Phần 1: Giới thiệu sơ lược về ngành tự động hóa pps

26 751 3
Phần 1: Giới thiệu sơ lược về ngành tự động hóa pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 : Giới thiệu sơ lược về ngành tự động hóa. 1.1.Tự động hóa là gì?  Tự động hoá là làm cho dây chuyền, máy móc chạy tự động với giám sát của con người (cao hơn nữa là máy tính) mà con người ( ở đây là người vận hành) không cần phải làm việc trực tiếp với nó, chỉ có nhiệm vụ bật và tắt thôi. Tất nhiên, kỹ sư TĐH thì công việc không "đơn giản" như thế . 1.2.Vai trò khái quát của tự động hóa.  Thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ.  Tự động hoá có mặt từ khâu thiết kế đến khâu đóng gói .  Tự động hoá là cầu nối để các thành tựu của công nghệ thông tin biến thành hiện thực trong sản xuất và trong đời sống xã hội. 1.3.Thực trạng.  Thị trường không hạn chế.  Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao . Khó khăn lớn nhất là hiện nay được các chuyên gia Tự động hóa bàn đến là thiếu sự gắn bó chặt chẽ giữa các nhà khoa học và các doanh nghiệp .  Nhân lực không theo kịp nhu cầu. Phần 2: Những nghiên cứu trong nghành tự động hóa. 2.1.Truyền động điện.  Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử, v.v. phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công tác trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ • 2.1.Truyền động điện<tiếp>.  Phân loại hệ thống truyền động điện tự động:  Truyền động điện không điều khiển.  Truyền động có điều chỉnh.  Theo cấu trúc và tín hiệu điều khiển mà ta có hệ truyền động điện tự động điều khiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện tự động điều khiển theo chương trình. : 1.2. Điện tử công suất.  Điện tử công suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng khác trong đó các phần tử bán dẫn công suất đóng vai trò trung tâm .  Theo nghĩa rộng, nhiệm vụ của điện tử công suất là xử lý và điều khiển dòng năng lượng điện bằng cách cung cấp điện áp và dòng điện ở dạng thích hợp cho các tải. 1.2. Điện tử công suất(tiếp).  Ta có thể phân loại các hệ thống biến đổi điện tử công suất dựa vào tín hiệu vào và ra là xoay chiều hay một chiều:  Bộ chỉnh lưu (AC -> DC)  Bộ nghịch lưu (DC -> AC)  Bộ biến đổi điện xoay chiều (AC -> AC)  Bộ biến đổi điện một chiều (DC -> DC) 1.2. Điện tử công suất(tiếp). Bộ chỉnh lưu Bộ nghịch lưu 1.3. Vi xử lí.  Bộ vi xử lý Intel 80486DX2 Vi xử lý là một linh kiện điệntửmáy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến nhưng ngoài ra nhiều thành phần khác trong máy tính cũng có bộ vi xử lý riêng của nó, ví dụ trên cạc màn hình (video card) chúng ta cũng có một bộ vi xử lý. 1.4. Điều khiển logic.  Điều khiển logic là một loại điều khiển trong công nghiệp dùng các dòng PLC như của Simens, Ormon  Khái niệm logic chúng ta hiểu như là on/off chỉ có 0 và 1. Điều khiển logic nó chỉ làm có 2 trạng thái một là dừng và hai là chạy chỉ có hai trạng thái đó và nó không làm được nhiệm vụ ổn định một thông số nào đó thì điều khiển không làm được mà nó thuộc về vấn đề điều khiển tự động. [...]... Modul vào /ra Nguyên lý hoạt động của PLC : CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song song 2.5 Robot        Rôbốt công nghiệp là những máy hoạt động tự động được điều khiển theo chương trình để thực hiện việc thay đổi vị trí của những đối tượng thao tác khác nhau với mục đích tự động hóa các quá trình sản xuất... thiết bị đo lường, điều khiển, truyềnthông và thiết bị thông minh nói chung.Chúng là những tổ hợp của phần cứng và phần mềm để thực hiện một hoặc một nhóm chức năng chuyên biệt ngành tự động hóa 3.1.Những ứng dụng điển hình của robot  Ứng dụng trong công nghiệp:  Gắp đặt vật liệu, hàn điểm và phun sơn Phục vụ máy công cụ , làm khuôn trong công nghiệp đồ nhựa, gắn kính xe hơi,gắp hàng ra khỏi băng... năng thay đổi chuyển động Có khả năng cảm nhận được đối tượng thao tác Có số bậc chuyển động cao Có khả năng thích nghi với môi trường hoạt động Có khả năng hoạt động tương hỗ với đối tượng bên ngoài 2.5 Robot(tiếp)       Đặc điểm: Có khả năng thay đổi chuyển động Có khả năng xử lý thông tin (biết suy nghĩ) Có tính vạn năng Có những đặc điểm của người và máy Các thành phần cơ bản: Tay máy... thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm 1.5 PLC và mạng công nghiệp      Bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau :... Automation Xây dựng thư viện mô hình quá trình Xây dựng giao diện điều khiển trên phần mềm RSView32 của Rockwell Automation (RA) Điều khiển quá trình giữa Mathlab và RSView32 thông qua OPC Server và kết nối TCP hoặc UDP Hiển thị thông số quá trình trên PanelView600 của Rockwell Automation 2.7 Hệ điều khiển nhúng Hệ nhúng là một phần hệ thống xử lý thông tin nhúng trong các hệ thống lớn,phức hợp và độc... robot 3.1.Những ứng dụng điển hình của robot   Ứng dụng robot trong giáo dục Ứng dụng robot trong hỗ trợ người tàn tật 3.2.Ứng dụng của PLC     Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC bao gồm: Hóa học và dầu khí Chế tạo máy và sản xuất Bột giấy,xử lý giây 3.2.Ứng dụng của PLC    Thủy tinh và phim ảnh Thực phẩm rượu bia thuốc lá Năng lượng 3.3 Lĩnh vực ứng dụng của hệ nhúng Các thiết . Phần 1 : Giới thiệu sơ lược về ngành tự động hóa. 1.1 .Tự động hóa là gì?  Tự động hoá là làm cho dây chuyền, máy móc chạy tự động với giám sát của con người. và tín hiệu điều khiển mà ta có hệ truyền động điện tự động điều khiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện tự động điều khiển theo chương trình. : 1.2 khái quát của tự động hóa.  Thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ.  Tự động hoá có mặt từ khâu thiết kế đến khâu đóng gói .  Tự động hoá là cầu nối để các thành tựu của công

Ngày đăng: 02/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1 : Giới thiệu sơ lược về ngành tự động hóa. 1.1.Tự động hóa là gì?

  • 1.2.Vai trò khái quát của tự động hóa.

  • 1.3.Thực trạng.

  • Phần 2: Những nghiên cứu trong nghành tự động hóa. 2.1.Truyền động điện.

  • 2.1.Truyền động điện<tiếp>.

  • 1.2.   Điện tử công suất.

  • 1.2.   Điện tử công suất(tiếp).

  • Slide 8

  • 1.3.   Vi xử lí.

  • 1.4.  Điều khiển logic.

  • 1.5. PLC và mạng công nghiệp

  • 1.5. PLC và mạng công nghiệp<tiếp>.

  • 1.5. PLC và mạng công nghiệp(tiếp).

  • 2.5  Robot.

  • 2.5  Robot(tiếp).

  • 2.6   Điều khiển quá trình (Process control).

  • 2.7 .     Hệ điều khiển nhúng.

  • Phần 3. Các ứng dụng trong ngành tự động hóa 3.1.Những ứng dụng điển hình của robot

  • 3.1.Những ứng dụng điển hình của robot<tiếp>.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan