[Đồ Án] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Hệ Thống Ổn Định Cho Máy Phát phần 10 pdf

7 550 2
[Đồ Án] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Hệ Thống Ổn Định Cho Máy Phát phần 10 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 100 Ngược lại, khi phụ tải của máy phát tăng lên làm cho U mf giảm và I mf tăng thì mạch điều khiển cần phải tự động tăng U đk để tăng U kt dẫn đến tăng U mf đến mức ổn định điện áp. Như vậy nguyên lý ổn áp ở đây là điện áp của máy phát giảm (U mf giảm ) dẫn đến U ph.U giảm , đồng thời U ph.I tăng ( có phản hồi dòng). Cho ta U đk tăng và làm cho điện áp máy phát tăng đến điện áp ổn định. Ta có sơ đồ khối của mạch ổn định điện áp như sau : Hình III.23 Sơ đồ khối hệ thống ổn định điện áp máy phát. III.6.2 Tính chọn khâu phản hồi dòng và phản hồi áp. Ta có : 89 10 11 11 11 (. . . ) dk dat ph U ph I RR R UUUU RR R =− − + Khi điện áp đầu cực máy phát U mf có giá trị nằm trong khoảng 0,95.U fđm <U mf <1,05.U fđm . thì khâu phản hồi dòng điện không làm việc vì trong vùng điện áp này điện áp ra U 1 của bộ chỉnh lưu phản hồi dòng nhỏ không đủ làm dẫn thông Diod ổn áp D Z2 ta có : 89 . 11 11 (. . ) dk dat ph U RR UUU RR =− − Trị số điện áp đặt : U đặt = K CA .(+U N ) = K CA .12 (V) Với K CA < 1. Dòng điện pha định mức là I fđm = 17,32(A). Nên chọn biến dòng có I 1đm >1,1.I fđm = 1,1.17,32 = 19,05(A). a.Tính khâu phản hồi dòng : *Chọn máy biến dòng : Như vậy chọn máy biến dòng hạ thế kiểu đúc Êpôxy loại CT-0,6 do công ty thiết bị đo điện (EMIC) chế tạo BD1 trong [11] có các thông số như sau : -Điện áp định mức : U đm = 0,6(kV) = 600(V). -Dòng điện sơ cấp định mức : I 1đm = 50(A). Điều khiển Cuộn KT MFĐ U ĐK ph.u ph.i U kt U mf U đặt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 101 -Dòng điện thứ cấp định mức : I đm = 5(A). -Công suất định mức ở cấp chính xác 0,5 : S đm = 2,5(VA). Điện áp ra của bộ chỉnh lưu cầu phản hồi dòng : CLi i fdm bd cl UKIKK= Trong đó : K bd = 5 50 = 0,1 : Hệ số biến dòng. K cl = 2,34 : Hệ số chỉnh lưu cầu ba pha. Chọn : K i = 1,2 : Hệ số phản hồi dòng. Vậy . . . 1,2.17,32.0,1.2,34 4,86 ( ) CLi i fdm bd cl UKIKK V== = Điện áp xoay chiều trước chỉnh lưu là : 4,86 2,08 ( ) 2,34 CLi s cl U UV K === Dòng điện thứ cấp máy biến dòng : 2 55 . 17,321. 1,732 ( ) 50 50 fdm I IA== = Giá trị điện trở R i : 2 2,08 1, 2 ( ) 1, 732 s i U R I == = Ω *Chọn Diod ổn áp : Chọn Diod ổn áp D Z2 mã 1N7469 có các thông số sau : -Công suất định mức : P đm = 500(mW). -Điện áp ổn áp của D Z2 : U Z2 = 4,3(V). R V1 = 10(kΩ). Chọn 6 Diod của bộ chỉnh lưu phản hồi dòng : Điện áp ngược lớn nhất : U ND = 6 .4,86 = 11,9(V). +Chọn 6 Diod loại 1N4009 có các thông số như sau : -Dòng điện định mức : I đmD = 10(mA). - Điện áp ngược lớn nhất : U ND = 25 (V). -Điện áp rơi trên Diod : U D = 1(V). b.Tính chọn khâu phản hồi áp : *Chọn máy biến áp phản hồi có công suất bé với : -Điện áp phía sơ cấp : U 1 = 400(V). -Điện áp phía thứ cấp : U 2 = 4,5(V). Điện áp ra của bộ chỉnh lưu cầu phản hồi áp là : U CL = K CL .U 2 = 2,34.4,5 = 10,53(V). Trên thực tế thì điện áp dây đầu cực máy phát lớn nhất có thể đạt 440V. Khi đó điện áp pha lớn nhất đạt được là : 440 . .230,94 254,03 ( ) 400 dmax fmax fdm ddm U UU V U == = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 102 Điện áp đầu ra lớn nhất của bộ chỉnh lưu phản hồi áp là : 2 254,03 . . .4,5.2,34 11,58 ( ) 230,94 fmax CLmax CL fdm U UUK V U == = Chọn Diod : Điện áp ngược lớn nhất : U ND = 6 .4,86 = 11,9(V). Như vậy chọn 6 Diod của bộ chỉnh lưu phản hồi áp loại 1N4009 có các thông số như sau : -Dòng điện định mức : I đmD = 10(mA). - Điện áp ngược lớn nhất : U ND = 25 (V). -Điện áp rơi trên Diod : U D = 1(V). *Chọn chiết áp R V2 để đơn giản ta chọn R V2 = R V1 = 10(kΩ). Dòng điện cực đại qua chiết áp R V2 : I max = 3 2 11,58 1,16 ( ) 10.10 CLmax V U mA R == Chọn dòng điện làm việc qua chiết áp R V2 là : I V2 = 0,95(mA). Chọn A 3 là khuếch đại thuât toán TL084 . *Tính các điện trở R 8 , R 9 , R 10 , R 11 . Khi làm việc ở chế độ định mức thì : U d = U kt = 65(V). U do = 70,52(V). Ta tính được 65 0,922 70,52 d do U cos U α == = Điện áp điều khiển định mức : U đk = U bh .cosα = 11.0,922 = 10,14(V). Và khi máy phát làm việc ở chế độ định mức thì : 11 11 . 89 (. . ) ktdm dat ph U RR UUU RR =− − Chọn U đặt = 10,5(V). U ph.U = 1,8(V). R 11 = 60(kΩ). Từ phương trình trên ta có quan hệ : 11 9 8 11 . 9 dat ph U dkdm RRU R RU RU = − Chọn R 11 = 60(kΩ) và chọn R 9 = 3(kΩ). Tính được R 8 = 24,36(kΩ). Chọn R 8 = 26(kΩ). Tính R 10 : Hệ số quá tải dòng cho phép của đầu cực máy phát : K qt = K imax = 1,5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 103 Điện áp của phản hồi dòng lớn nhất là : U imax = K imax .I fđm .K bd .R i .K CL = = 1,5.17,32.0,1.1,2.2,34 = 7,3(V). Chọn dòng vào khuếch đại thuật toán A 3 là : I A3 = 1(mA). Vậy : .Im 10 3 3 7,3 7,3 ( ) 10 ph ax A U R k I − ≥==Ω Chọn điện trở R 10 = 30 (kΩ). Ta có sơ đồ hệ thống ổn định điện áp máy phát như sau : TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết kế máy điện - Trần Khánh Hà - Nguyễn Hồng Thanh. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2001 [2] Máy điện I - Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ Nguyễn Văn Sáu. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 104 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1998 [3] Máy điện II - Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ Nguyễn Văn Sáu. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2001 [4] Máy điện II - Trần Khánh Hà. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1997 [5] Công nghệ chế tạo máy điện và máy biến áp - Nguyễn Đức Sỹ Nhà xuất bản giáo dục 1995 [6 ] Điện tử công suất - Lê Văn Doanh - Nguyễn Thế Công Trần Văn Thịnh. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2004 [7] Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất - Trần Văn Thịnh - 2004 [8] Khí cụ điện - Phạm Văn Chới - Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2004 [9] 1000 Tranzitor qu ốc tế - Nguyễn Thế Cường. Viện khoa học Việt Nam _Hà Nội 1987. [10] Thiết kế cấp điện - Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005. [11] Electric measuring instrument company (EMIC). MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Phần I : Giới thiệu về máy phát điện xoay chiều 3 I. Định nghĩa và công dụng 3 II. Đặc điểm và cấu tạo 3 II.1 Đặc điểm 4 II.2 Cấu tạo 5 III. Các đặc tính của máy phát đồng bộ 8 III.1 Đặc tính không tải 9 III.2 Đặc tính ngắn mạch và tỷ số ngắn mạch 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 105 III.3 Đặc tính ngoài và độ thay đổi điện áp máy phát 12 III.4 Đặc tính điều chỉnh 13 III.5 Đặc tính tải 13 III.6 Tổn hao và hiệu suất của máy điện đồng bộ 15 Phần II : Thiết kế tính toán điện từ và thiết kế kết cấu 17 Chương I. Tính toán và xác định kích thước chủ yếu 17 Chương II. Tính toán kích thước Stator, dây quấn Stator và khe hở không khí. 20 Chương III.Tính toán cực từ Rôtor 30 Chương IV. Tính toán mạch từ 32 Chương V. Tham s ố của dây quấn Stator ở chế độ định mức 37 Chương VI. Tính toán dây quấn kích từ và tham số mạch kích từ 42 Chương VII. Tính khối lượng, tính tổn hao và tính toán nhiệt 49 Chương VIII. Tính toán kết cấu 55 Phần III : Thiết kế sơ đồ và tính toán mạch ổn định điện áp 60 Chương I. Khái quát về hệ kích từ máy điện đồng bộ 60 I.1 Đại cương 61 I.2 Các loại hệ kích từ máy điện đồng bộ 61 I.3 Giới thiệu các sơ đồ chỉnh lưu thường gặp 65 Chương II. Tính chọn thiết bị mạch động lực 81 II.1 Sơ đồ mạch động lực 81 II.2 Tính chọn các thông số của mạch động lực 82 II.2.1 Chọn van động lực 82 II.2.2 Chọn máy biến áp chỉnh lưu 83 II.2.3 Chọn các thiết bị bảo vệ 84 Chương III. Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch đ iều khiển ổn định điện áp máy điện đồng bộ 87 III.1 Mạch điều khiển Thyristor đơn giản 87 III.2 Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển 88 III.3 Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu 90 III.4 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 91 III.4.1 Giới thiệu một số sơ đồ trong các khâu. 91 III.4.2 Xây dựng mạch điều khiển. 100 III.5 Tính chọn thông số mạch đ iều khiển . 105 III.5.1 Tính chọn biến áp xung. 105 III.5.2 Tính chọn tầng khuếch đại cuối cùng. 105 III.5.3 Tính chọn tầng so sánh. 106 III.5.4 Tính chọn khâu đồng pha. 107 III.5.5 Tạo nguồn nuôi. 108 III.6 Tính chọn khâu phản hồi. 110 III.6.1 Sơ đồ khâu phản hồi dòng. 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 106 III.6.2 Tính chọn khâu phản hồi dòng và phản hồi áp. 112 Tài liệu tham khảo 117 . 7 ,3( V). Chọn dòng vào khuếch đại thuật toán A 3 là : I A3 = 1(mA). Vậy : .Im 10 3 3 7 ,3 7 ,3 ( ) 10 ph ax A U R k I − ≥==Ω Chọn điện trở R 10 = 30 (kΩ). Ta có sơ đồ hệ thống ổn định điện. Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 104 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1998 [3] Máy điện II - Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ Nguyễn Văn. phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 1 03 Điện áp của phản hồi dòng lớn nhất là : U imax = K imax .I fđm .K bd .R i .K CL = = 1,5.17 ,32 .0,1.1,2.2 ,34 = 7 ,3( V). Chọn

Ngày đăng: 02/08/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan