Luận văn : Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM part 5 doc

11 336 0
Luận văn : Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM part 5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những khách hàng của các công ty giao nhận hàng hóa XNK thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Trong đó, nhiều nhất là doanh nghiệp nhà nước chiếm 33,3%, kế đến là công ty TNHH chiếm 25%, còn lại là công ty cổ phần và công ty 100% vốn nước ngoài, mỗi loại chiếm 20.8%. Bảng 16: Các khách hàng của công ty giao nhận hàng hóa XNK Loại hình DN Tổng cộng Ngành nghề Nhà nước TNHH 100% vốn NN Cổ phần Tuyệt đối % Thủy hải sản 1 0 0 1 2 8,3 Hàng tiêu dùng 0 1 0 0 1 4,2 Hàng dệt may 4 2 4 1 11 45,8 Hàng nông sản 2 2 1 2 7 29,2 Khác 1 1 0 1 3 12,5 Tuyệt đối 8 6 5 5 24 Tổng cộng % 33,3 25,0 20,8 20,8 100 Nguồn: Khảo sát tại doanh nghiệp giao nhận Qua khảo sát tại 24 công ty XNK trên đòa bàn Tp.HCM, kết quả cho thấy, các khách hàng của công ty giao nhận chủ yếu hoạt động ở lónh vực hàng dệt may chiếm 45,8%, thứ hai là lónh vực hàng nông sản chiếm 29,2%, còn lại là lónh vực thủy hải sản, hàng tiêu dùng và các lónh vực khác. Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp XNK, mỗi lónh vực hoạt động kinh doanh khác nhau mà các nhân viên sales của các công ty giao nhận sẽ có cách tiếp cận khách hàng là khác nhau. Mặc dù hiện nay tất cả các công ty giao nhận đều có chính sách ưu đãi dành cho khách hàng sử dụng dòch vụ tại công ty như hoa hồng, giảm giá cho những lô hàng lớn… Như đã phân tích ở trên, hầu hết khối lượng hàng giao nhận của các công ty giao nhận là do sự chỉ đònh của nước ngoài. Nhưng trong tỷ lệ % khách hàng ít ỏi còn lại là do công ty tìm được thông qua cách thức liên hệ trực tiếp với khách hàng (điện thoại, gởi email, gặp trực tiếp…) là chính, còn lại là do thông qua các công ty giao nhận khác và khách hàng liên hệ đến công ty. Trong tương lai, khi các công ty XNK thực hiện những hợp đồng ngoại thương theo điều kiện thương mại thuộc nhóm C, nhóm D của Incoterms thì cơ hội tìm kiếm thêm khách hàng của các nhân viên sales giao nhận sẽ rộng hơn. Khi đó các cách thức tiếp cận khách hàng phải được chú ý nhiều hơn nữa. Nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, mực độ cạnh tranh tong lónh vực giao nhận trở nên mạnh mẽ hơn, gay gắt hơn. 2.2.5.5. Các loại hình dòch vụ giao nhận hàng được cung cấp ¾ Giao nhận vận tải nội đòa Hầu hết các công ty giao nhận trên đòa bàn Tp.HCM đều cung ứng dòch vụ giao nhận vận tải nội đòa. Tuy nhiên thế mạnh về dòch vụ này thuộc về các đơn vò tư nhân. Hầu như các doanh nghiệp cổ phần cũng như doanh nghiệp nhà nước đều rơi vào tình trạng cạnh tranh không có lãi hoặc cạnh tranh không nỗi với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hệ số sử dụng xe thấp do giá cả không cạnh tranh, nguyên nhân chủ yếu là do:  Phương tiện vận chuyển đã cũ, chi phí bảo dưỡng quá lớn. Phần lớn các xe tải chở hàng trọng tải từ 2,5 đến 10 tấn là do của doanh nghiệp nhà nước cũ chuyển giao khi cổ phần hóa doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp trong tình trạng thừa xe tải nhưng thiếu xe chở hàng bằng container.  Chi phí xăng dầu ngày một tăng cao, các loại thuế cầu đường, bảo hiểm vận tải ngày một gia tăng. Mà các khoản này chiếm hơn 20% giá thành vận chuyển, làm cho giá thành vận chuyển cao, khó có thể cạnh tranh.  Quy đònh của nhà nước trong việc hạn chế xe tải, xe container lưu thông trong nội thành vào giờ cao điểm làm cho hệ số quay vòng xe thấp, tỷ lệ thời gian xe chờ và nằm đường cao. ¾ Dòch vụ phân loại, đóng gói, bao bì hàng hóa Dòch vụ này hiện chưa được các công ty giao nhận vận tải chú ý do các công ty XNK tự đóng gói, ghi nhãn hiệu cho hàng hóa của mình. Với những lô hàng vận chuyển theo kiểu hàng rời như phân bón, gạo…, các chủ hàng mới nhờ các công ty giao nhận thực hiện việc đóng gói tại tàu hoặc tại kho bãi của cảng nhằm giảm được hao hụt và tiết kiệm được chi phí vận chuyển về kho đóng gói. Ngoài ra, các công ty giao nhận vận tải còn thực hiện các dòch vụ trên theo chỉ đònh của khách hàng đối với các lô hàng phi mậu dòch, hàng triễn lãm, hàng có khối lượng nhỏ, nguồn hàng không thường xuyên… Các nguyên vật liệu đóng gói, bao bì thường sử dụng là những nguyên vật liệu có sẵn trong nước như carton, gỗ, bao nilon, bao nhựa tái chế để giảm chi phí, không cần những máy móc hiện đại. Với những hàng hóa có giá trò cao như sản phẩm công nghiệp, điện tử…, những nguyên liệu cao cấp sử dụng được sản xuất tại chỗ như bao xốp khí, mouse để đóng gói. Việc đóng gói được thực hiện một cách thủ công, bằng công nhân lao động tay chân, chưa có máy móc hiện đại nào được đầu tư trang thiết bò cho công việc này ngoài những máy may bao, máy khèn bao… Nguyên nhân do:  Các công ty giao nhận chưa trang bò hệ thống kho bãi cũng như hệ thống máy móc đủ để đáp ứng nhu cầu của các công ty XNK. Chỉ có một vài doanh nghiệp nhà nước vẫn còn hệ thống kho ngày xưa để lại hay những công ty liên doanh có vốn lớn như công ty Vietrans, Germatrans,…  Hàng XK chủ yếu là hàng dệt may, giày da và hàng thủy sản. Hàng NK là nguyên phụ liệu dành cho ngành dệt may Vì vậy hàng sản xuất xong được đóng gói ngay tại xưởng, chỉ chờ đóng container và xuất đi.  Quy mô, mạng lưới phân phối của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chưa đủ lớn để sử dụng hệ thống đóng gói, phân loại của các công ty giao nhận. Họ thường tận dụng nhân công sẵn có để tiết kiệm chi phí. ¾ Dòch vụ vận chuyển quốc tế Dòch vụ này gồm có vận chuyển hàng lẻ, vận chuyển container và vận chuyển hàng rời. Các công ty giao nhận gom nhiều lô hàng lẻ vào một container rồi vận chuyển đi theo yêu cầu khách hàng. Có hai cách gom hàng:  Gom hàng qua từng chặng: hình thức này chiếm tỷ lệ tương đối cao khoảng 80%. Các công ty giao nhận sẽ đóng nhiều lô hàng có cảng đến khác nhau rồi xuất hàng đi hay gửi đến các đại lý của hãng tàu. Tại đây các lô hàng sẽ được tiến hành phân lại theo từng đòa điểm đến (nếu có) sau đó sẽ vận chuyển đến Singapore hay Hồng Kông. Tại đây, hàng sẽ được kết hợp với những lô hàng lẻ được chuuyển từ những nước khác đến có chung cảng đích trong một container và tiếp tục vận chuyển đi.  Gom hàng suốt: những lô hàng có cùng nơi đến được đóng chung trong một container và vận chuyển đến các cảng đích. ¾ Dòch vụ kho bãi Hầu hết hệ thống kho bãi của cảng đã được xây dựng khá lâu nên chất lượng kho đã xuống cấp, không có nơi để dụng cụ, hệ thống thông gió đã cũ kỷ nên chỉ phù hợp với hàng nông sản, phân bón và hóa chất. Trang thiết bò dùng cho kho là xe nâng, sử dụng lao động thủ công trong xếp dỡ nên năng suất thấp, hàng hóa được xếp chồng lên nhau nên dễ gây đổ vỡ, hư hỏng. Các kho còn thiếu các kệ chứa hàng nhiều tầng nên không tăng được sức chứa hàng hóa, công tác quản lý kho còn thực hiện bằng giấy tờ theo kinh nghiệm, chưa khoa học. Ngoài kho của cảng, một số doanh nghiệp cũng có kho phục vụ hoạt động kinh doanh của mình. Nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh kho bãi chưa thực sự hiệu quả, tỷ lệ sử dụng chỉ 70%. Các kho chỉ dùng cho các doanh nghiệp thuê để tập kết đóng hàng xuất hay hàng nhập về đang làm thủ tục thông quan. Việc quản lý kho bãi chưa thực sự khoa học, chưa áp dụng các kỹ thuật khoa học hiện đại, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và điều phối kho bãi. Kho CFS chưa có khả năng nối mạng thông tin với khách hàng để phục vụ công tác kiểm tra, lưu trữ và theo dõi từng lô hàng từ kho đến bất kỳ nơi nào trong nước trước khi đến tận kho người tiêu dùng. Chưa ứng dụng kỹ thuật quản trò kho hàng bằng các phần mềm chuyên dùng, kỹ thuật mã vạch (bar code) như các nước tiên tiến đang sử dụng. Về kho ngoại quan, các công ty chưa khai thác ưu thế của nó phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của các công ty. Kho ngoại quan chủ yếu để trung chuyển hàng hóa, chưa được sử dụng làm kho lưu trữ hàng hóa chờ làm thủ tục thông quan để có thể đưa ngay vào sản xuất và tiêu dùng khi cần thiết, giảm thời gian chờ hàng vận chuyển khi có đơn đặt hàng; giảm những rủi ro về giá cả hàng hóa khi có biến động thò trường theo chiều hướng xấu do dự trữ hàng hóa đem lại. ¾ Dòch vụ khai thuê hải quan Dòch vụ khai thuê hải quan đã có từ rất lâu, nhưng nó thực sự được xem là loại hình kinh doanh chính thức kể từ khi có quyết đònh số 15/1999/QĐ- TCHQ ngày 08/01/1999 của Tổng cục hải quan về “Quy chế tạm thời quản lý dòch vụ khai thuê Hải quan”. các công ty được kinh doanh dòch vụ này phải có “Giấy chứng nhận đăng ký là dòch vụ khai thuê Hải quan” và nhân viên phải tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ do Cục Hải quan tổ chức. Hiện nay Cục Hải Quan Tp.HCM vừa thử nghiệm khai báo thủ tục hải quan tàu biển xuất nhập cảnh qua các cảng biển Tp.HCM sẽ được cung cấp mọi thông tin về tàu thông qua email và sẽ được cấp giấy chứng nhận thông quan trước khi tàu cập cảng, giảm thủ tục giấy tờ, rút ngắn thời gian thông quan. Các doanh nghiệp khi đăng ký tờ khai thông quan hàng hóa cũng phải tiến hành trên máy vi tính. Tuy nhiên, mọi việc vẫn không như các doanh nghiệp mong chờ, song song với việc khai báo bằng điện tử, các doanh nghiệp vẫn phải khai báo theo cách truyền thống. Do vậy, nếu các thủ tục trên được tập trung thực hiện bởi công ty giao nhận đã được đào tạo chuyên môn thì chi phí sẽ rẻ hơn nhiều. Lúc này, việc kiểm hóa sẽ tập trung hơn và thuận tiện cho việc khai báo Hải quan bằng điện tử theo thông tư của Thành phố. Khi kinh tế của thành phố phát triển hơn, các thủ tục hải quan cũng sẽ phức tạp hơn trong khai báo và áp mã thuế. Vì vậy xu hướng trong tương lai là các chủ hàng sẽ thuê công ty giao nhận vận tải lo toàn bộ thủ tục XNK cho mình. ¾ Các dòch vụ khác Ngoài các dòch vụ nêu trên, các công ty giao nhận sở tại còn kinh doanh các dòch vụ hỗ trợ cho hoạt động XNK như kiểm dòch, kiểm đònh, mua hộ bảo hiểm hàng hóa… Đối với các lô hàng XNK phải kiểm dòch và kiểm đònh theo yêu cầu của hải quan, các doanh nghiệp đều giao cho các công ty giao nhận thực hiện. Như vậy, các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian. Các công ty giám đònh, kiểm dòch ở trong thành phố, vì vậy mỗi khi các doanh nghiệp có nhu cầu kiểm tra thì phải chờ đợi các nhân viên kiểm tra rất lâu, tốn thời gian vì các nhân viên kiểm tra đợi phải có ít nhất hai chủ hàng trở lên. Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải tốn chi phí để đưa các nhân viên đó đến nơi hàng đang tập kết. Nếu các chủ hàng nhờ các công ty giao nhận giúp mình làm những công việc đó thì thời gian sẽ nhanh hơn và đỡ tốn chi phí hơn. Bởi vì các công ty giao nhận có nhiều chủ hàng nên có thể sắp xếp để các dòch vụ đó diễn ra nhanh hơn và đỡ tốn chi phí hơn do kết hợp nhiều lô hàng. Riêng với dòch vụ mua bảo hiểm hàng hóa thì các công ty giao nhận cũng rất ít thực hiện. Thông thường các công ty này nhờ các hãng tàu nước ngoài, nơi hàng đến và là những công ty mà mình làm đại lý mua giúp. Điều này là do:  Các công ty sản xuất kinh doanh thường ký hợp đồng ngoại thương theo thói quen là mua CIF và bán FOB vì vậy quyền vận tải cũng như mua bảo hiểm đã thuộc về các đối tác nước ngoài. Các doanh nghiệp không có khách hàng thường xuyên nên không thể có được giá bảo hiểm tốt từ các công ty bảo hiểm.  Các công ty bảo hiểm trong nước còn yếu trong lónh vực bảo hiểm hàng hóa. Hiện có hai công ty nhà nước hoạt động trong lónh vực này là Công ty Bảo Minh và Bảo Việt. Các công ty này thường mua lại bảo hiểm của nước ngoài khi có khách hàng. Vì vậy, giá phí bảo hiểm thường cao, thủ tục nhận bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra lâu hơn và rườm rà hơn.  Các công ty bảo hiểm chưa có chính sách giá riêng dành cho các công ty giao nhận vận tải nên chủ hàng thường tự mình đi mua khi có nhu cầu.  Cơ chế quản lý của nhà nước trong viêc cấp phép hoạt động trong lónh vực bảo hiểm hàng hóa. Trước đây, nhà nước độc quyền trong lónh vực này các công ty tư nhân hay công ty bảo hiểm nước ngoài không được phép hoạt động. Chỉ trong hai năm gần đây, nhà nước ta mới mở cửa cho các công ty bảo hiểm nước ngoài hoạt động trong lónh vực này. Điều này đã làm cho các công ty bảo hiểm trong nước vẫn còn hoạt động theo cơ chế tập trung độc quyền khó có thể cạnh tranh 2.2.5.6. Nguyên nhân và các dòch vụ chủ hàng mua từ các công ty giao nhận Như đã phân tích trên, hiện nay các công ty giao nhận hàng hóa XNK kinh doanh nhiều loại hình dòch vụ khác nhau, từ vận chuyển nội đòa, vận chuyển quốc tế, đóng gói bao bì, dòch vụ kho bãi, dòch vụ CFS, dòch vụ hải quan… Tuy nhiên, các công ty XNK thường mua dòch vụ vận chuyển nội đòa, quốc tế và dòch vụ hải quan từ các công ty giao nhận, còn các dòch vụ khác họ tự lo. Mỗi một công ty XNK có quy mô hoạt động, lónh vực hoạt động và lực lượng nhân viên phục vụ khác nhau. Đa số các công ty này đều có phòng kinh doanh XNK và bộ phận giao nhận nằm trong phòng ban này chứ không thành lập một phòng giao nhận hàng hóa XNK chuyên biệt. Chính vì vậy một số công ty XNK đã lựa chọn giải pháp mua dòch vụ từ các công ty giao nhận vì:  Doanh nghiệp không có đủ lực lượng nhân sự phục vụ cho hoạt động giao nhận, mà chỉ chuyên cho việc tìm kiếm các hợp đồng ngoại thương và theo dõi tình hình tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký. Giải pháp tuyển dụng thêm nhân sự phục vụ cho khâu giao nhận cũng được một số doanh nghiệp đề cập đến. Nhưng các doanh nghiệp XNK đa số ở quy mô vừa và nhỏ, do vậy nguồn hàng chưa thật sự ổn đònh và mang tính theo mùa. Do vậy tuyển dụng nhân sự sẽ không đem lại hiệu quả cao mà chỉ có thể giải quyết tình trạng thiếu nhân sự tạm thời vào những mua cao điểm  Lực lượng nhân viên làm công tác giao nhận ở các công ty XNK chưa qua đào tạo bài bản về chuyên môn, không nắm vững về thủ tục giao nhận, do vậy làm kéo dài thời gian tổ chức giao nhận hàng hóa, không giải phóng hàng kòp thời, gây ách tắt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Một số doanh nghiệp XNK lựa chọn mua dòch vụ vận tải quốc tế qua các công ty giao nhận vì có giá cước rẽ hơn. Bởi vì, một số công ty giao nhận có mối quan hệ tốt với các hãng tàu, làm đại lý cho họ nên có giá cước rất tốt ở một số tuyến vận tải. Bên cạnh đó, các công ty giao nhận thường dành một khoảng hoa hồng tương đối hấp dẫn cho các khách hàng mua dòch vụ vận tải của mình. Tóm lại, đa số các chủ hàng sử dụng dòch vụ giao nhận là do họ thấy hiệu quả hơn so với tự thực hiện, tiết kiệm chi phí và thời gian làm hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp. 2.2.5.7. Vấn đề giá và chất lượng dòch vụ ¾ Giá dòch vụ Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, Việt Nam thực hiện nền kinh tế mở từ năm 1986. Từ đó đến nay việc mua bán ngoại thương ngày càng phát triển, nhu cầu về dòch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa XNK ngày càng tăng. Do vậy ngày càng nhiều hãng tàu, công ty giao nhận ra đời. Điều này thúc đẩy các công ty phải ngày càng nâng cao chất lượng dòch vụ và hạ giá cước thì mới có được khách hàng, mới tồn tại trong thò trường dòch vụ cạnh tranh khá khốc liệt này. Tuy nhiên, theo đánh giá của các doanh nghiệp XNK – khách hàng của các công ty giao nhận – thì giá cước giao nhận vận tải ở Việt Nam vẫn còn khá cao. Theo số liệu khảo sát, có đến 68% công ty XNK cho rằng giá dòch vụ giao nhận ở mức cao, 25% cho rằng trung bình và chỉ có hơn 8% cho rằng là thấp. Bảng 17: Đánh giá của công ty XNK về giá dòch vụ giao nhận hàng hóa XNK Cao Trung bình Thấp Loại hình doanh nghiệp Số DN % Số DN % Số DN % Doanh nghiệp nhà nước 5 20.8 2 8.3 1 4.2 Công ty TNHH 3 12.5 2 8.3 1 4.2 Công ty 100% vốn nước ngoài 4 16.7 1 4.2 0 0 Công ty cổ phần 4 16.7 1 4.2 0 0 Tổng cộng 16 66.7 6 25 2 8.4 Nguồn: Khảo sát tại doanh nghiệp giao nhận Bảng 18: Bảng giá dòch vụ giao nhận vận tải và thời gian vận chuyển Tuyến đường USD/cont. 20’ USD/CBM Thời gian vận chuyển VN – Nhật 600 60 6 ngày VN – Bỉ 1250 75 20 ngày VN – Pháp 1600 82 22 ngày Nguồn: Tổng hợp Transimex, Vietfrach, Sotrans Như đã phân tích ở trên, hiện nay các doanh nghiệp XNK chủ yếu XK theo điều kiện thương mại CIF, NK theo FOB, chính vì vậy họ không chủ động trong việc thuê phương tiện vận tải mà phụ thuộc vào phía nước ngoài. Nói như thế không có nghóa là trong quá khứ, hiện nay và tương lai các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tp.HCM vẫn giữ mãi điều kiện kinh doanh này mà dần phải thay thế bằng các điều kiện thương mại khác và giành quyền thuê phương tiện vận tải về phía chúng ta. Điều này cho thấy nếu giá cước dòch vụ vận tải cao sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp XNK trong việc tính toán giá bán cạnh tranh. Do vậy, các doanh nghiệp giao nhận cần có những giải pháp để nâng cao chất lượng dòch vụ, hạ giá dòch vụ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp XNK có lợi thế trong việc giành quyền thuê phương tiện vận tải, và khi đó các công ty giao nhận mới có cơ hội khai thác nhiều khách hàng hơn. ¾ Về chất lượng dòch vụ Đa số các công ty sử dụng dòch vụ giao nhận hàng hóa XNK đều có đánh giá chung là chất lượng dòch vụ của các công ty giao nhận trên đòa bàn ở mức tốt: hơn 62% cho rằng chất lượng dòch vụ giao nhận ở mức tốt, 4% cho rằng không tốt, còn lại 33% đánh giá ở mức trung bình. Như vậy vẫn còn một số khách hàng chưa đánh giá cao chất lượng dòch vụ của các công ty giao nhận (chiếm hơn 1/3). Do vậy các công ty giao nhận cần phải nâng cao chất lượng dòch vụ hơn nữa để có thể giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàng tiềm năng. Bảng 19: Đánh giá của công ty XNK về chất lượng dòch vụ giao nhận Tốt Trung bình Không tốt Loại hình doanh nghiệp Số DN % Số DN % Số DN % Doanh nghiệp nhà nước 5 20.8 2 8.3 1 4.2 Công ty TNHH 5 20.8 1 4.2 0 0 Công ty 100% vốn nước ngoài 2 8.3 3 12.5 0 0 Công ty cổ phần 3 12.5 2 8.3 0 0 Tổng cộng 15 62.4 8 33.3 1 4.2 Nguồn: Khảo sát tại doanh nghiệp giao nhận Để nâng cao chất lượng dòch vụ của ngành còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Từ việc phải tìm được đầu mối cung cấp giá cước vận tải thấp, chất lượng vận tải phải tốt, đến các yếu tố liên quan khách quan khác như các chính sách nhà nước, các thủ tục hành chính và đặc biệt là khâu thủ tục hải quan. Bởi vì, theo khảo sát, hầu hết các doanh nghiệp giao nhận lẫn doanh nghiệp XNK đánh giá thủ tục hải quan ở Việt Nam còn phức tạp (45%), còn lại là cho rằng luật và các văn bản hướng dẫn thực thi thủ tục hải quan đơn giản nhưng thực tế là hết sức phức tạp (55%). Không có một đơn vò nào cho rằng thủ tục hải quan của Việt Nam là đơn giản, nhanh chóng, gọn nhẹ. Mà trong tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương, khâu làm thủ tục hải quan là khâu mà các doanh nghiệp XNK rất ngại và thường sử dụng dòch vụ thuê ngoài (các công ty giao nhận). Do vậy, đơn giản hóa khâu thủ tục hải quan sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp giao nhận nâng cao chất lượng dòch vụ của mình. 2.3. Tiềm năng, thách thức và dự báo đối với GNHH XNK tại Tp.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO 2.3.1. Tiềm năng Cùng với xu thế hội nhập phát triển, toàn cầu hóa nền kinh tế, dòch vụ GNHH XNK tại Việt Nam đã hình thành và phát triển mạnh trong những năm gần đây. Người kinh doanh dòch vụ GNHH vừa là người thiết kế, tổ chức và làm mọi thủ tục liên quan đến vận chuyển hàng hóa XNK. Dòch vụ này phải sử dụng các phương thức vận tải bằng đường biển, hàng không, đường bộ. Tuy là [...]... Nam và các nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Và dòch vụ GNHH của Việt Nam nói chung cũng như của Tp.HCM nói riêng chắc chắn sẽ phát triển mạnh theo đà phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay Nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, các hàng rào thuế quan được cởi bỏ và kim ngạch XNK tăng cao Việc đầu tư gần đây của Tp.HCM vào các kho bãi cảng biển hứa hẹn nhiều thuận lợi cho dòch vụ giao nhận nh : Dự... forwarder Riêng Tp.HCM, là vùng kinh tế trọng điểm và là đầu mối XNK lớn nhất của cả nước với hệ thống cảng biển khá phát triển Việc hình thành các hệ thống giao thông quan trọng cũng như việc mở rộng các tuyến đường trọng yếu trên đại bàn thành phố đã mở ra cơ hội gia tăng hoạt động dòch vụ giao nhận Việc hình thành nhiều công ty GNHH là tất yếu để đáp ứng nhu cầu lưu thông, giao thương hàng hóa ngày càng... Lái và Hiệp Phước, đầu tư xây dựng một cảng mới tại KCN Hiệp Phước, cảng có qui mô 40ha, chiều dài 1.000m cho tàu container trọng tải 20.000-30.000 tấn và có khả năng cập tàu container trọng tải đến 50 .000 tấn, và là cảng lớn nhất ở khu vực TPHCM 2.3.2 Thách thức Khi nền kinh tế đất nước phát triển hội nhập vào kinh tế thế giới sẽ có những đòi hỏi gắt gao hơn ở mọi ngành nghề Riêng lónh vực giao nhận, ... dòch vụ mới hình thành nhưng tốc độ phát triển nhanh vì là ngành không cần nhiều vốn đầu tư cũng như kỹ thuật hiện đại, lại phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế Chính nhờ có loại hình dòch vụ này mà các doanh nghiệp XNK có thể thực hiện các hợp đồng một cách nhanh chóng và hiệu quả Tuy nhiên, ở Việt Nam đây là ngành mới hình thành, qui mô các doanh nghiệp giao nhận còn khá nhỏ bé riêng lẻ nên chỉ tồn tại. .. lónh vực giao nhận, khi gia nhập WTO, sự nhanh chóng - chính xác - tiết kiệm luôn được các thương nhân quan tâm Vì lẽ đó, nền kinh tế cần một đội ngũ các công ty giao nhận chuyên nghiệp có tầm hoạt động rộng và tiềm lực lớn Thực tế hoạt động giao nhận ở nước ta vẫn còn nhỏ bé, chưa được đầu tư đúng theo chiều sâu và chưa có sự quan tâm đúng đắn của các cấp có thẩm quyền Tình trạng độc quyền vẫn còn . vực giao nhận trở nên mạnh mẽ hơn, gay gắt hơn. 2.2 .5. 5. Các loại hình dòch vụ giao nhận hàng được cung cấp ¾ Giao nhận vận tải nội đòa Hầu hết các công ty giao nhận trên đòa bàn Tp. HCM đều. giao thương hàng hóa ngày càng tăng giữa Việt Nam và các nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Và dòch vụ GNHH của Việt Nam nói chung cũng như của Tp. HCM nói riêng chắc chắn sẽ phát triển. tranh 2.2 .5. 6. Nguyên nhân và các dòch vụ chủ hàng mua từ các công ty giao nhận Như đã phân tích trên, hiện nay các công ty giao nhận hàng hóa XNK kinh doanh nhiều loại hình dòch vụ khác nhau,

Ngày đăng: 02/08/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TP.HCM

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬP HÀNG HÓA XNK TẠI TP.HCM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan