDI xét cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Chính sách ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2005 rất chú trọng tới thu hút các dự án đầu tư sử dụng nhiều lao động. Năm 2008 đã có sự thay đổi mạnh về cơ cấu ngành, trong đó 18% tổng vốn đăng ký vào dầu khí, 32% vào công nghiệp nặng, chỉ có 3% vào công nghiệp nhẹ, nhưng tới 24% vốn FDI mới chảy vào bất động sản và 15% vào ngành khách sạn, du lịch. Vốn tăng mạnh ở một số rất ít ngành tập trung vốn, nhưng ít có tác động lan tỏa về công nghệ, kỹ năng như dầu khí, bất động sản, khách sạn là vấn đề rất đáng lưu ý. NHÓM 11 Trang 10 [...]... 24 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN - Dự án thuộc diện thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư: + Dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên; + Dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện theo Điều 29 Luật Đầu tư và Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài  Thủ tục đăng ký đầu tư Trong thời hạn... kiểm tra tại cơ quan quản lý văn hóa của tỉnh Bình Dương NHÓM 11 Trang 33 Môn Luật Kinh Tế NHÓM 11 Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Trang 34 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH VÀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 11 Số thứ tự Tên 1 2 3 4 5 6 7 8 Nguyễn Tú Anh Trần Thị Mỹ Chi Nguyễn... Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN tra hồ sơ để trình Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh đổi Giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày Sở Kế hoạch và Đầu tư trình Sở Kế hoạch và Đầu tư cử cán bộ đến Văn phòng UBND tỉnh để nhận kết quả và thực hiện trả kết quả cho nhà đầu tư tại Sở Kế hoạch và Đầu tư d) Trường hợp dự án đầu tư sau khi... án đầu tư trong nước sau khi điều chỉnh có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện; NHÓM 11 Trang 27 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN - Các dự án đầu tư trong nước mà sau khi điều chỉnh, dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thay đổi mục tiêu, địa điểm đầu tư 3 Đăng ký điều chỉnh dự án đầu. .. 14/06/2005; NHÓM 11 Trang 19 Môn Luật Kinh Tế - Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 06/02/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam b Những khó khăn, vướng mắc về pháp lý về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): •... USD/ha, tư ng đương 180.000 đồng/ha, một mức được coi là rất “khiêm tốn” NHÓM 11 Trang 23 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Tuy vậy, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Kỳ họp Quốc hội, các dự án đều đã được cấp phép đúng trình tự, thủ tục và tuân thủ các quy định luật đầu tư hiện hành ! Chưa rõ cách thức xử lý của cơ quan chức năng đối với đề nghị này của. .. đăng ký đầu tư: Dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện theo quy định tại Điều 29 Luật Đầu tư - Dự án thuộc diện đăng ký đầu tư : Dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện theo Điều 29 Luật Đầu tư và Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước... ngoài vào Việt Nam - Vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng còn gặp khó khăn, vướng mắc do các quy định của pháp luật liên quan tới công tác đền bù, giải phóng mặt bằng hay thay NHÓM 11 Trang 22 Môn Luật Kinh Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN đổi chưa phản ánh sát với điều kiện thực tế dẫn đến tình trạng chi phí bồi thường, giá thuê đất tăng cao, làm giảm sức hấp dẫn đầu. .. chứng nhận đầu tư Trường hợp dự án đầu tư không được chấp thuận, cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư gửi thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư, trong đó nêu rõ lý do • Thủ tục, quy trình thẩm tra dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư Bước 1Nhà đầu tư nộp cho Sở Kế hoạch và Đầu tư 8 bộ hồ sơ dự án đầu tư, trong đó có 1 bộ hồ sơ gốc; nộp cho Ban Quản lý 4 bộ hồ sơ dự án đầu tư, trong... Tế Vướng mắc thủ tục, pháp lý của hoạt động đầu tư FDI vào VN Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan được hỏi có ý kiến thẩm tra bằng văn bản và chịu trách nhiệm về những vấn đề của dự án thuộc chức năng quản lý của mình Bước 4 Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư lập báo cáo thẩm tra, trình Thủ tư ng

Ngày đăng: 05/08/2014, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Luật đầu tư năm 2005:

  • “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.

  •  “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”.

  •  “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư”.

  • Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa về FDI như sau :

  • “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".

  • a. Bổ sung nguồn vốn trong nước nhưng không làm tăng gánh nặng nợ :

  • Trong bất cứ một nền kinh tế nào, nếu muốn đạt được mức tăng trưởng cao thì nguồn vốn đầu tư cũng cần phải đạt được một mức tương xứng. Ngoài nguồn vốn trong nước, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài là cực kì quan trọng. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có thể là từ nguồn vốn vay, vốn viện trợ trực tiếp hay vốn đầu tư trực tiếp. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp FDI là nguồn vốn không làm tăng gánh nặng nợ cho nền kinh tế và cũng có nhiều lợi ích theo sau, do đó, việc thu hút nguồn vốn này để bổ sung cho nguồn vốn trong nước, phát triển quốc gia là cực kì thiết thực.

  • b. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý từ các nước phát triển

  • Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn.

  • c. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu :

  • Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.

  • d. Tăng số lượng việc làm và đào tạo chất lượng nguồn nhân lực

  • Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

  • e. Nguồn thu ngân sách lớn cho quốc gia :

  • Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Tuy nhiên, việc quản lí nguồn thu của các công ty đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc. Những khoản thu được hàng năm chưa phản ánh đúng con số thực tế, do đó nhìn chung vẫn còn tình trạng thất thoát vốn ra nước ngoài khá lớn tại các nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài.

  • Tác động của ĐTNN đối với tăng trưởng kinh tế thể hiện rõ hơn thông qua:

  • Thực tế quản lý ở địa phương thời gian cấp chứng nhận đầu tư ở địa phương thường bị chậm trễ do phải chờ các cơ quan trung ương cho ý kiến thẩm tra: “Thời gian cho ý kiến là 15 ngày nhưng hầu như đều bị quá thời hạn, trong khi ý kiến các bộ đôi khi còn chung chung, làm khó cho địa phương”. Điều 49 -Nghị định số 108/2006/NĐ-CP.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan