Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ " docx

20 463 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ NGUYỄN TRUNG TÍN Cán Viện NC Nhà nước Pháp luật Trong số văn pháp luật công nhận thi hành định trọng tài kinh tế Việt Nam có Pháp lệnh Cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi năm 1995 mà chưa có quy định việc công nhận cho thi hành định trọng tài kinh tế nước Trong Dự thảo Pháp lệnh vềtrọng tài nước ta, vấn đề đề cập Bài viết nhằm mục đích làm sáng tỏ khái niệm công nhận thi hành định trọng tài kinh tế với mong muốn góp phần vào việc soạn thảo Pháp lệnh trọng tài nước ta Quyết định trọng tài kinh tế đề cập định cuối (quyết định thực chất vụ việc)(1 ) Để làm sáng tỏ khái niệm công nhận thi hành định trọng tài kinh tế, cần phải xác định rõ vấn đề sau: - Thế công nhận định trọng tài kinh tế? - Thế thi hành định trọng tài kinh tế? - Thế công nhận thi hành định trọng tài kinh tế? - Có định trọng tài kinh tế cần công nhận mà không cần thi hành hay khơng? - Có định trọng tài kinh tế vừa cần công nhận vừa cần thi hành khơng? - Mục đích cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế gì? - Khái niệm công nhận thi hành định trọng tài kinh tế khác với khái niệm công nhận thi hành định tòa án kinh tế nào? - Việc công nhận thi hành định trọng tài kinh tế tiến hành đâu? Định nghĩa công nhận thi hành định trọng tài kinh tế “Công nhận” theo Từ điển Tiếng Việt thừa nhận trước người điều phù hợp với thật, với lẽ phải với thể lệ, luật pháp Trong đó, “Thi hành” việc làm cho điều trở thành hiệu lực (được thực thực tế) điều thức định(2 ) Quyết định trọng tài thực tế liên quan tới bên tranh chấp, bên bất lợi việc công nhận thi hành định phải thực hành vi định mà không mong muốn trước đưa tranh chấp trọng tài Thế vấn đề đặt bên bị bất lợi (nguyên đơn bị đơn) có phải người cơng nhận thi hành định hay khơng? Nếu có, cơng nhận thể nào? Về mặt pháp lý thực tiễn hoạt động trọng tài, định trọng tài thực thi theo hai cách sau đây: - Người bị bất lợi việc thi hành định tự nguyện thực nghĩa vụ theo yêu cầu định (ví dụ, trả khoản tiền, làm công việc, trả lại tài sản, giao hàng hóa khác có chất lượng tốt hơn…); - Người không tự nguyện thực mà thực bị cưỡng chế Vậy trường hợp người tự nguyện thực có phải người cơng nhận thi hành định trọng tài hay không? Rõ ràng theo định nghĩa “công nhận” “thi hành” hành vi tự nguyện việc công nhận thi hành định trọng tài Việc tự nguyện thực bên bất lợi hồn tồn đồng ý với định trọng tài, bên bị đe dọa áp lực thương mại áp lực khác bên có lợi việc công nhận thi hành định trọng tài bên thứ ba Tuy nhiên trường hợp vậy, việc công nhận thi hành định trọng tài không đặt vấn đề nan giải, vậy, thực tiễn điều chỉnh pháp luật khoa học pháp lý, trường hợp đề cập Vấn đề cịn lại trường hợp người khơng tự nguyện thực cơng nhận thi hành định trọng tài hiểu nào? Rõ ràng vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật mang tính chất dân sự, trường hợp đặt kiện pháp lý liên quan đến vấn đề cưỡng chế thi hành Sự cưỡng chế bên có lợi việc cơng nhận thi hành định trọng tài thân trọng tài thực Bởi bên trọng tài người thực thi quyền lực Nhà nước Như vậy, định thi hành thực tế cơng nhận thi hành định trọng tài quan Nhà nước có thẩm quyền (thường Tịa án) thực hiện(3 ) Thực tiễn điều chỉnh pháp luật khoa học pháp lý thống việc công nhận thi hành định trọng tài giai đoạn tố tụng dân theo nghĩa rộng Trong việc Tịa án xét cơng nhận cho thi hành định trọng tài đóng vai trò quan trọng Như vậy, coi việc công nhận thi hành định trọng tài khâu quan trọng chế định trọng tài, tổng thể ngun tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan tới việc công nhận thi hành định trọng tài Nhưng xét khái niệm công nhận định trọng tài theo nghĩa (theo khái niệm mặt thuật ngữ đề cập) hành vi quan Nhà nước có thẩm quyền thừa nhận định trọng tài có hiệu lực pháp luật Và thi hành định trọng tài hiểu việc quan Nhà nước có thẩm quyền làm cho định trọng tài thực thực tế Một vấn đề khác đặt có trường hợp định trọng tài cần Tòa án có thẩm quyền cơng nhận mà khơng cần thi hành hay khơng? Hoặc ngược lại, có trường hợp Tịa án có thẩm quyền cần thi hành mà khơng cần công nhận định trọng tài? Thực tế cho thấy bên bất lợi việc thi hành định trọng tài định Tịa án có trường hợp họ vừa cơng nhận vừa thi hành định, lại có trường hợp dù họ tự nguyện thi hành thực tế họ không công nhận định trọng tài phù hợp với pháp luật Song Tịa án có thẩm quyền khơng thể có chuyện: Tòa án thi hành định trọng tài cách cưỡng mà lại không công nhận định Bởi thi hành định trọng tài trước Tịa án có thẩm quyền đặt sau Tịa án cơng nhận Hay nói cách khác Tịa khơng cơng nhận định trọng tài Tịa khơng định cho thi hành Hai thuật ngữ “công nhận” “thi hành” định trọng tài thường sử dụng nhau; nhiên, thực tế chúng sử dụng cách riêng rẽ Điều có nghĩa thuật ngữ “công nhận” thuật ngữ “thi hành” định trọng tài có gắn bó phụ thuộc lẫn sử dụng với hàm ý khác Một định trọng tài cơng nhận lại khơng thi hành Trong định trọng tài thi hành có nghĩa cơng nhận Trong việc cơng nhận định trọng tài đặt trước Tòa án, bên yêu cầu công nhận thường cho tranh chấp trọng tài giải theo quy trình pháp luật Tịa án có thẩm quyền cần định cơng nhận Trường hợp thường đặt định trọng tài đề cập số vấn đề tranh chấp tất Vì vậy, bên có lợi u cầu Tịa án có thẩm quyền cơng nhận vấn đề mà trọng tài giải khơng u cầu Tịa án định thi hành cưỡng định trọng tài vấn đề đó, để tránh tình trạng khỏi phải xem xét lại trọng tài phương thức giải tranh chấp khác Như vậy, trường hợp này, vấn đề đặt định trọng tài cần công nhận mà khơng cần thi hành Về việc lấy ví dụ sau: Cơng ty A Công ty B ký hợp đồng hợp tác sản xuất hàng xuất nhập bao gồm loạt hợp đồng liên kết sản xuất hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tranh chấp hợp đồng liên kết sản xuất giải trọng tài trọng tài định (giả dụ định bác yêu cầu nguyên đơn), tranh chấp tiêu thụ chưa trọng tài giải Cơng ty A u cầu Tịa án cơng nhận định trọng tài liên quan tới tranh chấp hợp đồng liên kết sản xuất để tránh tình trạng Cơng ty B lại đưa tranh chấp Tòa án trọng tài giải (giả dụ quốc gia nơi định trọng tài coi chung thẩm) Trong đó, việc thi hành định trọng tài không việc công nhận hiệu lực định trọng tài mà bao gồm việc đưa định vào sống (đảm bảo thực thi định trên, kể trường hợp phải áp dụng biện pháp cưỡng chế) Do vậy, Tịa án có thẩm quyền định cho thi hành định trọng tài có nghĩa Tịa án cơng nhận hiệu lực định Song Tịa án định công nhận giá trị pháp lý định trọng tài (công nhận định trọng tài phù hợp với u cầu pháp luật) khơng có nghĩa bao gồm định Tòa án việc cho thi hành định So sánh khái niệm công nhận thi hành định Tòa án với định trọng tài, định trọng tài nước với định trọng tài nước ngồi Để làm sáng tỏ khái niệm cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế, vấn đề mặt khái niệm, việc công nhận thi hành định trọng tài giống khác với việc cơng nhận thi hành định Tòa án Trước hết chúng có điểm giống sau: - Có thể bên bất lợi việc thi hành định tự nguyện cơng nhận thi hành, tự nguyện thi hành; - Trong trường hợp bên phải thi hành không tự nguyện thực thi định, Tòa án phải định cưỡng thi hành (đối với định Tịa án nước ngồi) Tuy nhiên chúng có điểm khác rõ nét Đó là: - Thứ nhất: định Tịa án việc phán Tịa án việc Tịa án cơng nhận phán (đối với định Tịa án nước) Và định đương nhiên có hiệu lực thi hành không bị kháng cáo, kháng nghị thời gian thủ tục pháp luật quy định (trừ trường hợp định cần thực thi nước ngồi) Trong định trọng tài, việc công nhận thi hành ln đặt trước Tịa án có thẩm quyền trường hợp người bị bất lợi không công nhận khơng tự nguyện thi hành định - Thứ hai: việc công nhận thi hành định trọng tài tiến hành theo điều kiện, thủ tục trình tự tố tụng riêng biệt so với điều kiện, thủ tục trình tự tố tụng việc công nhận thi hành định Tòa án - Thứ ba: tố tụng Tòa án, việc kháng cáo mặt nội dung định Tịa án được, việc kháng cáo định trọng tài, theo khuynh hướng chung không trừ trường hợp định bị kháng cáo mặt thủ tục Ngồi khái niệm cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế nước khác với khái niệm công nhận thi hành định trọng tài kinh tế nước Sự khác chủ yếu chỗ, việc công nhận thi hành định trọng tài kinh tế nước hành vi quan có thẩm quyền quốc gia sở tại, việc cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế nước ngồi, cịn hiểu nghĩa, hành vi quốc gia sở (trên sở hoạt động tương trợ tư pháp)(4 ) Mục đích nơi cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế a Mục đích việc cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế Mục đích việc công nhận thi hành định trọng tài thể mục đích bên đưa tranh chấp trọng tài Tuy nhiên tách rời phần “công nhận” khỏi phần “thi hành” thấy chúng có khác biệt mục đích Đối với cơng nhận, mục đích thể chỗ, công nhận sử dụng nhằm ngăn ngừa trường hợp bên tranh chấp lại kiện cáo tiếp vụ việc trọng tài giải Trong việc thi hành lại đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu để buộc bên thua kiện phải thực hành vi bất lợi cho mà bên không tự nguyện thực thi Việc cưỡng chế bên phải thực định trọng tài nhiều cách khác (như tịch thu tài sản, phong tỏa tài sản ngân hàng…) b Nơi công nhận thi hành định trọng tài kinh tế Việc thi hành định trọng tài (cũng thi hành định dân Tòa án) thường nhằm vào tài sản bên thua kiện Nếu tài sản tọa lạc quốc gia chọn lựa có lẽ khơng cần thiết, song thực tế có trường hợp tài sản hai nhiều quốc gia bên thắng kiện chắn phải chọn quốc gia (có trường hợp quốc gia) để tiến hành thủ tục yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài Việc xác định nơi có tài sản bên thua kiện để phục vụ cho việc công nhận thi hành định trọng tài không đặt trọng tài thương mại quốc tế mà đặt với trọng tài nước Song thông thường trọng tài nước, (những vụ tranh chấp khơng mang tính quốc tế), tài sản bên thua kiện thường có lãnh thổ quốc gia nơi định trọng tài tuyên Tất nhiên tài sản nằm nhiều nơi khác lãnh thổ quốc gia định Và vấn đề sử dụng tài sản quốc gia để thực thi định trọng tài không đặt vấn đề nan giải việc công nhận thi hành định trọng tài liên quan đến lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia Thông thường bên tranh chấp lựa chọn trọng tài quốc gia thứ ba (quốc gia trung lập) để giải tranh chấp Song lãnh thổ quốc gia khơng có tài sản cần cho việc công nhận thi hành định trọng tài lựa chọn Trong đó, việc chọn trọng tài giải tranh chấp phụ thuộc vào thỏa thuận ý chí bên, cịn việc xác định nơi cơng nhận thi hành định trọng tài lại khơng thể phụ thuộc vào thỏa thuận ý chí bên Để định trọng tài công nhận thi hành quốc gia nơi định tuyên, bên thắng kiện yêu cầu Tịa án có thẩm quyền nơi định công nhận thi hành định trọng tài Song trường hợp tài sản cần sử dụng cho mục đích cơng nhận thi hành lại không quốc gia nơi định trọng tài tun rõ ràng, cơng nhận quốc tế định trọng tài có ý nghĩa quan trọng Để bảo vệ lợi ích mình, bên thắng kiện cần xác định nơi có tài sản bên thua kiện (cần có tìm hiểu, có trợ giúp…) Trong trường hợp tài sản có nhiều quốc gia, lựa chọn bên thắng kiện đặt Để giải vấn đề này, bên thắng kiện phải quan tâm tới vấn đề quốc gia số quốc gia công nhận cho thi hành định trọng tài cách nhanh chóng có hiệu (các vấn đề trình tự, thủ tục xét công nhận thi hành cân nhắc) Từ phân tích trên, rút số kết luận sau: - Thứ nhất, công nhận thi hành định trọng tài kinh tế đặt sau định có hiệu lực - Thứ hai, khái niệm cơng nhận thi hành định trọng tài hiểu theo nghĩa tổng thể (bao gồm cơng nhận thi hành), hiểu theo nghĩa riêng biệt (khái niệm công nhận khái niệm thi hành) Điều có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật - Thứ ba, công nhận thi hành thể hai trường hợp: bên tự tiến hành (trong trường hợp bên bất lợi tự nguyện thực hiện, thực bên bị chi phối sức ép hợp pháp bên có lợi việc công nhận thi hành bên thứ ba); quan Nhà nước có thẩm quyền thực (ra định công nhận cho thi hành trường hợp thứ không thực bên có lợi việc cơng nhận thi hành định trọng tài yêu cầu) - Thứ tư, hai trường hợp kể trên, trường hợp công nhận thi hành định trọng tài kinh tế thông qua trợ giúp quan Nhà nước có thẩm quyền có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng (1) Nguyễn Trung Tín, Về việc xác định định trọng tài kinh tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2001 (2) Trung tâm Từ điển học Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000, tr 209, 510 (3) Hồng Phước Hiệp, Vấn đề cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/1994, tr 33 – 36 (4) Nguyễn Công Khanh, Cần tạo sở pháp lý cho hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế nước ta, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3/2000, tr 12 – 14 ... Thế công nhận định trọng tài kinh tế? - Thế thi hành định trọng tài kinh tế? - Thế công nhận thi hành định trọng tài kinh tế? - Có định trọng tài kinh tế cần công nhận mà không cần thi hành hay... định trọng tài kinh tế vừa cần công nhận vừa cần thi hành khơng? - Mục đích cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế gì? - Khái niệm công nhận thi hành định trọng tài kinh tế khác với khái niệm. .. Ngồi khái niệm cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế nước khác với khái niệm công nhận thi hành định trọng tài kinh tế nước Sự khác chủ yếu chỗ, việc công nhận thi hành định trọng tài kinh tế

Ngày đăng: 05/08/2014, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan