Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 3 docx

10 449 5
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Hình 2.5: Một kiểu bệ xí đơn giản có sự chia tách phân và nước tiểu theo thiết kế của Trung tâm Công nghệ Nhà vệ sinh Gramalaya (Gramalaya Toilet Technology Centre ), Ấn Độ Phần phân thường được xử lý theo tiến trình chung như: làm khô, gia tăng độ pH (thêm alkaline từ tro, trấu, …) và tăng nhiệt độ. Phần nước tiểu thì dẫn chứa ở một bể riêng, đậy kín để ngăn khí nitrogen thất thoát, để yên trong vài ngày đến 1 tuần cho "hoai", lúc đó nước tiểu chuyển thành amonia và độ pH tăng lên khoảng 9, hầu hết các mầm bệnh bị diệt. Pha nước tiểu đã "hoai" với nước sạch ở tỉ lệ 1:5 đến 1:10 khi tưới cho cây trồng. Hình 2.6: Minh họa một kiểu nhà tiêu nông thôn có sự phân tách phân và nước tiểu (Nguồn: Thilo, SANSED-CTU, 2003) Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 17 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn • Nhà xí cải tiến sự tách nước tiểu, phân và mùi hôi: Ở Úc có một kiểu nhà xí cải tiến: phân và nước tiểu được nhận vào chung một bể chứa. Bể chứa này có thể để trên mặt đất. Ở bể chứa lại làm một lưới lược nước. Nước tiểu và một phần nước dịch từ phân thấm đổ xuống dưới và được dẫn ra ngoài bằng một ống dẫn riêng, phần phân ráo nước hơn được giữ lại ở phía trên để tự hoại hoặc lấy ra ngoài bằng một cửa riêng. Phần khí có mùi hôi được rút xuống phần chứa nước và được dẫn cưỡng bức ra một đường ống riêng đưa lên cao bằng một quạt hút khí (Hình 2.7). Hình 2.7: Một kiểu nhà vệ sinh cải tiến ở Úc: phân, nước, khí tách biệt. 2.2 YÊU CẦU XÂY DỰNG MỘT NHÀ VỆ SINH Tiêu chuẩn chính của một nhà vệ sinh phải đảm bảo vệ sinh môi trường. Bên cạnh đó còn có những tiêu chuẩn khác liệt kê ra như sau: • Phải đảm bảo vệ sinh môi trường, khoảng cách từ nhà vệ sinh đến các nguồn nước từ 8 – 30 mét, cách chổ ở phải đủ xa (tối thiểu 4 – 6 mét). • Không để mùi hôi, xú uế thoát ra chung quanh. • Nước từ hầm nhà vệ sinh khi thoát ra phải sạch, đảm bảo yêu cầu nguồn nước loại B (theo tiêu chuẩn Việt Nam, xem phụ lục), về lý thuyết không có vi khuẩn gây bệnh. • Hầm cầu bảo đảm chắc chắn, an toàn cho người sử dụng. • Đối với các dạng nhà vệ sinh cần có một áp lực nước đủ mạnh để tống sạch các chất thải xuống bể chứa. Đối với các gia đình nghèo thì nên bố trí các xô nước, thùng dội có dung tích khoảng 20 lít để tống chất thải. Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 18 • Trong nhà vệ sinh nên để thêm các chổi chùi bằng tre hoặc nhựa, thùng đựng giấy vệ sinh, khay để xà phòng, lu chứa nước. Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn • Kích thước hố chứa phân phải đủ lớn để ít nhất có thời gian sử dụng trên 3 năm (đối với vùng nông thôn) và trên 5 năm (đối với các khu dân cư, đô thị) mới đầy và phải thuê các xe hút hầm cầu đến rút các chất cặn bã. • Nhà vệ sinh phải kín đáo, sạch sẽ, thoáng khí và phần nào tạo sự thoải mái, tiện lợi cho người sử dụng. • Thông thường nhà vệ sinh vừa là nơi để xả chất thải người và cũng là nơi nhà tắm. Cần chú ý là khi thiết kế nên làm đường dẫn nước thoát riêng biệt. Nước tắm tuyết đối không cho chảy vào hố xí vì có chứa nhiều chất tẩy rửa, xà phòng gây nguy hại cho các vi khuẩn yếm khí trong hầm tự hoại. 2.3 QUI MÔ XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH Qui mô xây dựng nhà vệ sinh được hiểu là dung tích cần thiết của hố chứa phân hay kích thước hố chứa, dung tích chứa của nhà vệ sinh tùy thuộc vào 3 yếu tố: mức thải của từng cá nhân (người lớn hoặc trẻ em), số lượng người sử dụng nhà vệ sinh và thời gian sử dụng (thời gian phải hút sạch hầm cầu). Thật sự, khó có thể xác định chính xác dung tích này, nó mang tính gần đúng, việc tính toán thiên về an toàn, nghĩa là kết quả đủ thừa so với nhu cầu thực tế. Thể tích hố chứa phân có thể xác định theo (Kalbermatten et al., 1980): • Nếu kích thước hố chứa nhỏ hơn độ sâu 4 m (Công thức 2-1): V = A.d = 1.33 x C.P.N • Nếu kích thước hố chứa lớn hơn độ sâu 4 m (Công thức 2-2): V = A.(d - 1) = C.P.N Trong đó: V = thể tích hố chứa phân (m 3 ) C = mức thải phân (m 3 /người.năm). Lấy theo bảng 2.3. P = số người sử dụng (người) N = thời gian sử dụng (năm) A = diện tích mặt cắt ngang hố đào (m 2 ) d = độ sâu hố đào (m) Hệ số 1.33 được xem là hệ số gia tăng an toàn 30% cho thể tích hố chứa phân. Bảng 2.4: Mức thải phân theo m 3 /người.năm Hố chứa ướt Hố chứa khô Dùng nước để rửa sạch hậu môn Dùng giấy để chùi sạch hậu môn Dùng nước để rửa sạch hậu môn Dùng giấy để chùi sạch hậu môn 0.04 0.06 0.06 0.09 (Nguồn: Kalbermatten et al., 1980) Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 19 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Ví dụ 2.1: (theo tài liệu ESIC, Bangkok, 1987) Một gia đình 6 người cần một hố chứa chi phí thấp. Đất trong khu vực là loại đất có độ thấm rút thuận lợi và ổn định. Mực thủy cấp là 7 m dưới mặt đất. Xác định kích thước hố chứa phân cho yêu cầu sử dụng 10 năm trong 2 trường hợp: hố hình trụ tròn và hố hình khối chữ nhật. Lưu ý rằng gia đình dùng nước để rửa hậu môn sau khi đi tiêu. Giải: Theo công thức (2-1): V = 1,33 x C.P.N = 1,33 x 0,06 x 6 x 10 = 4,8 m 3 • Hố chứa phân nếu làm theo hình trụ tròn, đường kính hình trụ thường được chọn vào khoảng 1,0 - 1,5 m. Chọn đường kính 1,25 m thì độ sâu của hố chứa phân là: Thể tích hố Độ sâu của hố chứa phân = Diện tich chung quanh hố hình trụ Diện tich chung quanh hố = 2 D 4 × π = 2 1,25 4 3.1416 × = 1,23 m 2 Độ sâu của hố chứa phân = 23,1 8,4 = 3,91 m Bảng 2.5 và 2.6 là bảng tính thể tích cho các hố chứa khô (hố xí không dội nước) và hố chứa ướt (hố xí có dội nước) theo công thức 2-1. Bảng 2.5: Thể tích hố chứa khô Thể tích (m 3 ) Số người sử dụng Dùng nước để rửa sạch hậu môn Số người sử dụng Dùng giấy để chùi sạch hậu môn Số năm sử dụng (năm) 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 1,28 1,92 2,56 3,20 3,84 1,92 2,88 3,84 4,60 5,32 6 1,92 2,88 3,84 4,60 5,32 2,80 4,20 5,32 6,40 7,48 8 2,56 3,84 4,84 5,80 6,67 3,84 5,32 6,67 8,20 9,64 10 3,20 4,79 5,80 7,00 8,20 4,60 6,40 8,20 10,0 11,8 12 3,84 5,32 6,76 8,20 9,64 5,32 7,48 9,64 11,8 13,96 15 4,60 6,40 8,20 10,0 11,8 6,40 9,10 11,8 14,5 17,2 (Nguồn: ESIC, Bangkok, 1987) Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 20 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Bảng 2.6: Thể tích hố chứa ướt Thể tích (m 3 ) Số người sử dụng Dùng nước để rửa sạch hậu môn Số người sử dụng Dùng giấy để chùi sạch hậu môn Số năm sử dụng (năm) 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 0,85 1,28 1,71 2,13 2,56 1,28 1,92 2,56 3,20 3,88 6 1,28 1,92 2,5 3,20 3,83 1,92 2,88 3,84 4,60 5,32 8 1,71 2,56 3,41 4,20 4,84 2,56 3,84 4,84 5,80 6,76 10 2,13 3,20 4,20 5,00 5,80 3,70 5,80 5,80 7,00 8,20 12 2,56 3,84 4,84 5,80 6,76 3,84 6,76 6,76 8,20 9,64 15 3,20 4,60 5,80 7,00 8,20 4,60 8,20 8,20 10,0 11,9 (Nguồn: ESIC, Bangkok, 1987) Bảng sau cho thể tích hố chứa phân theo mặt cắt ngang và chiều sâu, tính theo công thức 2 - 2. Bảng 2.7: Thể tích hố chứa phân theo kiểu và kích thước Thể tích hố chứa phân (m 3 ) Kiểu và kích thước ↓ Chiều sâu → 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 Hình tròn, Φ 1,00 m 0,785 1,18 1,57 1,96 2,36 2,75 3,14 3,66 4,18 Hình tròn, Φ 1,25 m 1,23 1,84 2,45 3,07 3,68 4,29 4,91 5,71 6,53 Hình tròn, Φ 1,50 m 1,77 2,65 3,53 4,42 5,30 6,18 7,07 8,22 9,40 Hình vuông, cạnh 1,00 m 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,66 5,32 Hình vuông, cạnh 1,25 m 1,56 2,34 3,13 3,91 4,69 5,47 6,25 7,28 8,31 Hình vuông, cạnh 1,50 m 2,25 3,38 4,50 5,63 6,75 7,88 9,00 10,48 11,97 (Nguồn: ESIC, Bangkok, 1987) (Các ô bôi đậm trong bảng trên là dùng cho ví dụ 2.2) Ví dụ 2.2: (theo tài liệu ESIC, Bangkok, 1987) Như ví dụ 2.1, dùng bảng tra để xác định thể tích và hình dạng hố chứa. Giải: Tra bảng 2.5 cho hố xí khô, với 6 người trong hộ và sử dụng hố chứa 10 năm, dùng nước để rửa hậu môn, ta được thể tích thiết kế là 4.79 m 3 . Sử dụng bảng 2.6 với thể tích 4.79 m 3 , ta có các chọn lựa các kiểu hố chứa sau (xem các ô bôi đậm, chọn số gần 4.79 m 3 , nghiêng về an toàn): • Hố tròn: đường kính 1,25 m x chiều sâu 4,0 m • Hố tròn: đường kính 1,50 m x chiều sâu 3,0 m • Hố vuông: cạnh 1,00 m x cạnh 1,00 m x chiều sâu 5,0 m • Hố vuông: cạnh 1,25 m x cạnh 1,25 m x chiều sâu 3,0 m (thể tích hơi hụt) • Hố vuông: cạnh 1,50 m x cạnh 1,50 m x chiều sâu 5,0 m Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 21 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Ta cũng có thể sử dụng toán đồ sau (hình 2.8) để xác định thể tích hố chứa: • Đoạn OA - Thời gian sử dụng (năm) • Đoạn OB - Mức thải phân (m 3 /người.năm), lấy ở bảng 2.3. • Đoạn OC - Thể tích hố chứa (m 3 ) • Đoạn DE - Số người sử dụng (người) 4, 8 N T P Thể tích (m 3 ) → Số người sử dụng (người) → 14 12 10 6 8 14 15 12 13 10 11 8 9 4 5 6 7 3 2 4 1 2 O D 0.09 0.06 0.04 Mức thải phân (m 3 /người.năm) ↑ C E B A 18 0 10 12 14 16 6 8 Số năm sử dụng (năm) → 2 20 4 Hình 2.7: Toán đồ xác định thể tích hố chứa phân (Nguồn: ESIC, Bangkok, 1987) Ví dụ 2.3: Dùng ví dụ 2.1, sử dụng toán đồ để xác định thể tích hố chứa phân. Giải: 1. Chọn điểm C. Từ bảng 2.4, mức thải phân là C = 0,06 2. Chọn điểm P, là số người sử dụng, ví dụ này là 6. 3. Nối CP để được điểm T trên đoạn OB. 4. Kẻ đường nối 2 điểm A và T được đoạn AT. 5. Chọn điểm N, là số năm thiết kế, ở đây là 10 năm. 6. Từ điểm N, kéo thẳng lên gặp đoạn AT, từ điểm giao, kéo ngang qua đoạn OB, điểm cắt trên đoạn OB là thể tích thiết kế: # 4,8 m 3 . Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 22 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Một nghiên cứu khác ở Việt Nam, mức thải phân và nước tiểu theo bảng 2.8. Bảng 2.8: Mức thải phân và nước tiểu hằng ngày của người Phân (grams) Nước tiểu (lít) Người lớn: Nam Nữ 150 145 1.50 1.35 Trẻ em: Nam Nữ - - 0.57 0.35 (Nguồn: Tuan, V.A. & Tam, D.M., 1981) Theo nghiên cứu của Viện Pasteur Nha Trang, để ước tích thể tích ngăn chứa phân ở qui mô gia đình, có thể dùng công thức kinh nghiệm sau (Dương Trọng Phỉ, 2003): Thể tích ngăn chứa V (m 3 ) = Số người trong hộ x 0.04 Công thức này cũng tương đối phù hợp với mức thải phân theo số liệu ở bảng 2.3 của Kalbermatten et al. (1980). Theo quan điểm an toàn, mỗi người trong một ngày thải ra chừng 100 - 400 gram phân tươi và khoảng 1 - 1.3 lít nước tiểu (theo bảng 1.2, Chương 1) hoặc xấp xỉ 0,06 m 3 /năm. Hố tập trung phân dành cho một gia đình trung bình từ 4 - 6 người trong 5 năm, cần có thể tích chứa khoảng 1,5 m 3 - 1,8 m 3 (đào sâu 1,5 - 1,8 m ± 0,5 m, đáy rộng 1 x 1 m 2 ). Nếu có điều kiện nên xây thành xi măng - gạch ngăn một phần nước phân tiểu thấm vào đất. Nếu chọn lựa việc xây dựng các nhà vệ sinh tập thể cho những nơi đông người có tính chất cộng đồng như trường học, hợp tác xã, xưởng sản xuất tập thể, làng xã, … thì tốt hơn hết cần phải làm nhà vệ sinh kiểu hố tự hoại và có thể tham khảo ở bảng 2.9: Bảng 2.9 : Dung tích bể chứa chất thải theo kết cấu Loại bể Số người sử dụng Dung tích Bể tự hoại 2 ngăn Bể tự hoại 3 ngăn Bể tự hoại nhiều ( > 3) ngăn Bể phân hủy 15 – 20 20 – 50 > 50 4 - 200 3.000 - 4.000 lít 4.000 - 10.000 lít Số người x 1.000 lít/người Số người x 1.000 lít/người Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 23 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 2.4 CẤU TRÚC CƠ BẢN VÀ TÊN GỌI CÁC BỘ PHẬN MỘT NHÀ VỆ SINH Nhà vệ sinh kiểu tự hoại tương đối phổ biến ở Việt nam, cả thành thị lẫn nông thôn. Một nhà vệ sinh phải có các thành phần cơ bản sau (Hình 2.9). Ống thoát nước Bể chứa phân Co khóa nước Bệ đỡ Bàn cầu Ống thông hơi Nhà bao che Hình 2.9 : Các bộ phận cơ bản của một nhà vệ sinh 2 ngăn tự hoại • Nhà bao che: hay phần cấu trúc bên trên (superstructure) có kích thước vừa phải, đủ che chắn cho một người sử dụng. Nhà bao che thường có diện tích vào khoảng 1,0 - 1,6 m 2 /bàn cầu. Nhà bao che gồm khung nhà, mái che, vách nhà, cửa ra vào. Vật liệu sử dụng thì rất đa dạng, tùy theo khả năng tài chính của hộ gia đình hoặc tập thể, có thể tận dụng mọi cây, lá, gỗ, gạch đá, … chung quanh chúng ta. Kích thước một khung bao nhà vệ sinh có thể tham khảo sau (Hình 2.10): Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 24 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 0,9 - 1,0 m 1,6 - 1,8 m 1,8 - 2,0 m 1,4 - 1,6 m 1,0 - 1,4 m 1,4 - 1,6 m 1,4 - 1,8 m Hình 2.10: Kích thước tham khảo định hình khung nhà vệ sinh nông thôn Tùy khả năng của từng nông hộ, có thể kể ra các loại vật liệu như sau: + Vật liệu làm khung bao nhà vệ sinh:: - Tre cây: các loại tầm vông, mạnh tông, … - Cây rừng, cây vườn các loại: đước, tràm, bạch đàn, gòn, xoài, … (nên chọn các cây già để bảo đảm bền chắc). - Gỗ rừng lâu năm như: thao lao, dầu, … - Gạch xây, sắt ống, sắt hình các loại, ống nhựa PVC, … - Cột đúc béton cốt thép, cọc đá, … + Vật liệu làm mái che, vách, cửa, … nhà vệ sinh: - Lá dừa nước, lá tranh, lá dừa, rơm rạ, … - Gỗ cây các loại - Tole tráng kẽm, tole fibro cement, … - Gạch thẻ, gạch ống, gạch cement, … - Vách nhà vệ sinh có nơi dùng đất sét nhào chung với rơm và phân trâu (tỉ lệ theo thứ tự: 3:1:1), trét lên khung bằng tre và quét vôi nếu có thể. Hình vẽ sau gợi ý các hình thước bao che cho nhà vệ sinh (Hình 2.11, a,b,c d và Hình 2.12). Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 25 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 26 (Nguồn: Peter Morgan, 1994) Hình 2.11.a: Nhà vệ sinh bằng khung tre, đắp đất bùn, phên tre, mái lá dừa nước. Hình 2.11.b: Nhà vệ sinh bằng khung tre hoặc cây, vách và mái lá dừa nước Hình 2.11.d: Nhà vệ sinh vách xây gạch nung, cửa gỗ, mái lợp ngói kiểu âm dương hoặc tole xi- măng Hình 2.11.c: Nhà vệ sinh bằng khung cây gỗ, vách ván, mái lợp tole tráng kẽm hoặc tole xi-măng . CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 23 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 2.4 CẤU TRÚC CƠ BẢN VÀ TÊN GỌI CÁC BỘ PHẬN MỘT NHÀ VỆ SINH Nhà vệ sinh kiểu tự hoại. và Hình 2.12). Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 25 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG. trên đoạn OB là thể tích thiết kế: # 4,8 m 3 . Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 22 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Một nghiên cứu

Ngày đăng: 01/08/2014, 23:21

Mục lục

  • 1.2 B?NH T?T LIÊN QUAN Ð?N NGU?N NU?C VÀ THI?U

  • þ＀䴀椀㼀渀 渀切椀 瀀栀愀 䈀㼀

  • 揾＀䐀甀礀渀 栀㼀椀 洀椀㼀渀 吀爀甀渀

  • 柾＀嘀豈渀最 吀礀 一最甀礀

  • 滾＀嘀豈渀最 퀀㼀渀最 戀㼀渀最 猀渀最 䌀㼀甀 䰀漀渀

  • 柾＀㄀⸀㈀䈀㼀一䠀 吀㼀吀 䰀䤀쨀一 儀唀䄀一 퀀㼀一 一䜀唀㼀一 一唀㼀䌀 嘀쀀 吀䠀䤀㼀唀 一

    • Viêm gan siêu vi B

    • 1.4.1 Lu?c kh?o tài li?u ? trong và ngoài nu?c

      • 1.4.3 Thuy?t minh s? c?n thi?t c?a d? tài

      • Có dùng nu?c

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan