Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

69 745 0
Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT HỢPỨNG DỤNG Luận văn thạc sỹ : Khoa học máy tính Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT HỢPỨNG DỤNG Chuyên ngành: : Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 Luận văn Thạc sỹ Khoa học máy tính NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỨC THI Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii MỞ ĐẦU . 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ KHÁM PHÁ TRI THỨC KHAI PHÁ DỮ LIỆU . 6 1.1. Phát hiện tri thức khai phá dữ liệu . 6 1.2. Quá trình phát hiện tri thức từ cơ sở dữ liệu . 7 1.2.1. Xác định vấn đề 8 1.2.2.Thu thập tiền xử lý dữ liệu 9 1.2.3. Khai thác dữ liệu . 11 1.2.4. Minh họa đánh giá 11 1.2.5. Đưa kết quả vào thực tế 11 1.3. Khai phá dữ liệu 12 1.3.1. Các quan niệm về khai phá dữ liệu . 12 1.3.2. Nhiệm vụ của khai phá dữ liệu 13 1.3.3. Triển khai việc khai phá dữ liệu 15 1.3.4. Một số ứng dụng khai phá dữ liệu . 15 1.3.5. Các kỹ thuật khai phá dữ liệu 17 1.3.6. Kiến trúc của hệ thống khai phá dữ liệu 19 1.3.7. Quá trình khai phá dữ liệu . 21 1.3.8. Những khó khăn trong khai phá dữ liệu 22 Chƣơng 2 LUẬT KẾT HỢP TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU 25 2.1. Bài toán kinh điển dẫn đến việc khai phá luật kết hợp . 25 2.2. Định nghĩa về luật kết hợp . 26 2.3. Một số hướng tiếp cận trong khai phá luật kết hợp 32 Chƣơng 3 MỘT SỐ THUẬT TOÁN PHÁT HIỆN LUẬT KẾT HỢP 35 3.1. Thuật toán AIS 35 3.2. Thuật toán SETM 36 3.3. Thuật toán Apriori . 37 3.4. Thuật toán Apriori-TID . 44 3.5.Thuật toán Apriori-Hybrid 46 3.6. Thuật toán FP_growth . 47 3.7. Thuật toán PARTITION [Savasere 95] 55 Chƣơng 4 KHAI THÁC LUẬT KẾT HỢP TRONG BÀI TOÁN QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN- THÁI NGUYÊN . 58 4.1. Phát biểu bài toán 58 4.2. Cơ sở dữ liệu của bài toán . 59 4.3. Rời rạc các thuộc tính gốc để tạo thành các thuộc tính nhị phân 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 4.4. Cơ sở dữ liệu dạng nhị phân 62 4.5. Kết quả khai thác luật kết hợp bằng thuật toán Apriori 62 4.6. Kết quả khai thác cơ sở dữ liệu quản lý thiết bị Trường THPT Chu Văn An – Thái Nguyên 63 KẾT LUẬN . 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã làm cho khả năng thu thập lưu trữ thông tin của các hệ thống thông tin tăng nhanh một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, việc tin học hóa một cách ồ ạt nhanh chóng các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như nhiều lĩnh vực hoạt động khác đã tạo ra cho chúng ta một lượng dữ liệu cần lưu trữ khổng lồ. Hàng triệu cơ sở dữ liệu đã được sử dụng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý ., trong đó có nhiều cơ sở dữ liệu cực lớn cỡ Gigabyte, thậm chí là Terabyte. Sự bùng nổ này đã dẫn tới một yêu cầu cấp thiết là cần có những kỹ thuật công cụ mới để tự động chuyển đổi lượng dữ liệu khổng lồ kia thành các tri thức có ích. Từ đó, các kỹ thuật khai phá dữ liệu đã trở thành một lĩnh vực thời sự của nền CNTT thế giới hiện nay nói chung Việt Nam nói riêng. Khai phá dữ liệu đang được áp dụng một cách rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh doanh đời sống khác nhau: marketing, tài chính, ngân hàng bảo hiểm, khoa học, y tế, an ninh, internet… Rất nhiều tổ chức công ty lớn trên thế giới đã áp dụng kỹ thuật khai phá dữ liệu vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thu được những lợi ích to lớn. Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về các kỹ thuật khai phá dữ liệu; các vấn đề liên quan đến khai phá luật kết hợp nhằm phát hiện đưa ra các mối liên hệ giữa các giá trị dữ liệu trong CSDL áp dụng chúng vào bài toán quản lý trang thiết bị đồ dùng của trường THPT Chu Văn An – Tỉnh Thái Nguyên. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Tổng kết các kiến thức cơ bản nhất liên quan đến phát hiện luật kết hợp tìm kiếm tri thức từ dữ liệu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Dựa trên lý thuyết đã tổng kết được, đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp luật kết hợp làm một chương trình thử nghiệm dựa trên thuật toán Apriori. Ý nghĩa khoa học của đề tài: - Đây là phương pháp được nhiều nhà khoa học nghiên cứu đã có đóng góp trong thực tiễn. - Có thể coi đề tài là một tài liệu tham khảo khá đầy đủ, rõ ràng về các kiến thức cơ bản trong phương pháp phát hiện luật kết hợp. Phương pháp nghiên cứu: - Lập kế hoạch, lên qui trình, tiến độ thực hiện. - Tham khảo nhiều tài liệu có liên quan, tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản nhất về phương pháp phát hiện luật kết hợp trên cơ sở làm luận văn thạc sỹ. Các kết quả nghiên cứu đạt được: - Tổng kết các kiến thức cơ bản nhất của phương pháp khai phá luật kết hợp. - Luận văn có thể trở thành một tài liệu tham khảo cho những người muốn tìm hiểu về khai phá dữ liệu phương pháp khai phá luật kết hợp. - Xây dựng một phần mềm thử nghiệm dựa trên thuật toán Apriori. Luận văn bao gồm 4 chương, với các nội dung: Chương 1: Trình bày tổng quan về khám phá tri thức khai phá dữ liệu, trong đó có đề cập đến khái niệm tri thức, dữ liệu, quá trình khám phá tri thức, nhiệm vụ các kỹ thuật khám phá tri thức. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chương 2: Trình bày về luật kết hợp, trong đó trình bày về các khái niệm, định nghĩa, tính chất của luật kết hợp. Chương 3: Trình bày một số kỹ thuật khai thác luật kết hợp. Chương 4: Cài đặt chương trình tìm luật kết hợp, ứng dụng trong quản lý trang thiết bị, đồ dùng của trường THPT Chu Văn An – Tỉnh Thái Nguyên. Luận văn này đã được hoàn thành trong khoảng thời gian không dài. Tuy nhiên, đã đạt được một số kết quả tốt, tôi đang nghiên cứu để hoàn thiện đưa chương trình trong luận văn vào ứng dụng thực tiễn quản lý trang thiết bị của trường THPT Chu Văn An – Tỉnh Thái Nguyên, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn chương trình được hoàn thiện hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ KHÁM PHÁ TRI THỨC KHAI PHÁ DỮ LIỆU 1.1. Phát hiện tri thức khai phá dữ liệu Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, các công nghệ lưu trữ dữ liệu ngày càng phát triển tạo điều kiện cho các đơn vị thu thập dữ liệu tốt hơn. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của việc nắm bắt xử lý thông tin, nhằm giúp các chủ doanh nghiệp trong việc vạch ra các chiến lược kinh doanh kịp thời mang lại những lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp của mình. Tất cả lí do đó khiến cho các cơ quan, đơn vị các doanh nghiệp đã tạo ra một lượng dữ liệu khổng lồ cỡ Gigabyte thậm chí là Terabyte cho riêng mình. Khi lưu trữ các dữ liệu khổng lồ như vậy thì chúng ta thấy rằng chắc chắn chúng phải chứa những giá trị nhất định nào đó. Tuy nhiên, theo thống kê thì chỉ có một lượng nhỏ của những dữ liệu này (khoảng từ 5% đến 10%) là luôn được phân tích, số còn lại họ không biết sẽ phải làm gì hoặc có thể làm gì với chúng nhưng họ vẫn tiếp tục thu thập rất tốn kém với ý nghĩ lo sợ rằng sẽ có cái gì đó quan trọng đã bị bỏ qua sau này có lúc cần đến nó. Mặt khác, trong môi trường cạnh tranh, người ta ngày càng cần có nhiều thông tin với tốc độ nhanh để trợ giúp việc ra quyết định ngày càng có nhiều câu hỏi mang tính chất định tính cần phải trả lời dựa trên một khối lượng dữ liệu khổng lồ đã có. Với những lý do như vậy, các phương pháp quản trị khai thác cơ sở dữ liệu truyền thống ngày càng không đáp ứng được thực tế đã làm phát triển một khuynh hướng kỹ thuật mới đó là Kỹ thuật phát hiện tri thức khai phá dữ liệu (KDD - Knowledge Discovery and Data Mining). Thông thường chúng ta coi dữ liệu như một dãy các bit, hoặc các số các ký hiệu, hoặc các “đối tượng” với một ý nghĩa nào đó khi được gửi cho một chương trình dưới một dạng nhất định. Chúng ta sử dụng các bit để đo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 lường các thông tin xem nó như là các dữ liệu đã được lọc bỏ các dư thừa, được rút gọn tới mức tối thiểu để đặc trưng một cách cơ bản cho dữ liệu. Chúng ta có thể xem tri thức như là các thông tin tích hợp, bao gồm các sự kiện các mối quan hệ giữa chúng. Các mối quan hệ này có thể được hiểu ra, có thể được phát hiện, hoặc có thể được học. Nói cách khác, tri thức có thể được coi là dữ liệu có độ trừu tượng tổ chức cao. Phát hiện tri thức trong các cơ sở dữ liệu là một qui trình nhận biết các mẫu hoặc các mô hình trong dữ liệu với các tính năng: hợp thức, mới, khả ích, có thể hiểu được. Còn khai thác dữ liệu là một bước trong qui trình phát hiện tri thức gồm có các thuật toán khai thác dữ liệu chuyên dùng dưới một số qui định về hiệu quả tính toán chấp nhận được để tìm ra các mẫu hoặc các mô hình trong dữ liệu. Nói một cách khác, mục đích của phát hiện tri thức khai phá dữ liệu chính là tìm ra các mẫu và/hoặc các mô hình đang tồn tại trong các cơ sở dữ liệu nhưng vẫn còn bị che khuất bởi hàng “núi” dữ liệu. Nhiều người coi khai phá dữ liệu khám phá tri thức trong cơ sở dữ liệu là như nhau. Tuy nhiên trên thực tế, khai phá dữ liệu chỉ là một bước thiết yếu trong quá trình phát hiện tri thức trong cơ sở dữ liệu. 1.2. Quá trình phát hiện tri thức từ cơ sở dữ liệu Quá trình phát hiện tri thức có thể chia thành các bước như sau: - Làm sạch dữ liệu (Data cleaning): Loại bỏ dữ liệu nhiễu hoặc dữ liệu không thích hợp. - Tích hợp dữ liệu (Data integration): Tích hợp dữ liệu từ các nguồn khác nhau. - Chọn dữ liệu (Data Selection): Chọn những dữ liệu liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ. - Chuyển đổi dữ liệu (Data Transformation): Chuyển dữ liệu về những dạng phù hợp cho viẹc khai phá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 - Khai phá dữ liệu (Data mining): Các kỹ thuật được áp dụng để trích xuất thông tin có ích hoặc các mẫu điển hình trong dữ liệu. - Đánh giá mẫu (Pattern evaluation): Đánh giá mẫu hoặc tri thức đã thu được. - Trình diễn dữ liệu (Knowledge Presentation): Biểu diễn những tri thức khai phá được cho người sử dụng. Hình 1.1. Quá trình khám phá tri thức từ cơ sở dữ liệu Hình 1.1 mô tả 5 giai đoạn trong quá trình khám phá tri thức từ cơ sở dữ liệu. Mặc dù có 5 giai đoạn như trên xong quá trình khám phá tri thức từ cơ sở dữ liệu là một quá trình tương tác lặp di lặp lại theo chu trình liên tục kiểu xoáy trôn ốc, trong đó lần lặp sau hoàn chỉnh hơn lần lặp trước. Ngoài ra, giai đoạn sau lại dựa trên kết quả thu được của giai đoạn trước theo kiểu thác nước. Đây là một quá trình biện chứng mang tính chất khoa học của lĩnh vực phát hiện tri thức phương pháp luận trong việc xây dựng các hệ thống phát hiện tri thức. 1.2.1. Xác định vấn đề Đây là một quá trình mang tính định tính với mục đích xác định được lĩnh vực yêu cầu phát hiện tri thức xây dựng bài toán tổng kết. Trong thực tế, 5. Đưa kết quả vào thực tiễn 4. Minh họa đánh giá tri thức 3. Khai thác dữ liệu–trích ra các mẫu/mô hình 2. Thu thập tiền xử lý dữ liệu 1. Hiểu xác định vấn đề [...]... cũng chứa tập hợp A Tính chất 2.2: Giả sử A, B là hai tập hợp, A,B  I, nếu B là tập hợp thường xuyên AB thì A cũng là tập hợp thường xuyên Thật vậy, nếu B là tập hợp thường xuyên thì supp(B)  minsup, mọi tập hợp A là con của tập hợp B đều là tập hợp thường xuyên trong cơ sở dữ liệu D vì supp(A)  supp(B) (Tính chất 2.1) Tính chất 2.3: Giả sử A, B là hai tập hợp, A  B A là tập hợp không thường... áp dụng các thuật toán đã có - Luật kết hợp tiếp cận theo hướng tập thô (mining association rule base on rough set): tìm kiếm luật kết hợp dựa trên lí thuyết tập thô - Luật kết hợp nhiều mức (multi-level association ruls): với cách tiếp cận luật kết hợp thế này sẽ tìm kiếm thêm những luật có dạng: mua máy tính PC  mua hệ điều hành Window AND mua phần mềm văn phòng Microsoft Office,… - Luật kết hợp. .. người sử dụng các tri thức sẵn có: Rất nhiều công cụ phương pháp khai phá dữ liệu không thực sự tương tác với người dùng không dễ dàng kết hợp cùng với các tri thức đã biết trước đó Việc sử sụng tri thức miền là rất quan trọng trong khai phá dữ liệu Đã có nhiều biện pháp nhằm khắc phục vấn đề này như sử dụng cơ sở dữ liệu suy diễn để phát hiện tri thức, những tri thức này sau đó được sử dụng để... triển độ lệch (evolution and deviation analyst), phân tích luật kết hợp (association rules) … - Kỹ thuật khai phá dữ liệu dự đoán: Có nhiệm vụ đưa ra các dự đoán dựa vào các suy diễn trên dữ liệu hiện thời Các kỹ thuật này gồm có: Phân lớp (classification), hồi quy (regession)… Tuy nhiên, chỉ có một số phương pháp thông dụng nhất là: Phân cụm dữ liệu, phân lớp dữ liệu, phương pháp hồi quy khai... 50% Đúng Bánh mì, Trứng {1} 1/4 25% Sai Bánh mì, Sữa {} 0/4 0% Sai Bơ, Trứng {1,2} 2/4 50% Đúng Bơ, Sữa {2} 1/4 25% Sai Trứng, Sữa {2} 1/4 25% Sai Bánh mì, Bơ, Trứng {1} 1/4 25% Sai Bánh mì, Bơ, Sữa {} 0/4 0% Sai Bánh mì, Trứng, Sữa {} 0/4 0% Sai Bơ, Trứng, Sữa {2} 1/4 25% Sai Bánh mì, Bơ, Trứng, Sữa {} 0/4 0% Sai Bảng 2.2 Tính độ hỗ trợ cho các tập hợp chứa các mặt hàng Luật kết hợp Tỷ lệ Độ tin... phá luật kết hợp Lĩnh vực khai thác luật kết hợp cho đến nay đã được nghiên cứu phát triển theo nhiều hướng khác nhau Có những đề xuất nhằm cải tiến thuật toán, có đề xuất tìm kiếm những luật có ý nghĩa hơn v.v… có một số hướng chính sau đây: - Luật kết hợp nhị phân (Binary association rule): là hướng nghiên cứu đầu tiên của luật kết hợp Theo dạng luật kết hợp này thì các items chỉ được quan tâm... xây dựng mô hình - Bước 2: Sử dụng mô hình để phân lớp dữ liệu Trước hết, chúng ta phải tính độ chính xác của mô hình Nếu độ chính xác là chấp nhận được, mô hình sẽ được sử dụng để dự đoán nhãn lớp cho các mẫu dữ liệu khác trong tương lai Ví dụ về việc sử dụng phương pháp phân lớp trong khai phá dữ liệu là ứng dụng phân lớp các xu hướng trong thị trường tài chính và ứng dụng tự động xác định các đối... trở nên rất lớn hầu hết các phương pháp truyền thống phải đếm quá nhiều tập mục mới có thể thực hiện được Các thuật toán dựa trên thuật toán Apriori – đếm tất cả 2k tập con của mỗi k- itemsets mà chúng quét qua, do đó không thích hợp với các itemsets dài được Các phương pháp khác sử dụng “lookaheads” để giảm số lượng tập mục được đếm Tuy nhiên, hầu hết các thuật toán này đều sử dụng tìm kiếm theo... Khai phá luật kết hợp: Mục tiêu của phương pháp này là phát hiện đưa ra các mối liên hệ giữa các giá trị dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Mẫu đầu ra của giải thuật khai phá dữ liệu là luật kết hợp tìm được Chẳng hạn, phân tích cơ sở dữ liệu bán hàng nhân được thông tin về những khách hàng mua máy tính có khuynh hướng mua phần mềm quản lý tài chính trong cùng lần mua được miêu tả trong luật kết hợp sau: “Máy... họa đánh giá Các tri thức phát hiện từ cơ sở dữ liệu cần được tổng hợp dưới dạng các báo cáo phục vụ cho các mục đích hỗ trợ quyết định khác nhau Do nhiều phương pháp khai thác có thể được áp dụng nên các kết quả có mức độ tốt/xấu khác nhau Việc đánh giá các kết quả thu được là cần thiết, giúp tạo cơ sở cho những quyết định chiến lược Thông thường chúng được tổng hợp, so sánh bằng các biểu đồ . THÔNG TIN LÊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT HỢP VÀ ỨNG DỤNG Luận văn thạc sỹ : Khoa học máy tính . LÊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT HỢP VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: : Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 Luận văn Thạc sỹ Khoa

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:08

Hình ảnh liên quan

xuất thông tin có ích hoặc các mẫu điển hình trong dữ liệu. - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

xu.

ất thông tin có ích hoặc các mẫu điển hình trong dữ liệu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2 Kiến trúc của hệ thống khai phá dữ liệu - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Hình 1.2.

Kiến trúc của hệ thống khai phá dữ liệu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Quá trình khai phá dữ liệu (Hình 1.3) bắt đầu bằng cách xác định chính xác vấn đề cần giải quyết - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

u.

á trình khai phá dữ liệu (Hình 1.3) bắt đầu bằng cách xác định chính xác vấn đề cần giải quyết Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Giao dịch mua hàng - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 2.1..

Giao dịch mua hàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tính độ hỗ trợ cho các tập hợp chứa các mặt hàng - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 2.2..

Tính độ hỗ trợ cho các tập hợp chứa các mặt hàng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 3.1..

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.3. Vector biểu diễn nhị phân cho tập 1 thuộc tính - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 3.3..

Vector biểu diễn nhị phân cho tập 1 thuộc tính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ma trận biểu diễn cơ sở dữ liệu - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 3.2..

Ma trận biểu diễn cơ sở dữ liệu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5. Vector biểu diễn nhị phân cho các tập 3 thuộc tính - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 3.5..

Vector biểu diễn nhị phân cho các tập 3 thuộc tính Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4. Vector biểu diễn nhị phân cho các tập 2 thuộc tính - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 3.4..

Vector biểu diễn nhị phân cho các tập 2 thuộc tính Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.7.Các giao tác cơ sở dữ liệu - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng 3.7..

Các giao tác cơ sở dữ liệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.8. Một cây mẫu thường xuyên - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Hình 3.8..

Một cây mẫu thường xuyên Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.9. Quá trình xây dựng FP_Tree - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Hình 3.9..

Quá trình xây dựng FP_Tree Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.10. Cây FP_Tree của cơ sở dữ liệu trong bảng 2.2 - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Hình 3.10..

Cây FP_Tree của cơ sở dữ liệu trong bảng 2.2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Bảng thống kê chi tiết các thiết bị trong phòng - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng th.

ống kê chi tiết các thiết bị trong phòng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.3.Bảng đăng ký tên thuộc tính rời rạc - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Hình 4.3..

Bảng đăng ký tên thuộc tính rời rạc Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng gồm các trường - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

Bảng g.

ồm các trường Xem tại trang 63 của tài liệu.
Sau khi biến đổi bảng dữ liệu gốc chi tiết tên và số lượng các thiết bị của các phòng trong cơ quan thành bảng dữ liệu dạng nhị phân, ta được bảng dữ liệu nhị  phân như sau:  - Luận văn: Phương pháp luận kết hợp và ứng dụng

au.

khi biến đổi bảng dữ liệu gốc chi tiết tên và số lượng các thiết bị của các phòng trong cơ quan thành bảng dữ liệu dạng nhị phân, ta được bảng dữ liệu nhị phân như sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan