Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa: lý luận, thực trạng và giải pháp thực hiện.

15 3.8K 22
Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa: lý luận, thực trạng và giải pháp thực hiện.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa: lý luận, thực trạng và giải pháp thực hiện.

LỜI MỞ ĐẦU Chủ nghĩa hội ở Việt Nam, theo cách nói tóm tắt mộc mạc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là: trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no sống một đời hạnh phúc. Con đường tiến lên CNXH, đã đang sẽ là sự lựa chọn duy nhất của chúng ta. Tuy nhiên để tiến đến được CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao thử thách, đó là bước quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới, để chúng ta tiến đến chế độ mới, chế độ Cộng sản chủ nghĩa. Nhưng từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm, bao nhiệm vụ phải hoàn tất. Con đường mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có được phương hướng đúng đắn. Phải nêu được rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm. Để có thể làm được điều đó, chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH con đường quá độ để tiến lên CNXH. để có thể làm được điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng, chung sức vun đắp nó. Thế hệ trẻ chúng em sẽ cố gắng, nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nước tiến lên. Đó chính là do khiến em chọn đề tài: Quá độ lên Chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa: luận, thực trạng giải pháp thực hiện. Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới cô giáo Đào Phương Liên, người đã giúp em nhận thức rõ hơn con đường mà cả nước ta đang tiến đến. Những lời giảng của cô giúp em hiểu thêm những khó khăn, thử thách mà cả nước đang phải trải qua trên con đường tiến lên CNXH, chúng ta sẽ phải làm gì để vững bước đi lên. 1 NỘI DUNG I: LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA HỘI 1. Thời kỳ quá độ lên CNXH: 1.1. Thời kỳ quá độ lên CNXH: Nhìn chung, lịch sử hội toàn nhân loại đã phát riển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, tương ứng mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế - hội nhất định. Cho đến nay, lịch sử nhân loại đã trải qua bốn hình thái kinh tế - hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN đang quá độ lên CNXH. Quá độ lên CNXH là giai đoạn đàu của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa- hình thái kinh tế của lịch sử hội. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để toàn diện từ hội cũ sang hội mới hội hội chủ nghĩa .Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng hội mới kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của hội XHCN về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hoá tưởng. Nói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng hội XHCN. 1.2. Đặc điểm thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên CNXH là những nhân tố của xa hội mới tàn dư của hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, tưởng, tập quán trong hội. Về kinh tế, đây là thời kỳ bao gồm những mảng, những phần, những bộ phận của CNTB CNXH xen kẽ nhau, tác động với 2 nhau, lồng vào nhau, nghĩa là thời kỳ tồn tại nhiều thành phần kinh tế, cả thành phần kinh tế XHCN lẫn thành phần kinh tế TBCN, thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ cùng tồn tại phát triển, vừa hợp tác thống nhất vừa mâu thuẫn, cạnh tranh với nhau gay gắt. Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền kết thúc khi xây dựng xong cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. 2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH : Vận dụng luận của C.Mác Ph.Ăngnghen vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước Nga trước đây, V.I.Lênin đã phát triển luận về thời kỳ quá độ lên CNXH. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng CNXH. Tuy nhiên, đối với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ quá độ lên CNXH có nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn hơn so với những nước đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ nền kinh tế kém phát triển. Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cách mạng vô sản quy định. Quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ hữu về liệu sản xuất. Các cuộc cách mạng hội trước đây chỉ là sự thay thế chế độ hữu này bằng một chế độ hữu khác. Cách mạng XHCN nhằm vào mục tiêu xoá bỏ chế độ hữu để xác lập chế độ công hữu, mà chế độ công hữu hữu là đối lập nhau, cho nên quan hệ sản xuất XHCN lấy công hữu làm nền tảng không thể hình thành trong lòng phương thức sản xuất cũ dựa trên chế độ hữu được. 3 Sự thật lịch sử đã chứng tỏ, có những nước do điều kiện khách quan chủ quan, bên trong bên ngoài chi phối đã bỏ qua một hình thái kinh tế - hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Đối với nước ta, con đường phát triển bỏ qua chế độ TBCN là tất yếu có khả năng thực hiện. Điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển “rút ngắn” mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra đối với các nước tiền TBCN đi lên CNXH là: - Phải có được tấm gương của một cuộc cách mạng sản đã thắng lợi. - Có được sự giúp đỡ, sự ủng hộ tích cực cử cá c nước tiên tiến giai cấp vô sản các nước đó. - Có một chính đảng đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo đất nước tiến lên CNXH. Với những điều kiện mà các nhà kinh điển đã chỉ ra như trên, xét trong tình hình của khung cảnh quốc tế hiện thời, nước ta hoàn toàn có đủ điều kiện năng thực hiện một sự phát triển “rút ngắn” để đi tới CNXH tương lai. 3. Các hình thức quá độ lên CNXH: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì thời kì quá độ là một tất yếu đối với mọi nước đI lên CNXH. Tuy nhiên do đặc điểm của từng nước là khác nhau, có nước nền kinh tế còn lạc hậu kém phát triển, có nước nền kinh tế phát triển theo CNTB, vì vậy thời kì quá độ lên CNXH cũng khác nhau. chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng có hai loại hình quá độ, đó là: 3.1.Qúa độ từ CNTB lên CNXH: Loại hình này quy luật phát triển tuần tự của hội loài người. Đó là loại hình quá độ đối với các nước đã trảI qua giai đoạn phát triển TBCN, nên 4 đã sẵn có tiền đề về cơ sở vật chất kĩ thuật. Vì thế công cuộc quá độ chỉ còn là biến những tiền đề ấy thành cơ sở vật chất của CNXH, thiết lập một quan hệ sản xuất mới, một nhà nước mới, một hội mới- hội XHCN. 3.2. .Qúa độ từ các hình thái kinh tế- hội trước CNTB lên CNXH: Loại hình này quy luật phát triển nhảy vọt của hội loài người. Với các nước có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển cũng có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN. Tuy nhiên để có thể tiến lên CNXH thì các nước này cần phải từng bước quá độ phải có những điều kiện phù hợp. Để có thể quá độ lên CNXH , các nước này cần phảI có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến đang xây dựng CNXH. Đồng thời các nước này cũng phải hình thành được cac tổ chức đảng cách mạng cộng sản, phải dành được chính quyền về tay mình, xây dựng được các tổ chứcnhà nước mà bản chất là xô viết nông dân xô viết những người lao đọng. Lênin khẳng định rằng ở một nước kém phát triển thì cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền liên minh công nông phảI tiến lên CNXH qua các bước quá độ, không được nhảy vọt cũng như nóng vội. 4.Thời kì quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam: Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đI lên CNXH cũng đều phải trải qua. Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thì lại càng phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài. 4.1. Tính tất yếu khách quancủa thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta: 5 Thực tiễn đã khẳng định CNTB là chế độ hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng được thay bằng hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩagiai đoạn đầu là giai đoạn hội XHCN. Cho dù hiện nay, vớinhững cố gắng để thích nghi với tình hình mới, CNTB thế giới vẫn đang có những thành tựu phát triển nhưqng vẫn không vượct quakhỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó. Những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt sâu sắc. CNTB không phải là tương lai của loài người. đặc điểm của thời đậi ngày nayy là thời kì qúa độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình cải biến hội ncũ, xây dựng hội mới- hội XHCN không phải là quá trình cải lương duy ý chí, mà là quá trình cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. CNXH khoa học, tự do, dân chủ nhân đạo mà loài người đang vươn tới đaịi diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện cho lợi ích của người lao động. Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự phát triển tự do toàn diện của con gười, vì sự tiến bộ chung của loài người. Hơn thế nữa, cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX. Nhờ đI theo con đường ấy, nhân dân ta đã làm cách mạng tháng Tám thành công, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên CNXH mới giữ vững được độc lập tự do cho dân tộc, thực hiện mục tiêu làm cho mọi người dân được ấm no, tự do hạnh phúc. Vì vậy sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta là một tất yếu lịch sử. 4.2. Khả năng về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam: 6 Chúng ta có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN bởi chúng ta có đầy đủ điề kiện thuận lợi cả về khách quan lẫn chủ quan. Về khách quan: chúng ta đi lên CNXH trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới phát triển mạnh mẽ, làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hoá cao, sự phụ thuộc vào nhau giữa các quốc gia rong quá trình phát triển ngày càng lớn. Vì vậy, muốn phát triển, các quốc gia đều phải mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài. đó là xu thế phát triển của thời đại. Chúng ta muốn phát triển cũng không thể nằm ngoài xu thế đó. Trong quá trình đó, cho phép chúng ta tranh thủ được vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, phát triển nhanh nền kinh tế trong nước. 4.3. Nhận thức về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam: Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam, đây chính là con đường phát triển rút ngắn đI lên CNXH ở nước ta, thực chất là quá trình đưa nước ta tiến nhanh từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Bỏ qua chế độ TBCN không phảI là bỏ qua sở hữu nhân, không phảI là bỏ qua sự phát triển kinh tế bản nhân mà không phảI là bỏ qua quan hệ sản xuất TBCN, sự thống trị của kiến trúc thượng tầng TBCN. Tức là bỏ qua sự thống trị của giai cấp sản trong nền kinh tế. Bỏ qua chế độ TBCN không phải là bỏ qua sự phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường mà là tạo ra những điều kiện để phát triển nhanh kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chúng ta không phủ nhận tất cả những thành tựu của nhân loại dưới TBCN mà phảI biết tiếp thu tranh thủ tận dụng những thành tựu đã đạt được dưới bản để phát triển nhanh nền kinh tế nước ta. 7 Sự rút ngắn con đường đi lên CNXH bỏ qua TBCN để thực hiện thông qua những hình thức kinh tế quá độ trung gian, thông qua việc sử dụng kết hợp với thị trường có sự quản của Nhà nước theo định hướng XHCN. II.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THẮNG LỢI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH BỎ QUA CNTB Ở VIỆT NAM: 1.Thực trạng nền kinh tế quá độ ở nước ta: 1.1. Thành tựu: Công cuộc đổi mới của Đảng khởi xướng từ năm 1986, sau 20 năm đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, qua từng chặng đường. Tính chung cho cả thời kỳ chiến lược 10 năm (1921- 2001) thì kết quả đạt được là rất khả quan: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5%, trong đó nông- lâm- ngư nghiệp tăng 4,2%. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong 10 năm tăng 2,07 lần. Đại hội IX đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế- hội 10 năm (2001- 2010) với mục tiêu tổng quát là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tập trung xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất liệu sản xuất cần thiết để trang bị trang bị lại kĩ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ đáp ứng nhu cầu quốc phòng, đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển xây dựng nền tảng để đén năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Chất lượng đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân được nâng lên. Thể ché kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa định hình về cơ bản. Nguồng lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh 8 được tăng cường. Vị thế nước ta trong quan hệ quóc tế được củng cố nâng cao. Trong 5 năm đầu thực hiện chiến lược 10 năm (2001 – 2010), nèn kinh tế vãn duy trì được khả năng tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển trong các thành phần kinh tế được huy động khá hơn, nhiều lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng đã được phát huy. Năm 2001 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 0,9%, cao hơn 0,2% so với năm 2000, năm 2220 là 7,04%, năm 2203 tăng 7,24%, nưm 2004 tăng 7,7%, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm(2001 – 2005) koảng 7,5% Những kết quả nổi bật trong thời kì đổi mới. *Tạo lập sự ổn định trog kinh tế vĩ mô Trong suet quá trình đổi mới, chúng ta giữ vững được ổnđịnh chính trị đời sống hộ. Tài chính quốc gia có nhiều cảI thiện. Tỷ lệ huyđộng vào ngân sách Nhà nước so với GDP tăng từ 20%năm 1995 lên 23,5% năm 2205. Huy động vốn đầu tăng qua các năm. Năm 2000 vốn đàu chiếm 28%, nam 2005 mức huy động lên đến 36,5%. *Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế Tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp trong GDP đã giảm từ 25% năm 2000 xuóng còn 20,5% năm 2005, công nghiệp xây dựng từ 36,7% năm 2000 lên khoảng 41% năm 2005. *Kinh tế đối ngoại phát triển khá, vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. 9 Từ chỗ bị bao vây cấm vận, nước ta đã chủ động tranh thủ thời cơ từng bước hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ngoạn mục, năm 2005 đạt 32,233 triêu USD. Bình quân đầu người đạt gần 388 USD. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP đạt trên 60%. Việc thu hút nguồn vốn đàu trực tiếp từ nước ngoài đạt được nhiều kết quả. Việc thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) đã có nững bước tiến bộ. *Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ có bước phát triển. Lĩnh vực giáo dục đào tạo đã cố những chuyển biến tích cực trong các bậc học, ngành học. Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở được triển khai tích cực. Đến hết năm 2003 số tỉnh đạt chỉ tiêu phổ cập trung học cơ sở đạt 19 tỉnh. Chương trình nội dung giảng dạy đã có đổi mới bước đầu được cải thiện. *Những thành tựu đáng kể trong việc giảI quyết trong các vấn đề hội xoá đói giảm nghèo. Đến năm 2005 đã có 56% số được đầu 8 công trình hạ tàng theo quy định 70% số đã xây dựngđược năm công trình hạ tầng chủ yếu, 30/49 tỉnh có 100% số có đường ôtô đến trung tâm xã. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Năm 2001 tỷ lệ hộ nghèo cả nước là 17,5%, đến năm 2005 giảm còn dưới 7%, trung bình mỗi năm giảm 2 – 2,5%. 2. Hạn chế, tồn tại, khó khăn: Nhìn chung, năng suất lao động nước tacòn thấp, chất lượng sản phẩm chưua tốt, giá thành chưa cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp công nghiệp 10 [...]... con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam” Tác giả :GS.Nguyễn Đức Bình Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 3 Tạp chí Dự báo kinh tế số 8/2005- Bài Thực trạng kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới” 4.Tạp chí luận chính trị - số 8-2003 14 Bài " Tìm hiểu quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá hiện đại hoá " 5 “Về CNXH con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” Tác giả :GS.Nguyễn Đức Bình Nhà xuất bản Chính... khăn, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải đề ra chủ trương đúng đắn 3.Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ ,rộng mở đa phương hoá ,đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng là bạn ,là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hoà bình ,độc lập phát triển Tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình tạo các điều... vụ còn cao Đô thị phát triển chậm, chất lượng quy hoạch thấp… Các tệ nạn xã hội lan rộng, nhất là ma tuý nạn mại dâm Trật tự an toàn xã hội chưa được đảm bảo III GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM: 1.Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 11 Con đường CNH- HĐH của nước ta cần có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước... tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội 12 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ môi trường Sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế phải dẫn đến CNXH mà không đi chệch hướng Phải xây... trong nước nước ngoài Vì vây, nước ta chủ yếu vẫn là một nước nhâp siêu Về yếu tố lao động, trình độ người lao động chưa cao Tỷ lệ thất nghiệp hàng năm vẫn còn nhiều Năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp là 6,4%, năm 2005 là 5,3% Giáo dục đào tạo đã có nhiều tiến bộ, song chất lượng giáo dục, đào tạo còn thấp, cơ cấu còn bất hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, nhân tài Tỷ lệ lao động đã qua đào... để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức \mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ là nền tảng động lực của... cân đối hợp giữa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng kinh tế Sau cùng đó phải là một nền kinh tế giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô ,bảo đảm cho nền kinh tế đủ sức đứng vững ứng phó được với tất cả các tình huống phức tạp LỜI KẾT Sau khi nghiên cứu tìm hiểu con đường quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN ở Việt Nam, ta thấy rằng đó là một tất yếu khách quan Mặc dù... đảm bẩo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam phảI là con đường ra đời của phương thức sản xuất XHCN Cùng với quá trình CNH- HĐH, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, tất yếu phảI có quá trình phát triển ng ứng các quan hệ sản xuất mới Về mặt kinh tế, nước ta xuất phát từ một trình độ kinh tế lạc hậu, để phát triển... lại hứa hẹn một ng lai i sáng tốt đẹp Muốn vậy toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải cùng đồng lòng ,chung sức cùng cố gắng, thì mới có thể thành công Việt Nam bước được tới đỉnh vinh quang hay không, có bước được đến CNXH-CNCS hay không, điều đó còn phải tuỳ thuộc vào cố gắng, nỗ lực 13 của tất cả mọi người Tất cả chúng ta sẽ cùng cố gắng để có thể thực hiện được ước mơ nguyện vọng... nhóm giàu nhóm nghèo còn lớn Việc bảo vệ cải thiện môi trường đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên môI trường đang xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do các khu công nghiệp Nạn khai thác rừng xảy ra khắp nơi Hệ thống giao thông thiếu đồng bộ Giao thông qua các thành phố, thị xã, các vùng kinh tế trọng điểm chưa hoàn chỉnh Tai nạn giao thông xảy ra rất nhiều Các hoạt động khoa . vào cùng đất nước tiến lên. Đó chính là lý do khiến em chọn đề tài: Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa: lý luận, thực trạng và. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 19/03/2013, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan