Luận văn : Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM part 3 pps

11 356 0
Luận văn : Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM part 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giành cho tàu mang quốc tịch Mỹ Những mặt hàng Chính Phủ hay hàng hóa tài trợ tín dụng ngân hàng XNK Mỹ hay hàng phục vụ quân nhà XNK, công ty giao nhận nước phải để tàu mang cờ Mỹ chở Trong Hiệp định song phương vận tải biển ký với nước Brazil, Argentina, Trung Quốc qui định 40% hàng hóa phải tàu Mỹ chở, 40% nước ký hiệp định, 20% lại giành cho nước thứ ba Các nhà thương mại nước phải ưu tiên số cho hãng giao nhận vận tải Mỹ thực gửi hàng phân phối hàng Thực tế tập đoàn sản xuất, thương mại Mỹ Nike, IBM giành 90% lượng hàng mua, xuất từ nước Đông Á, Đông Nam Á vào Mỹ Tây Âu cho hãng giao nhận vận tải quốc tế Mỹ Geologistic, Fritz Int’l, Airborn Express… lo toàn việc chuyên chở, cung cấp dịch vụ hậu cần, phân phối hàng tới thị trường tiêu thụ Về đường sá, sở hạ tầng, hầu hết phủ nước nhận thức giao nhận vận tải, sở hạ tầng phát triển đến đâu kinh tế, thương mại phát triển đến Vì vậy, giải pháp phủ nước xem phát triển vận tải tiền đề thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Kết luận chương I: Qua nghiên cứu chương I, thấy dịch vụ giao nhận vận tải tạo loại sản phẩm vô hình đặt biệt, dịch vụ đưa hàng từ nơi gởi tới nơi nhận hàng Đối tượng phục vụ hoạt động giao nhận hàng hóa XNK hàng hóa XNK ngành ngoại thương, phân tích hoạt động ngành cần phải xem xét mối quan hệ chặt chẽ với ngoại thương, kinh tế đối ngoại Hoạt động giao nhận hàng hóa XNK cấu thành từ nhiều phận CSHT, phương tiện vận chuyển, hàng hóa, công ty giao nhận vận tải phận có mối quan hệ hữu chặt chẽ với Ngoài ra, hoạt động giao nhận hàng hóa XNK chịu ảnh hưởng bên liên quan quan pháp luật, ngành tham gia quản lý XNK Ngành giao nhận hàng hóa XNK đời hỗ trợ nhiều cho công ty XNK khâu tổ chức thực hợp đồng ngoại thương Do vậy, xem lónh vực dịch vụ có đóng góp to lớn đến ngoại thương kinh tế hướng ngoại Việt Nam Việc nghiên cứu chặt chẽ sở lý luận bản, phân tích thực tiễn hoạt động để từ rút học kinh nghiệm giải pháp thích hợp phát triển loại hình dịch vụ góp phần đẩy mạnh ngoại thương hội nhập vào kinh tế giới CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TP.HCM 2.1 Vài nét hoạt động XNK Tp.HCM Tp.HCM nơi có hoạt động kinh tế sôi động nước, đầu tàu kinh tế Việt Nam Từ đến năm 2010 Tp.HCM đầu mối XNK lớn nước với hệ thống cảng biển phát triển Việc hình thành hệ thống giao thông quan trọng tuyến đường Đông –Tây, đường Xuyên Á, mở hội gia tăng hoạt động thương mại dịch vụ XNK cho thành phố, mức lưu chuyển hàng hóa ngày gia tăng 2.1.1 Hoạt động xuất Tp.HCM địa phương tập trung phát triển ngành khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, thiết bị công nghệ, điện tử ngành công nghệ cao khác vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, tạo tốc độ tăng giá trị sản lượng cao, đồng thời nâng dần giá trị gia tăng XK Bảng 1: tình hình xuất Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2001- 2005 Các số Giai đoạn 2001- 2005 Tổng kim ngạch xuất 33,2 tỷ USD Tốc độ gia tăng hàng năm 15% (2005: ước đạt ) (nguồn: Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh ) Bảng 2: Kim ngạch xuất Tp.HCM (2002 - 2005 ) Trong Kim Năm Kinh tế nước ngạch Khu vực k.tế (1000USD) nước TW Địaphương đầu tư nước 2002 6.415.037 5.128.372 4.310.319 818.053 1.286.665 2003 7.370.591 5.721.591 4.876.932 844.659 1.648.809 2004 9.816.030 7.789.798 6.914.480 875.318 2.026.232 2005 5.678.800 4.516.700 4.083.300 433.400 1.162.200 Khu vực có vốn (Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) - (2005 tính tháng đầu năm) Bảng 3: Tốc độ phát triển kim ngạch xuất (%) Trong Năm Kim ngạch Khu vực kinh Kinh tế nước tế nước TW Địa phương đầu tư nước Khu vực kinh tế có voán 2002 6,6 4,8 6,0 -1,2 14,7 2003 14,9 11,6 13,1 3,3 28,1 2004 33,2 36,1 41,8 3,6 22,9 2005 26,1 31,2 31,5 -0,5 21,0 (Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) (2005 tính tháng đầu năm) Năm 2002: Kim ngạch xuất Tp.HCM đạt 6415,04 triệu USD, tăng 6,6% so với 2001, thấp tiêu kế hoạch 10% nỗ lực lớn thành phố kim ngạch XK năm 2001 giảm 5,8% Bảng 4: Một số mặt hàng xuất (Đv: Triệu USD, %) 2003 Mặt hàng Kngạch Gạo Cà phê Cao su May mặc Giày dép Dầu thô Thuỷ sản Sữa 185,1 50,9 74,6 725,3 200,8 3815,2 205,3 64,5 Tăng/giảm 2004 Kngạch Tăng/giảm tháng 2005 Kngạch Tăng/giảm -17,5 225,6 +21,9 225,3 +103,5 -7,4 58,5 +15,0 -21,5 59,3 -20,5 801,4 +10,5 383,7 +3,4 +12,5,5 (tính chung) 216,7 +7,9 110,5 +2,8 5665,6 +48,5 3313,9 +31,8 186,2 -9,3 95,5 +10,9 30,3 +53,0 (Tổng hợp thông tin Cục thống kê TP.Hồ Chí Minh ) Năm 2003: Kim ngạch XK hàng hóa đạt 7.370,4 triệu USD, tăng 14,9% so với 2002 Loại trừ trị giá dầu thô, kim ngạch XK hàng hóa đạt 3.526,2 triệu USD, tăng 11,9% so với 2001 Riêng trị giá dầu thô đạt 3.815,2 triệu USD, tăng 15,7% (lượng tăng 2,1% giá tăng 13%) Khu vực kinh tế nước: Trị giá XK hàng hóa đạt 5.721,5 triệu USD, tăng11,6% so với năm trước Nếu không tính dầu thô, kim ngạch XK hàng hóa đạt mức 1.899,6 triệu USD, tăng 1,9%; trị giá hàng hóa, nhóm hàng công nghiệp đạt 1.246 triệu USD, tăng 5% Về mặt hàng XK: Gạo 1.088,7 ngàn tấn, giảm 17,6% so với năm trước, cà phê 84,8% ngàn tấn, giảm 7,4%, cao su 78,1 ngàn tấn, giảm 21,4%; dầu thô 17.167 ngàn tấn, tăng 1,7%; hàng may mặt giày dép: 926,08 triệu USD, chiếm 48,8% trị giá hàng XK khu vực nước chiếm 74,4% nhóm hàng công nghiệp không kể dầu thô, tăng 12,5% Thị trường truyền thống XK nước Đông Bắc Á Asian thu hẹp thay vào thị trường Trung Đông, Châu Phi… đặt biệt thị trường Mỹ Nếu không tính giá trị dầu thô, tỷ trọng hàng hóa XK qua nước Đông Bắc Á chiếm 22,5% (năm trước 29,4%), giảm 22%, riêng hàng Nhật từ 18,3% 2002 xuống 15,5% năm 2003 Hàng qua nước Asian chiếm 10,5% (năm trước 15,8%), giảm 32%, riêng Sigapore giảm 44%; hàng qua thị trường khác chiếm 67% (cùng kỳ năm trước 54,8%), tăng 24,5%, riêng hàng thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 19,2%, tăng 49% so với năm 2002 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: kim ngạch XK hàng hóa thực 1.648,8 triệu USD, tăng 28,1% so với năm trước Trong hàng may mặc 201,3 triệu USD, chiếm 12,4%, tăng 32,4%; hàng giày dép 689,1 triệu USD, chiếm 30%, tăng 32,5% Năm 2004: Kim ngạch XK hàng hóa thực 9.816 triệu USD, tăng 33,2% so với năm 2003 Loại trừ trị giá dầu thô: kim ngạch XK thực 4.150,4 triệu USD, tăng 17,5% so với kỳ (năm 2003 tăng 14%); hàng XK tăng 15,1% tháng đầu năm 2005: Kim ngạch XK hàng hóa đạt 5.678,8 triệu USD, tăng 26,1% so với kỳ năm trước (tăng 1.176,1 triệu USD) Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: gạo, hàng thủy sản, cà phê, cao su, sữa sản phẩm từ sữa, hàng may mặt, giày dép, dầu thô… So sánh số liệu qua năm ta thấy kim ngạch XK TP.HCM tăng trưởng qua năm tăng ngày nhanh Cụ thể naêm 2002 taêng 6,6%, naêm 2003 taêng 14,9%, naêm 2004 tăng 33,2% Đây dấu hiệu tốt cho thấy kinh tế Thành phố phát triển nhanh Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch XK dầu thô thành phố chiếm 40% nên giá dầu biến động ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch XK Hiện giá dầu giới tăng Ta cần thận trọng loại yếu tố dầu thô muốn đánh giá xác phát triển kinh tế thành phố 2.1.2 Hoạt động nhập Tp.HCM nơi tiêu thụ hàng hóa lớn nước Với lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt… thành phố thị trường NK hấp dẫn để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế phục vụ người dân Các mặt hàng NK chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu hàng Nk Thành phố giai đoạn nhóm hàng máy móc thiết bị- phụ tùng nhóm hàng nguyên vật liệu, đồ nội thất, hàng điện tử, hàng tiêu dùng, máy móc, thiết bị, linh kiện… Bảng 5: Tình hình nhập Tp.HCM giai đoạn 2001- 2005: Các số Giai đoạn (2001- 2005) Tổng kim ngạch xuất 22,5 tỷ USD Tốc độ gia tăng hàng năm 8% (2005: ước đạt ) (nguồn: Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh ) Bảng 6: Kim ngạch nhập Tp.HCM (2002- 2005) (Đvt: 1000 USD) Trong Kinh tế nước 2002 2003 2004 4.026.067 4.758.406 5.644.798 2.466.403 2.830.280 3.347.226 1.544.426 1.915.659 2.361.461 921.977 914.621 985.765 Khu vực có vốn đầu tư nước 1.559.664 1.928.126 2.297.572 2005 3.006.300 - - - - Năm Kim ngạch Khu vực nước TW Địa phương (Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) (2005 tính tháng đầu năm) Bảng 7: Tốc độ phát triển kim ngạch nhập (%) Trong Năm Kim ngạch Khu vực Kinh tế nước Khu vực kinh tế có nước TW Địa phương vốn đầu tư nước 2002 2,3 -2,3 -4,1 0,9 10,4 2003 18,2 14,8 24,0 -0,8 23,6 2004 18,6 18,3 23,3 7,8 19,2 2005 16,3 - - - - (Nguoàn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) (2005 tính tháng đầu năm) Năm 2002: kim ngạch NK đạt 4.026 triệu USD, tăng 2,3% so với 2001 Năm 2003: Trị giá hàng hóa NK năm 2003 thực 4.758,4 triệu USD, tăng 18,2% Kinh tế nhà nước: 2.659,9 triệu USD, chiếm 55,9%; kinh tế tập thể:3,7 triệu USD, chiếm 0,1%; kinh tế tư nhân:152,1 triệu USD, chiếm 3,2% kinh tế có vốn đầu tư nước 1.928,1 triệu USD, chiếm 40,9% Bảng 8: Bảng tổng hợp mặt hàng nhập (Đv: Triệu USD, %) 2003 Mặt hàng 2004 tháng 2005 Kngạch Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm Sữa 96,4 103,3 +7,2 96,9 +183,6 Nhiên liệu 199,0 854,1 +329,3 516,0 +20,8 Phụ liệu may 307,0 298,6 -2,7 140,2 -2,9 Phụ liệu giày dép 101,0 78,2 -22,5 31,0 +19,6 Tân dược 188,1 178,3 -5,2 116,7 -2,3 Sắt thép 142,1 161,5 +13,7 94,5 +11,6 (Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) Khu vực kinh tế nước: kim ngạch NK hàng hóa năm thực 2.830,3 triệu USD, chiếm 59,1%, tăng 14,8% so với năm 2002 Hàng sữa sản phẩm từ sữa đạt 59,8 triệu USD, chiếm 2,1% trị giá hàng NK khu vực nước, phụ liệu thuốc lá:108,1 triệu USD, chiếm 3,9%; xăng dầu: 660,3 triệu USD, chiếm 23,4%, thuốc nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược: 270,1 triệu USD, chiếm 9,5%; vải nguyên liệu phụ liệu sản xuất hàng may mặc: 306,6 triệu USD, chiếm 10,9% nguyên phụ liệu sản xuất giày dép 78 triệu USD, chiếm 2,8% Hàng hóa NK từ nước thuộc Đông Bắc Á: 716,9 triệu USD, chiếm 25,4%, giảm 7,8% so với năm trước (trong từ Nhật Bản giảm 10,3%, từ Đài Loan giảm 10,9%) Nhập từ nước Asian: 900,5 triệu USD, chiếm 31,9%, tăng 13,2% (trong từ Singapore tăng 16,6%, từ Thái Lan giảm 12,2%) Nhập từ thị trường khác: 1.233,1 triệu USD, tăng 34,2% Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Kim ngạch NK hàng hóa năm thực 1.928,1 triệu USD, tăng 23,6% so với năm trước Trong nhập nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh 1.873,4 triệu USD, tăng 30,7% Năm 2004: Kim ngạch hàng hóa NK đạt 5.644,8 triệu USD, tăng 865 triệu USD, tăng 18,6% so với năm trước, lượng NK tăng 6,7% tháng đầu năm 2005: Kim ngạch NK hàng hóa đạt 3.006,3 triệu USD, tăng 16,3% so với kỳ năm trước (mức tăng tháng 2004: 12,7%) Kinh tế nhà nước 1.697,7 triệu USD, chiếm 56,5%, tăng 11,8%; kinh tế tập thể 30 triệu USD, chiếm 0,1%, giảm 20,6%; kinh tế tư nhân 83,3 triệu USD, chiếm 3%, tăng 10,6% Nguyên nhân tăng mức NK kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng khá, ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu NK nhựa, nguyên phụ liệu may, nguyên phụ liệu giày dép, xăng dầu…tăng lượng NK để đáp ứng sản xuất, mặt khác mức tăng NK bị ảnh hưởng mức tăng giá thị trường giới Các mặt hàng NK chủ yếu: sữa sản phẩm từ sữa, nguyên phụ liệu may, giày dép, nhiên liệu, sắt thép, tân dược… Mức kim ngạch NK thành phố tăng qua năm chưa có dấu hiệu cho thấy sụt giảm Trong tương lai gần, hàng rào thuế quan gỡ bỏ, Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch NK Thành phố tăng cao 2.1.3 Cán cân XNK Tp.HCM Bảng 9: So sánh kim ngạch xuất nhập (ĐVT: triệu USD, %) Xuất Năm Kngạch Tăng/giảm Nhập Kngạch Tăng/giảm Chênh lệch XK-NK (%)so với NK 2002 6415,0 +6,6 4026,1 +2,3 2388,9 59,3 2003 7370,6 +14,9 4758,4 +18,2 2612,0 54,9 2004 9816,0 +33,2 5644,8 +18,6 4171,2 73,9 2005 5678,8 +26,1 3006,3 +16,3 2672,5 88,9 (Tham khảo, thống kê từ số liệu Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) (2005 tính tháng đầu năm) Lập bảng so sánh trên, ta thấy tốc độ tăng kim ngạch XK NK cao, tăng qua năm Tốc độ tăng kim ngạch XK tăng tốc độ kim ngạch NK (trừ năm 2003) Lập hiệu số kim ngạch XK NK, ta thấy thành phố xuất siêu hàng hóa, giai đoạn này, nước nhập siêu Như thành phố chứng tỏ đầu tàu kinh tế quan trọng nước 2.2 Thực trạng hoạt động GNHH XNK Tp.HCM 2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển hoạt động GNHH XNK Việt Nam Ở Việt Nam, quan chuyên trách GNHH XNK thành lập từ tháng 5-1956, cục giao nhận mậu dịch đối ngoại Tuy nhiên năm 1960, tổ chức giao nhận quốc tế Việt Nam mang tính phân tán Các đơn vị XNK tự đảm nhận việc tổ chức chuyên chở hàng hóa mình, công ty XNK thành lập riêng phòng kho vận, chi nhánh XNK, trạm giao nhận cảng, ga liên vận đường sắt Để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóa khâu vận tải giao nhận, năm 1970 Bộ Ngoại thương thành lập hai tổ chức giao nhận: Cục kho vận kiêm TCT giao nhận ngoại thương, trụ sở Hải Phòng, hình thành sở sáp nhập số chi nhánh TCT XNK khoáng sản, TCT nhập máy, phần chi nhánh TCT XNK nông sản thực phẩm với phân cục kho vận ngoại thương Hải Phòng Công ty giao nhận đường bộ, trụ sở Hà Nội Năm 1976, Bộ thương mại sáp nhập tổ chức thành công ty giao nhận thống “TCT giao nhận kho vận ngoại thương” (Vietrans) Công ty giao nhận kho vận Miền nam thành lập ngày 14/07/1975, sau đổi tên thành Công ty giao nhận kho vận ngoại thương TP.HCM thuộc TCT giao nhận ngoại thương với chi nhánh Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TP.HCM Trong thời kỳ bao cấp Vietrans quan phép giao nhận hàng hóa XNK sở ủy thác đơn vị XNK, đảm nhận giao nhận hàng hóa cho 14 TCT thương mại lớn nước Công tác thuê tàu tập trung toàn vào TCT vận tải ngoại thương Đến năm 1982, công ty kinh doanh lónh vực thành lập Ủy ban Nhân dân Tp.HCM quản lý nhằm phạm vi chủ yếu cho đơn vị kinh tế quốc doanh địa phương Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế nước ta chuyển dần sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK không Vietrans độc quyền mà nhiều quan, công ty khác tham gia, có nhiều chủ hàng ngoại thương tự giao hàng lấy mà không ủy thác cho Vietrans Lúc bắt đầu thời kỳ công ty giao nhận vận tải nước làm quen học tập kinh nghiệm giao dịch vận tải quốc tế theo chế thị trường Ba đơn vị trực thuộc Bộ giao thông vận tải chủ yếu làm công tác thuê tàu, môi giới hàng hải bắt đầu mở rộng tầm hoạt động sang lónh vực giao nhận Các công ty cung cấp dịch vụ giao nhận giai đoạn là: - Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - Công ty vận tải thuê tàu (Vitranschart) - Công ty container Việt Nam (Viconship) - Công ty đại lý vận tải quốc tế (Safi) - Công ty thương mại dịch vụ hàng hải Tramaco - Công ty giao nhận vận tải thiết bị toàn bộ… Cùng với trình “container hóa” vận tải đường biển từ cuối năm 1994 ngành giao nhận vận tải bắt đầu phát triển mạnh Việt Nam Đồng thời sách quản lý nhà nước thông thoáng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động nên doanh nghiệp nhà nước có doanh nghiệp tư nhân kể liên doanh nước Trong giai đoạn nhu cầu XNK tăng nhanh, tập đoàn, hãng giao nhận vận tải theo chân nhà sản xuất kinh doanh vào Việt Nam, tạo nên sức cung mới: giao nhận vận tải nước quốc tế Đến năm 1994, có hàng trăm hãng giao nhận quốc tế đến đặt quan hệ với công ty Việt Nam, làm đại lý cho nhau, mặt khác giao nhận quốc tế trở thành đòi hỏi thiết yếu hàng hóa XNK, mậu dịch viện trợ, hàng bách hóa lẫn nguyên liệu hàng công trình, hàng quốc doanh lẫn tư nhân, hàng nước hàng cảnh Thêm vào đó, kinh doanh dịch vụ giao nhận vốn đầu tư ban đầu tương đối thấp, lợi nhuận cao, nên xảy tình trạng doanh nghiệp đổ xô vào hoạt động lónh vực Các công ty nước chen chân vào thị trường Việt Nam nhiều hình thức (chính thức không thức) Hoạt động giao nhận vận tải trở nên sôi động, mặt khác không phần lộn xộn cạnh tranh khốc liệt Trong bối cảnh đó, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS thành lập nhằm giải vướng mắt tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận, bảo vệ quyền lợi cho công ty ngành Tuy nhiên Hiệp hội chưa phát huy hết vai trò với tư cách tổ chức tư vấn giúp Bộ Thương mại quản lý có hiệu mặt nhà nước hoạt động giao nhận kho vận tổ chức tự nguyện liên kết nghề nghiệp công ty ngành để hợp tác, liên kết hỗ trợ việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh bước hòa nhập vào hoạt động chung qui mô quốc tế ... TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TP.HCM 2.1 Vài nét hoạt động XNK Tp.HCM Tp.HCM nơi có hoạt động kinh tế sôi động nước, đầu tàu kinh tế Việt Nam Từ đến năm 2010 Tp.HCM. ..Kết luận chương I: Qua nghiên cứu chương I, thấy dịch vụ giao nhận vận tải tạo loại sản phẩm vô hình đặt biệt, dịch vụ đưa hàng từ nơi gởi tới nơi nhận hàng Đối tượng phục vụ hoạt động giao nhận. .. 225,6 +21,9 225 ,3 +1 03, 5 -7,4 58,5 +15,0 -21,5 59 ,3 -20,5 801,4 +10,5 38 3,7 +3, 4 +12,5,5 (tính chung) 216,7 +7,9 110,5 +2,8 5665,6 +48,5 33 13, 9 +31 ,8 186,2 -9 ,3 95,5 +10,9 30 ,3 + 53, 0 (Tổng hợp

Ngày đăng: 02/08/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TP.HCM

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬP HÀNG HÓA XNK TẠI TP.HCM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan