Bệnh Ngũ Quan - Chương II - Bài 2,3,4 pps

5 208 0
Bệnh Ngũ Quan - Chương II - Bài 2,3,4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 2. NHỌT ỐNG TAI NGOÀI Nhọt ống tai Đông y gọi là "Nhĩ đinh", thường do ngoáy tai tổn thương, hoặc nhiễm trùng hoả độc gây ra. 1. Những điểm cần kiểm tra để chẩn đoán 1. Có đau tai dữ dội, kéo vành tai thì đau đớn. 2. Trong ống tai có thể thấy nhọt sưng nổi cao lên, nếu để vỡ thì có mủ chảy ra. 3. Khi nghiêm trọng, kèm sợ lạnh phát sốt, khắp người khó chịu là chứng trạng toàn thân. 2. Phương pháp điều trị 2.1. Biện chứng thí trị Phép chữa: Thanh nhiệt giải độc. Phương thuốc: Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm. Kim ngân hoa 5 đồng cân Tử hoa địa đinh 1 lạng Dã cúc hoa 3 đồng cân Bồ công anh 5 đồng cân Long đảm thảo 2 đồng cân Hoàng cầm 3 đồng cân Xích thược 3 đồng cân Liên kiều 5 đồng cân Sơn chi 3 đồng cân Gia giảm: - Bệnh mới nổi lên có biểu chứng sợ lạnh phát sốt thì bỏ Hoàng cầm, Long đảm thảo; gia Ngu bàng từ 1,5 đồng cân, Bạc hà 1,5 đồng cân. - Bí đại tiện, gia Sinh Đại hoàng 3 đồng cân bỏ vào sau, Nguyên minh phấn 3 đồng cân róc vào lúc uống. 2. 2. Chữa cục bộ 1. Mụn mới mọc cha vỡ, dùng viên bông tẩm nước Hoàng liên 30% (hoặc Hoàng bá) (xem ở chương I bài 6) nhét vào trong tai, hơi khô thì lại thay. Hoặc dùng Đại hoàng, Hoàng liên, hai vị bằng nhau, nghiền chung nhỏ mịn, trộn nước chè để nguội đắp, một ngày 2 lần. 2. Chung quanh loa tai có sưng đỏ, có thể dùng Thanh phu cao hoặc Kim hoàng tán đắp ngoài. Nếu hoá mủ thì rạch mở dẫn lu, xử lý theo đúng vỡ loét hoá mủ nói chung. - Thanh phu cao: Đại hoàng, Thượng hoàng, Hoàng bá, mỗi thứ đều nửa cân; Bạch cập 6 lạng; Bạch chỉ, Xích thược, Thiên hoa phấn, Thanh đại, Sinh Cam thảo, mỗi thứ đều 4 lạng. Nghiền chung nhỏ mịn. Dùng mật ong hoặc đờng mạch nha trộn thành dạng hồ (cũng có thể dùng lòng trắng trứng gà thêm một chút dầu ăn trộn đều) đắp tại chỗ. Mỗi ngày thay thuốc một lần. - Kim hoàng tán (cao): Đại hoàng, Thợng hoàng, Bạch chỉ, mỗi thứ đui cân; Thiên hoa phấn 2 cân; Thương truật, Hậu phác, Trần bì, Cam thảo, Sinh Nam tinh 6,4 lạng. Nghiền chung nhỏ mịn. Gặp khi dùng lấy mật ong hoặc đờng mạch nha trộn thành cao đắp tại chỗ. Cũng có thể dùng Kim hoàng tán 20%, vadơlin 80% thành cao dầu. 2.3. Thuốc chếsẵn - Thợng thanh hoàn Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cẩm, Sơn chi, Liên kiều, Cúc hoa, Huyền sâm, Thiên hoa phấn, Bạc hà, Cát căn, Xuyên khung, Cát cánh, Đương quy Đại hoàng, Thợng hoàng. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần uống. 2.4. Phương lẻ thuốc cây cỏ - Lá Dã cúc hoa tơi 2 lạng, sắc uống, ngày 2 lần, hoặc giã nát lấy nước cốt nhỏ trên mụn sưng. Địa đinh thảo tơi 2 lạng, sắc uống, ngày 2 lần. 2.5. Chữa bằng châm cửu Thể châm. Nhĩ môn, Thính cung, Thính hội, Ê phong, châm nhanh, vê tả rút kim ngay, Hợp cốc chích nặn máu. BÀI 3. VIÊM SỤN VÀNH TAI Viêm sụn vành tai do viêm da vùng tai hoặc ngoại thương nhiễm trùng gây ra, nếu không khống chế được nhiễm trùng, toàn bộ sụn vành tai có thể bị tiêu hủy. 1. Điểm cần kiểm tra để chẩn đoán 1. Loa tai sưng trướng, sắc hồng, nóng nh đốt, đau đớn. 2. Sưng trướng, phá vỡ không mất, miệng mụn lâu ngày không kín. 3. Khi nghiêm trọng, kèm có hình hàn phát sốt, đầu đau, miệng khát là chứng trạng toàn thân. 2. Phương pháp trị liệu 2.1. Biện chứng thí trị Phép chữa: Thanh nhiệt giải độc. Phương thuốc: Sài hồ thanh can thang gia giảm. Sài hồ 1 đồng cân Hoàng cầm 3 đồng cân Từ hoa địa đinh 1 lạng Bán biên liên 5 đồng cân Xích thược 3 đồng cân Sơn chi 3 đồng cân Kim ngân hoa 5 đồng cân Liên kiều 5 đồng cân Nếu thấy người lạnh phát sốt, đầu đau là biểu chứng gia Ngưu bàng tử ,5 đồng cân Bạc hà 1 đồng cân bỏ vào sau. 2.2. Chữa cục bộ a. Chưa vỡ: Dùng Kim hoàng tán (xem ở bài 2 - Nhọt tai ngoài) trộn mật ong đắp ngày 1 lần. b. Đã vỡ: Dùng Cửu nhất đan rắc ngoài. Miệng mụn rất sâu thì dùng giấy vê tẩm thuốc cắm vào, toàn bộ bên ngoài đậy bằng gạc bằng cao Hoàng liên, chung quanh sưng trướng dùng tiếp Kim hoàng tán trộn mật ong đắp ngoài, một ngày 1 lần. 2.3. Chữa bằng châm cửu Xem ở bài 2. Nhọt ống tai ngoài. BÀI 4. U NANG THANH DỊCH VÀNH TAI U nang vành tai Đông y gọi là "Nhĩ trĩ", tuy nó sinh ra và lớn lên rất chậm chạp nhng có thể biến thành áp xe, bởi thế mà cần chữa kịp thời. 1. Điểm cần kiểm tra để chẩn đoán 1. Tai ngoài có thể thấy vật mọc thừa dạng nh núm vú lồi lên cao, dễ chảy máu. 2. Nếu phát sinh nhiễm trùng thì hơi hồng, trướng đau, nặng thì đau lan lên đầu. 2. Phương pháp trị liệu Nói chung không cần dùng thuốc uống trong, phần lớn là xử lý cục bộ. 1 . Nha đảm tử bỏ vỏ cứng, giã nát, dùng chút ít cao Hoàng hên (xem ở chơng I, bài 1) trộn vào đắp ở trên bướu. Mỗi ngày 1 - 2 lần, hên tục đến khi bớu rữa ra rụng đi thì dừng. 2. Não sa tán dùng nước trộn, đem bông tiêm tẩm thuốc đắp trên bớu. Một ngày nhiều lần, đến khi bớu rữa rụng thì dừng. 3. Khi cần thiết thì dùng ngoại khoa chích bỏ đi. 3. Ghi chú phương thuốc Não sa tán: Não sa 1 đồng cân Khinh phấn 3 đồng cân Hùng hoàng 3 đồng cân Băng phiến 5 ly Nghiền cực nhỏ mịn, rắc khô hoặc sau khi trộn nước chấm ở trên trĩ, bớu. . chi 3 đồng cân Gia giảm: - Bệnh mới nổi lên có biểu chứng sợ lạnh phát sốt thì bỏ Hoàng cầm, Long đảm thảo; gia Ngu bàng từ 1,5 đồng cân, Bạc hà 1,5 đồng cân. - Bí đại tiện, gia Sinh Đại. ở chương I bài 6) nhét vào trong tai, hơi khô thì lại thay. Hoặc dùng Đại hoàng, Hoàng liên, hai vị bằng nhau, nghiền chung nhỏ mịn, trộn nước chè để nguội đắp, một ngày 2 lần. 2. Chung quanh. cao Hoàng liên, chung quanh sưng trướng dùng tiếp Kim hoàng tán trộn mật ong đắp ngoài, một ngày 1 lần. 2.3. Chữa bằng châm cửu Xem ở bài 2. Nhọt ống tai ngoài. BÀI 4. U NANG THANH DỊCH

Ngày đăng: 02/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan