Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

78 597 0
Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn,Ly trích ,sắt ,cây rau ngót, vi lượng, bổ sung, thực phẩm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  LÂM THỊ THANH DIỄM LY TRÍCH SẮT TỪ CÂY RAU NGÓT LÀM VI LƢỢNG BỔ SUNG THỰC PHẨM LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LY TRÍCH SẮT TỪ CÂY RAU NGÓT LÀM VI LƢỢNG BỔ SUNG THỰC PHẨM LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện TS. TRƢƠNG VĨNH LÂM THỊ THANH DIỄM KS. LÊ HỒNG PHƢỢNG KHÓA: 2002 - 2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY EXTRACTION OF IRON IN Sauropus androgynus (L.) Merrill AS MICROCOMPONENT FOOD ADDITIVES GRADUATION THESIS MAJOR: BIOTECHNOLOGY Professor Student Dr. TRUONG VINH LAM THI THANH DIEM LE HONG PHUONG TERM: 2002 - 2006 HCMC, 9/2006 iv LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc thành quả ngày hôm nay, trƣớc tiên, con xin cảm ơn bố mẹ và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để con có thể yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trƣơng Vĩnh và KS Lê Hồng Phƣợng đã đƣa tôi đến với đề tài, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ sinh học, các thầy cô của Bộ môn cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm Đại học vừa qua. Để có thể hoàn thành khóa luận này, tôi trân trọng cảm ơn các Thầy Cô, các Anh Chị trong Trung Tâm Rau Quả và Trung Tâm Thí Nghiệm Hoá Sinh Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã hết lòng giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi những kinh nghiệm quý báu. Các gƣơng mặt thân thƣơng của lớp Công Nghệ Sinh Học 28, cảm ơn các bạn đã giúp đỡ và sát cánh cùng tôi trong suốt quãng đời đại học. Một lần nữa, xin gởi đến tất cả các thầy cô, các anh chị, các bạn và tất cả những ngƣời thân yêu đã luôn bên cạnh và giúp đỡ tôi lòng biết ơn chân thành nhất. Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 9/2006 Sinh viên Lâm Thị Thanh Diễm v TÓM TẮT Lâm Thị Thanh Diễm, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 9/2006. “Ly trích sắt từ các loại rau trong tự nhiên làm vi lƣợng bổ sung thực phẩm”. Hội đồng hƣớng dẫn: TS. TRƢƠNG VĨNH KS. LÊ HỒNG PHƢỢNG Bệnh thiếu máu do thiếu Fe là một trong những loại bệnh thiếu vi chất dinh dƣỡng ảnh hƣởng nhiều đến sức khoẻ cộng đồng. Chƣơng trình phòng chống thiếu máu do thiếu Fe của Bộ Y Tế hiện nay ngoài việc cung cấp viên Fe cho phụ nữ có thai còn đề nghị bổ sung Fe vào một số loại thực phẩm thƣờng dùng. Trong đề tài này chúng tôi thử nghiệm trích ly Fe từ rau ngót làm vi lƣợng bổ sung thực phẩm. Chúng tôi chọn cây rau ngót đây là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm rất phù hợp với ngƣời dân Việt Nam. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối đầy đủ. Đầu tiên khảo sát ảnh hƣởng của thời gian, vật liệu/nƣớc, nhiệt độ bằng các phƣơng hấp, nấu, xay đến quá trình trích ly chất tan. Với thí nghiệm trên chọn ra phƣơng pháp cho HSTL và nồng độ chất tan cao nhất làm thông số cho qui trình trích ly đề nghị và làm thông số cho qui trình trích ly Fe. Các chỉ tiêu theo dõi là HSTL và nồng độ chất tan, HSTL Fe, ẩm độ sau khi sấy thăng hoa. Các số liệu đƣợc xử bằng chƣơng trình Statgraphic vers 7.0 và Microsoft Excel 2003. Các phân tích gồm phƣơng sai ANOVA, LSD. Việc phân tích HSTL và nồng độ chất tan, HSTL Fe đuợc tiến hành rất nhiều lần. Kết quả cho thấy : Phƣơng pháp hấp: Tỷ lệ vật liệu/nƣớc, thời gian và nhiệt độ đều ảnh hƣởng có ý nghĩa đến HSTL và nồng độ chất tan (p<0.05). HSTL và nồng độ chất tan cao nhất là 84.0162% và 1.1808% ở tỉ lệ vật liệu/nƣớc 0.125, thời gian 7 phút và nhiệt độ 100 o C. vi Phƣơng pháp nấu: Thời gian ảnh hƣởng không có sự khác biệt đến HSTL và nồng độ chất tan (p>0.05). HSTL và nồng độ chất tan cao nhất là 47.4946 % và 1.2015% ở tỉ lệ vật liệu/nƣớc là 0.125, thời gian 12 phút. Phƣơng pháp xay: Tỷ lệ vật liệu/nƣớc ảnh hƣởng có ý nghĩa đến HSTL và nồng độ chất tan (p<0.05). HSTL và nồng độ chất tan cao nhất là 95.7287% và 3.0063% ở tỉ lệ vật liệu/nƣớc là 0.285, thời gian xay là 3 phút. So sánh 3 phƣơng pháp trích ly cho thấy phƣơng pháp xay cho HSTL và nồng độ chất tan cao nhất. thế chọn phƣơng pháp xay với tỉ lệ vật liệu/nƣớc là 0.285 và thời gian xay là 3 phút làm thông số cho qui trình trích ly Fe đề nghị. Nhận xét về sản phẩm bột rau ngót có chứa Fe khi dùng với mì gói cho kết quả rất khả quan, thí nghiệm khảo sát với 12 ngƣời thì có 11 ngƣời thích sản phẩm này nƣớc ngọt, có mùi thơm của rau ngót giúp chúng ta khi dùng đỡ ngán hơn mì không bổ sung. vii MỤC LỤC CHƢƠNG TRANG Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Mục lục . vii Danh sách các bảng .xi Danh sách các hình . xii Danh sách các chữ viết tắt .xiii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục dích đề tài 2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Một số khái niệm cơ bản về quá trình trích ly các chất từ nguyên liệu thực vật 3 2.1.1 Khái niệm về trích ly . 3 2.1.2 Phạm vi sử dụng quá trình . 4 2.1.3 Một số yêu cầu cơ bản đối với các chất trích ly ra từ nguyên liệu thực vật 4 2.1.4 Phƣơng pháp trích ly . 4 2.1.4.1 Chọn dung môi . 4 2.1.4.2 Cách trích và dụng cụ trích . 5 2.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình trích ly 6 2.1.5.1 Loại dung môi 7 2.1.5.2 Nồng độ dung môi chiết suất 7 2.1.5.3 Kích thƣớc vật liệu . 7 2.1.5.4 Nhiệt độ trích ly . 8 2.1.5.5 Tỷ lệ giữa nguyên liệu và dung môi dùng trong trích ly . 8 2.1.5.6 Thời gian trích ly . 8 2.2 Vài nét về các loại rau có nhiều sắt 9 2.2.1 Cây rau ngót . 9 2.2.1.1 Tên gọi . 9 2.2.1.2 Nguồn gốc và các thành phần có trong rau ngót . 9 2.2.2 Cây rau muống . 9 viii 2.2.2.1 Tên gọi . 9 2.2.2.2 Nguồn gốc và các thành phần có trong rau muống . 9 2.2.3 Cây rau rút . 10 2.2.3.1 Tên gọi 10 2.2.3.2 Nguồn gốc và các thành phần có trong rau rút 10 2.3 Fe 10 2.3.1 Giới thiệu về sắt 10 2.3.1.1 Cấu tạo nguyên tử sắt 10 2.3.1.2 Tính chất vật . 10 2.3.1.3 Tính chất hóa học . 10 2.3.1.4 Tính chất của Fe 2+ . 11 2.3.2 Vai trò của Fe trong cơ thể 11 2.3.3 Sự hấp thu Fe vào cơ thể . 11 2.3.4 Các loại khẩu phần ăn . 11 2.3.5 Cơ chế hấp thu Fe vào cơ thể 12 2.3.6 Ảnh hƣởng của bệnh thiếu máu do thiếu Fe . 12 2.3.7 Hậu quả của việc dƣ thừa Fe trong cơ thể . 13 2.3.8 Nhu cầu Fe trong cơ thể . 13 2.3.9 Sự mất Fe trong cơ thể 13 2.3.10 Tính toán lƣợng Fe cần bổ sung vào khẩu phần ăn . 14 2.3.11 Các biện pháp phòng chống thiếu máu dinh dƣỡng . 15 2.4 Sấy 15 2.4.1 Định nghĩa . 15 2.4.2 Các dạng liên kết ẩm trong vật liệu ẩm . 15 2.4.2.1 Liên kết hóa học . 15 2.4.2.2 Liên kết hóa 15 2.4.2.3 Liên kết cơ 16 2.5 Sấy thăng hoa 16 2.5.1. Nguyên chung 16 2.5.2. Cấu tạo của máy sấy thăng hoa 18 2.5.3. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp sấy thăng hoa . 22 2.5.4. Ứng dụng của phƣơng pháp sấy thăng hoa 22 ix 2.5.5. Máy sấy thăng hoa đƣợc sử dụng trong nghiên cứu 23 2.5.5.1. Cấu tạo của máy lyopro 6000 23 2.5.5.2. Các bƣớc vận hành máy 24 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP . 25 3.1 Bố trí thí nghiệm . 25 3.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 25 3.1.2 Nguyên liệu . 25 3.1.3 Các thiết bị sử dụng . 25 3.2 Phƣơng pháp . 26 3.2.1 Mô tả qui trình sản xuất chung . 26 3.2.2 Mô tả các phƣơng pháp trích ly . 26 3.2.2.1 Phƣơng pháp hấp 26 3.2.2.2 Phƣơng pháp nấu . 26 3.2.2.3 Phƣơng pháp xay . 26 3.2.3 Nội dung tiến hành thí nghiệm 27 3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Dùng phƣơng pháp hấp khảo sát ảnh hƣởng của thời gian và tỉ lệ vật liệu/nƣớc đến quá trình trích ly chất tan và nồng độ chất tan 27 3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Dùng phƣơng pháp hấp khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình trích ly chất tan và nồng độ chất tan. . 28 3.2.3.3 Thí nghiệm 3: Dùng phƣơng pháp nấu khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến quá trình trích ly chất tan và nồng độ chất tan. . 29 3.2.3.4 Thí nghiệm 4: Dùng phƣơng pháp xay khảo sát ảnh hƣởng của tỉ lệ vật liệu/nƣớc đến quá trình trích ly chất tan. 29 3.2.3.5 Thí nghiệm 5: Chọn tỉ lệ vật liệu/nƣớc, thời gian cho HSTL và nồng độ chất tan cao nhất ở các thí nghiệm trên làm thông số cho quy trình trích ly hàm lƣợng Fe. 30  Thí nghiệm 5a . 30  Thí nghiệm 5b . 30  Thí nghiệm 5c . 30 3.3 Phƣơng pháp xác định các chỉ số . 31 3.3.1 Các chỉ số của vật liệu . 31 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm 31 x 3.3.2.1 Tính HSTL chất tan và nồng độ chất tan . 31 3.3.2.2 Tính HSTL Fe (%) 32 3.3.3 Phƣơng pháp xử số liệu 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33 4.1 Thí nghiệm 1 . 33 4.2 Thí nghiệm 2 . 36 4.3 Thí nghiệm 3 . 38 4.4 Thí nghiệm 4 . 40 4.5 Thí nghiệm 5 . 42 4.5.1 Thí ngiệm 5a . 42 4.5.2 Thí nghiệm 5b . 42 4.5.3 Thí nghiệm 5c . 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận . 47 5.2 Đề nghị . 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC . 50 [...]... Vĩnh và KS Lê Hồng Phƣợng, chúng tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lƣợng bổ sung thực phẩm 1.2 Mục đích đề tài - Thu đƣợc chế phẩm Fe ở dạng lỏng và rắn - Xây dựng đƣợc qui trình trích ly Fe 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm cơ bản về quá trình trích ly các chất từ nguyên liệu thực vật 2.1.1 Khái niệm về trích ly Quá trình tách các cấu tử ra khỏi... phƣơng pháp: - Trích ly ngấm kiệt - Trích ly phân đoạn Phƣơng pháp trích ly ngấm kiệt cho kết quả tốt hơn trích ly phân đoạn do trích ly đƣợc nhiều hoạt chất và ít dung môi, giảm sức lao động, tăng năng suất 6 * Trích ly nóng Tùy thuộc vào loại dung môi đƣợc sử dụng, ngƣời ta áp dụng các phƣơng pháp trích ly khác nhau Nếu dung môi là chất bay hơi thì áp dụng cách trích ly liên tục hoặc trích ly hồi lƣu... đoạn - Dụng cụ trích ly liên tục thông dụng là bình soxhlet - Dụng cụ trích ly hồi lƣu thông dụng là bình sinh hàn Theo N.L Allinger (1973) đối với trích ly nóng hồi lƣu thì nên trích ly phân đoạn ít nhất là 2 lần để trích ly hết hoạt chất Ngoài ra, ngƣời ta còn phát minh ra những phƣơng pháp trích ly mới nhƣ : - Trích ly ở áp suất thấp trong chân không - Trích ly ở áp suất cao - Trích ly với tác dụng... đƣợc qui trình chế biến các sản phẩm trích ly, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật hầu mong đƣa vào thực tế sản xuất 2.1.4 Phƣơng pháp trích ly Phƣơng pháp trích ly bao gồm: - Chọn cách trích ly - Chọn dụng cụ trích ly - Chọn dung môi 2.1.4.1 Chọn dung môi Mỗi loại hợp chất có độ hòa tan khác nhau trong từng dung môi và vi c chọn dung môi thích hợp cho một phƣơng pháp trích ly là điều cần thiết Dung môi sử... ngừa đƣợc nhiều loại bệnh Vi t nam là nƣớc nông nghiệp có nhiều loại rau, nhiều cây hoa màu, cây lƣơng thực Trong rau có chứa nhiều nguyên tố vi lƣợng, do đó vi c trích ly Fe từ các loại rau có thể giúp cho chúng ta phần nào cải thiện đƣợc tình trạng thiếu 2 máu do thiếu Fe Nƣớc ta cũng đã nghiên cứu bổ sung Fe vào nƣớc mắm, bánh bích qui Để đáp ứng một phần nào nhu cầu thực phẩm dinh dƣỡng cung cấp... này hòa tan chọn lọc một số chất trong hỗn hợp gọi là trích ly hay nói cách khác quá trình trích ly dựa trên cơ sở độ hòa tan không đồng nhất của các chất có trong hỗn hợp dung môi này hay dung môi khác Trích ly các chất hòa tan trong chất lỏng gọi là trích ly lỏng, trích ly trong chất rắn gọi là trích ly rắn Trích ly là quá trình khuếch tán Trích ly ở nhiệt độ trong phòng, không có đảo trộn xảy ra do... 4.11: Sản phẩm cấp đông -20oC, -70oC trong 24h, sấy thăng hoa trong 24h 44 Hình 4.12: Sản phẩm cấp đông 24h ở -20oC, sấy thăng hoa trong 39h 45 Hình 4.13: Fe thu đƣợc sau khi sấy làm vi lƣợng bổ sung thực phẩm 45 xii DANH SÁCH CÁC CHỮ VI T TẮT Fe: Sắt HSTL: Hiệu suất trích ly Cm: Nồng độ chất tan NT: nghiệm thức VL: vật liệu CDC: trung tâm giám sát bệnh tật hoa kỳ Cộng tác vi n: ctv td: trích dẫn... quá trình Trích ly nhằm mục đích khai thác và thu nhận sản phẩm từ các nguyên liệu dạng lỏng (dung dịch), dạng rắn ( nhƣ hạt dầu, các nguyên liệu tinh dầu, các loại củ cải nhƣ củ cải đƣờng, trích ly mía), hoặc hỗn hợp lỏng – rắn Ngoài ra, trích ly còn nhằm mục đích chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo 2.1.3 Một số yêu cầu cơ bản đối với các chất trích ly ra từ nguyên liệu thực vật Dù xuất phát từ loại... Ngoài 3 yếu tố cơ bản: quy trình công nghệ ứng dụng trong trích ly, thiết bị sản xuất và quản lý, còn có yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình trích ly, đó là: loại dung môi, nồng độ dung môi, nhiệt độ trích ly, kích thƣớc vật liệu dùng trong trích ly, tỷ lệ giữa nguyên liệu và dung môi, thời gian trích ly Khi nghiên cứu về một quá trình trích ly nguyên liệu, bắt buộc phải quan tâm tới những yếu tố... tan nào đó ra khỏi nguyên liệu, là phải phù hợp với bản chất của chất mà ta muốn trích ly, phù hợp với mức độ phân cực của chất muốn trích ly Hay nói cách khác, dung môi khác nhau có hiệu suất trích ly (HSTL) khác nhau HSTL phản ánh hiệu quả của một quá trình trích ly Quá trình công nghệ trích ly tốt nhất là quá trình trích ly có HSTL cao nhất Trong đề tài này sử dụng toàn bộ dung môi là nƣớc rẻ tiền, . LY TRÍCH SẮT TỪ CÂY RAU NGÓT LÀM VI LƢỢNG BỔ SUNG THỰC PHẨM LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo vi n. chúng tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lƣợng bổ sung thực phẩm . 1.2. Mục đích đề tài - Thu đƣợc chế phẩm Fe ở

Ngày đăng: 19/03/2013, 14:41

Hình ảnh liên quan

Quá trình đƣợc tiến hành theo sơ đồ các công đoạn chủ yếu nhƣ Hình 2.1 - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

u.

á trình đƣợc tiến hành theo sơ đồ các công đoạn chủ yếu nhƣ Hình 2.1 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Liên kết cấu trúc: là liên kết giữa nƣớc và vậtliệu hình thành trong quá trình hình thành vật - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

i.

ên kết cấu trúc: là liên kết giữa nƣớc và vậtliệu hình thành trong quá trình hình thành vật Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. 3: Biểu diễn đồ thị chuyển pha của nƣớc trên tọa độ p– t. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2..

3: Biểu diễn đồ thị chuyển pha của nƣớc trên tọa độ p– t Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống sấy thăng hoa chu kỳ sử dụng trong công nghiệp thực phẩm (G.I - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2.4.

Sơ đồ hệ thống sấy thăng hoa chu kỳ sử dụng trong công nghiệp thực phẩm (G.I Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.5: Cấu tạo của bình thăng hoa. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2.5.

Cấu tạo của bình thăng hoa Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6: Cấu tạo bình ngƣng – đóng băng. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2.6.

Cấu tạo bình ngƣng – đóng băng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7: Nguyên lý cấu tạo của máy sấy thăng hoa làm việc gián đoạn. 1 - buồng sấy; 2 - vật sấy đông lạnh; 3 - thiết bị cấp nhiệt; 4 - thiết bị bức  xạ; 5 – buồng ngƣng; 6 – bơm chân không; 7 – máy lạnh; 8 - chất tải lạnh; 9  - nƣớc ngƣng; 10 - nguồn nhi - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2.7.

Nguyên lý cấu tạo của máy sấy thăng hoa làm việc gián đoạn. 1 - buồng sấy; 2 - vật sấy đông lạnh; 3 - thiết bị cấp nhiệt; 4 - thiết bị bức xạ; 5 – buồng ngƣng; 6 – bơm chân không; 7 – máy lạnh; 8 - chất tải lạnh; 9 - nƣớc ngƣng; 10 - nguồn nhi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.8: Nguyên lý cấu tạo của máy sấy thăng hoa làm việc liên tục. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2.8.

Nguyên lý cấu tạo của máy sấy thăng hoa làm việc liên tục Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.9: Máy sấy thăng hoa lyopro 6000 - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 2.9.

Máy sấy thăng hoa lyopro 6000 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: Liệt kê chi tiết về kỹ thuật của máy - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 2.2.

Liệt kê chi tiết về kỹ thuật của máy Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.1: Lá rau ngót - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 3.1.

Lá rau ngót Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2: Quy trình sản xuất sản phẩm đề nghị - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 3.2.

Quy trình sản xuất sản phẩm đề nghị Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.3: Nồi hấp áp suất - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 3.3.

Nồi hấp áp suất Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.2: Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 2. STT Tỉ lệ vật  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.2.

Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 2. STT Tỉ lệ vật Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.1: Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 1. STT Tỉ lệ vật  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.1.

Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 1. STT Tỉ lệ vật Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.3: Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 3. STT Tỉ lệ vật  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.3.

Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 3. STT Tỉ lệ vật Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua số liệu ở3 bảng 4.1, 4.2 và 4.3 cho thấy HSTL và nồng độ chấttan tỉ lệ thuận với nhau - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

ua.

số liệu ở3 bảng 4.1, 4.2 và 4.3 cho thấy HSTL và nồng độ chấttan tỉ lệ thuận với nhau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.2: Nồng độ chấttan trong 3 lần lặp lại. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 4.2.

Nồng độ chấttan trong 3 lần lặp lại Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.4: Kết quảtrung bình HSTL và nồng độ dựa vào vật liệu/nƣớc: STT  Tỉ lệ vật liệu/nƣớc TBHSTL (%) TBCm (%)  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.4.

Kết quảtrung bình HSTL và nồng độ dựa vào vật liệu/nƣớc: STT Tỉ lệ vật liệu/nƣớc TBHSTL (%) TBCm (%) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.7: Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 2. STT Tỉ lệ vật  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.7.

Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 2. STT Tỉ lệ vật Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.6: Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 1. STT Tỉ lệ vật  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.6.

Hiệu suất trích ly và nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình hấp lần 1. STT Tỉ lệ vật Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.12: Nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình nấu (%).        Thời gian (phút)  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.12.

Nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình nấu (%). Thời gian (phút) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.11: Hiệu suất trích chấttan thu đƣợc trong quá trình nấu (%).          Thời gian(phút)  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.11.

Hiệu suất trích chấttan thu đƣợc trong quá trình nấu (%). Thời gian(phút) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ chấttan thu đƣợc ở 4, 8, 12 phút. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 4.6.

Biểu đồ biểu diễn nồng độ chấttan thu đƣợc ở 4, 8, 12 phút Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.14: HSTLchấttan thu đƣợc trong quá trình xay (%).         vậtliệu/nƣớc  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.14.

HSTLchấttan thu đƣợc trong quá trình xay (%). vậtliệu/nƣớc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.15: Nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình xay (%).         vậtliệu/nƣớc  - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.15.

Nồng độ chấttan thu đƣợc trong quá trình xay (%). vậtliệu/nƣớc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn HSTL thu đƣợc dựa vào tỉ lệ vật liệu/nƣớc. - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 4.7.

Biểu đồ biểu diễn HSTL thu đƣợc dựa vào tỉ lệ vật liệu/nƣớc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.16: Kết quảtrung bình của HSTL và nồng độ chấttan thu đƣợc dựa vào tỉ lệ vật liệu/nƣớc - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Bảng 4.16.

Kết quảtrung bình của HSTL và nồng độ chấttan thu đƣợc dựa vào tỉ lệ vật liệu/nƣớc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy -20oC cho ẩm độ thấp hơn -70oC. Vì thế chọn cấp đông ở -20o C để sấy thăng hoa tiếp theo sao cho ẩm độ ở lần sấy kế tiếp đạt dƣới  5% - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

a.

vào bảng số liệu trên cho thấy -20oC cho ẩm độ thấp hơn -70oC. Vì thế chọn cấp đông ở -20o C để sấy thăng hoa tiếp theo sao cho ẩm độ ở lần sấy kế tiếp đạt dƣới 5% Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.11: Sản phẩm cấp đông -20oC, -70oC trong 24h, sấy thăng hoa trong 24h. Kết quả trung bình ẩm độ cấp đông 24h ở -20oC, sấy thăng hoa 39h: 4.167% - Luận văn: Ly trích sắt từ cây rau ngót làm vi lượng bổ sung thực phẩm

Hình 4.11.

Sản phẩm cấp đông -20oC, -70oC trong 24h, sấy thăng hoa trong 24h. Kết quả trung bình ẩm độ cấp đông 24h ở -20oC, sấy thăng hoa 39h: 4.167% Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan