[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 6 pps

16 345 0
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 6 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiều dày thành tang  Chiều dày d thường chọn trước theo vật liệu tang: • Thép: d = 0,001.D 0 + 3 (mm) • Gang: d = 0,002.D 0 + (6…10) ≥ 12 (mm) với D 0 – đường kính tang, tính bằng mm.  Kiểm tra tang với kích thước đã chọn về độ bền: • Với tang ngắn (L/D 0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ bền nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất ngoài do dây với lực căng S max xiết lên tang sinh ra. • Khi tang dài (L/D 0 > 3) cần tính đến ảnh hưởng của cả uốn và xoắn. Xem chi tiết… Cố định cáp lên tang Bulông và tấm kẹp A A - A A Cáp Vít chặn C¸p 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo Với ròng rọc cáp, đường kính danh nghĩa D 0 đo theo tâm cáp, xác định từ điều kiện tăng độ bền lâu cho cáp: D 0 ≥ h 2 .d c với ròng rọc thường D 0 ≥ h 3 .d c với ròng rọc cân bằng với d c – đường kính cáp h 2 , h 3 – hệ số, tra trong tiêu chuẩn theo CĐLV của CCN. Các kích thước khác theo kết cấu: R=0,6d c h=(1,5-2,0)d c b=(2-2,25)d c 60° b h D 0 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo (tiếp…) Với ròng rọc cho xích hàn, đường kính danh nghĩa D 0 xác định theo đường kính dây thép làm xích (d), bước xích (t) và số răng (số hốc) trên đĩa xích (z): D 0 d z – số hốc, min = 5-6 D 0 = ( t sin(90/z) ) 2 + ( d cos(90/z) ) 2 Lực cản và hiệu suất ròng rọc  Khi chưa quay: S 2 = S 1  Khi quay theo chiều trên hình vẽ, do lực cản W nên S 2 > S 1 hay S 2 = S 1 + W  Các loại lực cản chính: • Lực cản do độ cứng dây (Wc) • Lực cản do ma sát trong ổ đỡ trục (Wo) S 1 2 S n W Lực cản do độ cứng dây  Do độ cứng nên khi cuốn vào và khi nhả khỏi ròng rọc dây bị lệch so với trường hợp lý tưởng các khoảng b và c như trên hình vẽ  S’ 2 = S 1 + Wc  Kết hợp phương trình cân bằng mômen tính được lực cản do độ cứng dây W c = S 1 .j S 1 (D 0 /2+b) = S’ 2 (D 0 /2-c) S 1 (D 0 /2+b) = (S 1 +W c )(D 0 /2-c) W c = S 1 (b+c)/(0,5D 0 - c) = S 1 .j b c S 1 S ' 2 = S 1 +W c Lực cản do độ ma sát trong ổ  Giả sử ròng rọc đường kính D 0 lắp trên ổ trượt có đường kính ngõng d.  S” 2 = S 1 + Wo với Wo là lực cản do ma sát trong ổ.  Từ mômen cản quay T c tính được lực cản do ma sát trong ổ W o = T c / 0,5D 0 = S 1 .x x = 2sin(a/2).f.d/D 0 S '' 2 =S 1 +W o S 1 Lực tác dụng lên ổ: S = S 1 + S '' 2 => S @ 2S 1 .sin a 2 Lực ma sát trong ổ: F = S.f Tạo mômen cản quay: Tc = F.d/2 Hiệu suất ròng rọc  Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra * Trường hợp ròng rọc cố định: C.s. có ích P ci = Q.v n C.s. bỏ ra P br = S 2 .v 0 Lực căng dây S 1 = Q Vận tốc dây v 0 = v n Hiệu suất h = S 1 /S 2 (là tỷ số giữa lực căng dây trên nhánh cuốn S 1 và nhánh nhả S 2 ) S Q, 1 2 S , v 0 n v S Q, 1 2 S , v 0 n v n n Hiệu suất ròng rọc (tiếp )  Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra * Trường hợp ròng rọc di động: C.s. có ích P ci = Q.v n C.s. bỏ ra P br = S 2 .v 0 Lực căng dây S 1 +S 2 = Q Vận tốc dây v 0 = 2.v n Hiệu suất h dđ > S 1 /S 2 S Q, 1 2 S , v 0 n v S Q, 1 2 S , v 0 n v n n * Trong tính toán thường lấy: h dđ = h = 0,94 0,98 với ròng rọc cáp; h = 0,94 0,96 với ròng rọc xích (đĩa xích) 4.3. Palăng Khái niệm chung  Hệ thống ròng rọc cố định và di động, liên kết với nhau bằng dây.  Tuỳ công dụng, palăng được phân làm 2 loại:  Palăng lợi lực (hình a)  Palăng lợi vận tốc (hình b) Q tang S 2 S a S '' 1 S ' 1 S 1 (a) Q, v n P, v P S 1 S 2 S a (b) [...]... Tổng lực căng dây cân bằng với Q: Q = S1 + S2 + + Sa Từ quan hệ hiệu suất ròng rọc: Q S1 = S1 = S1.1 S2 = S1.h = S1.h1 • Smax = S1 / ht = Q.(1-h) / [(1-ha)ht] • Hiệu suất palăng: hp = Q / (a.Smax) Sa = Sa-1.h = S1.ha-1 Khi hạ thì thế nào? Q = Si = S1 (1+ h+ + ha-1 ) Palăng kép Palăng đơn Palăng kép • Bội suất palăng kép ký hiệu là "2a" và bằng số nhánh dây treo vật (trên sơ đồ : 2a = 4) • Ròng rọc... Khi nâng hay hạ? Hiệu suất của cả hệ thống hp=?  ' S1 Sa '' S2 S1 S1 tang (a) Q Phương pháp: dựa vào các quan hệ lực căng dây trên các nhánh của ròng rọc và hiệu suất h = Scuốn/Snhả Từ đó, xét lần lượt từng ròng rọc trong hệ thống palăng  Tính toán (tiếp) Khi nâng vật    Các ròng rọc quay theo chiều như S'1 hình vẽ Lực căng dây trên nhánh cuốn vào ròng rọc bé hơn trên Sa S S2 S1 S''1 a-1... palăng đơn với bội suất a' = 2a/2 và tải Q' = Q/2 Q D Q D= 0 • Hiệu suất của palăng hp=Q' / (a'.Smax) 4.3.2 Palăng lợi vận tốc S1 S2 Sa Q, vn S1 = S 1 = S1.1 S2 = S1.h = S1.h1 Sa = Sa-1.h = S1.ha-1 P = Si = S1 (1+ h+ + ha-1 ) (1) Smax = S1; (2) Sa = Q / h => Q = S1.ha (3) P, vP Từ (1) (2) (3) tìm được quan hệ giữa P, Q, Smax Các lưu ý chung về palăng Lực căng cáp Palăng kép Số ròng rọc “t” Sơ đồ đặc . rọc: S 1 = S 1 = S 1 .1 S 2 = S 1 .h = S 1 .h 1 S a = S a-1 .h = S 1 .h a-1 Q = S i = S 1 . (1+ h+ + h a-1 ) • S max = S 1 / h t = Q.(1-h) / [(1-h a )h t ] • Hiệu suất palăng: h p = Q / (a.S max ) Palăng. tra trong tiêu chuẩn theo CĐLV của CCN. Các kích thước khác theo kết cấu: R=0,6d c h=(1, 5-2 ,0)d c b=( 2-2 ,25)d c 60 ° b h D 0 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo (tiếp…) Với ròng rọc cho xích hàn,. cản do độ cứng dây W c = S 1 .j S 1 (D 0 /2+b) = S’ 2 (D 0 /2-c) S 1 (D 0 /2+b) = (S 1 +W c )(D 0 /2-c) W c = S 1 (b+c)/(0,5D 0 - c) = S 1 .j b c S 1 S ' 2 = S 1 +W c Lực cản do độ ma

Ngày đăng: 02/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan