GIÁO ÁN SINH HỌC 11 - BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG docx

8 5.7K 29
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 - BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần:38 Ngày soạn:07/4/2011 Tiết: Ngày dạy: BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS định nghĩa được sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật. - Phân biệt được các hình thức SSVT ở động vật. - Nêu được bản chất của SSVT. - Trình bày được ưu điểm và nhược điểm của SSVT. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. - Làm việc với SGK. - Vận dụng kiến thúc vào thực tế. 3. Thái độ - Tập trung nghe giảng. - Tích cực tham gia xây dựng bày. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Tranh SGK: H44.1, 44.2, 44.3. - Phiếu học tập: tìm hiểu các hình thức SSVT ở động vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - SSVT là gì ? Cho VD. - SSVT có mấy loại hình thức ? 3. Bài mới - SSVT không chỉ xảy ra ở giới thực vật, mà nó còn có thể xảy ra giới động vật. Để biết được SSVT ở động vật có khác so với SSVT ở thực vật hay không, nó có những hình thức sinh sản như thế nào và chỉ gặp ở những loài động vật có tổ chức cấp độ cơ thể như thế nào ? Thì chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 1: SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? Thời gian Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: + Hãy cho vd về một số loài động vật có hình thức SSVT ? + Như thế nào là SSVT ? bằng cách chọn đáp án đúng trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. - HS vận dụng kiến thức và tham khảo SGK trả lời câu hỏi: + VD: thủy tức, vi khuẩn + Chọn đáp án A. - HS trả lời - Nêu khái niệm và cơ sở TB học. * Khái niệm: SSVT là sinh sản một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. * Cơ sở: sự phân bào nguyên nhiễm, các TB phân chia phân hó để tạo TB mới. Hoạt động 2: CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐỘNG VẬT Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu : + Quan sát tranh hình SGK. + Nghiên cứu thông tin và hoàn thành những thông tin trong phiếu học tập: ‘Tìm hiểu các hình thức SSVT ở động vật”. - GV phát phiếu học tập cho HS. - HS hoạt động nhóm: + Thu nhận kiến thức từ thông tin, tranh hình và hiểu biết thực tế. + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi phiếu học tập. - Đại điện nhóm đứng lên phát biểu. 1. Các hình thức SSVT ở động vật. Đáp án phiếu học tập. Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: + So sánh sự giống nhau giữa các hình thức SSVT? + Tại sao các cá thể con trong SSVT giống hệt mẹ ? - HS thảo luận nhóm: - Vận dụng kiến thức trong phiếu học tập để trả lời: * Đặc điểm giống nhau: + Từ một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới có bộ NST 3p 2p - GV yêu cầu HS + Tham khảo SGK trả lời câu hỏi  Ưu điểm của SSVT là gì?  SSVT có những hạn chế gì? - GV nhận xét đánh giá. giống cá thể mẹ. + Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. + Cơ sở là nguyên phân. * Khác nhau: + Phân đôi dựa trên phân chia đơn giản. + Nảy chồi dựa trên nguyên phân nhiều lần. + Phân mảnh dựa trên mảnh vun vỡ qua nguyên phân thành cơ thể. + Trinh sinh dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh). * Cá thể con giống hệt cá thể mẹ. - HS tham khỏa SGK và thảo luận nhanh. - Đại diện lớp đứng lên trả lời. - Lớp theo dõi và tự 2. Ưu nhược điểm của SSVT và SSHT * Ưu điểm: + Cá thể sống đơn lẻ, đọc lập vẫn có thể tạo ra cá thể con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. + Tạo ra cá cá thể sửa chữa. - HS có thể lấy vd để minh họa. + Khi môi trường quá cao hay quá thấp vi khuẩn chết hàng loạt. giống nhau và giống cá thể về mặt di truyền. + Tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động. * Nhược điểm; + Tạo ra cá thể con cháu giống nhau về mặt di truyền. + Khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến cá thể chết hàng loạt, quần thể bị tiêu diệt toàn bộ. Hoạt động 3: ỨNG DỤNG Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Nuôi mô sống được tiến hành như thế nào? - Nuôi mô sống để làm gì? - Vì sao không thể nuôi cấy mô sống của động vật có tổ chức cơ thể cấp cao? - HS tham khảo SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. a) Nuôi mô sống - Tách mô sống từ cơ thể động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, nhiệt độ, vô trùng để mô tồn tại và phát triển. - Ứng dụng: nuôi cấy da, 5p - GV hỏi; + Nhân bản vô tính được tiến hành như thế nào? + Nhân bản vô tính có ý nghĩ gì đối với đời sống? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức. - GV bổ sung + vì sao con cừu có tên là Dolly? + Đưa ra vài trường hợp không phải là SSVT: Vd: thằn lằn đứt đuôi, cua gãy - HS trả lời và lớp nhận xét. - HS nêu thành tựu nhân bản vô tính ở các loài động vật. - Do tính biệt hóa cao của động vật bậc cao nên chưa tạo được cơ thể mới từ việc nuôi cấy mô. b) Nhân bản vô tính * Tiến hành: + chuyển nhân của TB xoma vào TB trứng đã lấy mất nhân. + Kích thích TB trứng phát triển thành phôi. + Phôi phát triển thành một cơ thể mới. * Ý nghĩa + Tạo ra cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như TB gốc. + Áp dụng nhân bản vô tính để tạo ra các cơ quan mới thay thế cho các cỏ quan bị bệnh ở cơ thể người. càng 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu những ý chính của bài và giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới và đọc phần “em có biết”. Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân đôi Động vật đơn bào, giun dẹp - Cơ thể mẹ co thắt ở giữa rồi tách làm hai phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới. - Sự phân đôi TB bao gồm cả chất nguyên sinh và nhân (nhân của cá thể con giữ nguyên số NST như của mẹ). Nảy chồi Thủy tức, san hô - Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành một cơ thể mới. - Cơ thể con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ sống độc lập hay bám vào cơ thể mẹ tiếp tục sống. Phân mảnh Hải quỳ, người - Cá thể bố mẹ có thể phân thành 2 hay nhiều mảnh gần bằng nhau. - Mỗi mảnh phát triển thành một cơ mới hoàn chỉnh. Trinh sinh Ong, kiến, rệp - TB trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n). - Sinh sản sinh trưởng thường xen kẻ với SSHT. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… . soạn:07/4/2 011 Tiết: Ngày dạy: BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS định nghĩa được sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật. - Phân biệt được các hình thức SSVT ở động. sẽ đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 1: SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? Thời gian Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: + Hãy cho vd về một số loài động vật. vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - SSVT là gì ? Cho VD. - SSVT có mấy loại hình thức ? 3. Bài mới - SSVT không chỉ xảy ra ở giới thực vật,

Ngày đăng: 02/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan