Kĩ thuật nuôi cá ghép Nhật Bản

29 1.8K 8
Kĩ thuật nuôi cá ghép Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ thuật nuôi cá ghép Nhật Bản

KỸ THUẬT NUÔI CHÉP NHẬT BẢN Giáo viên giảng dạy: Sinh viên thực hiện: Ts. Bùi Minh Tâm Trần Kim Hiếu Cá chép Nhật Bản- KOI –NISHIKIGOI: thông thường đã thuần hóa, lai tạo để nuôi làm cảnh, có nguồn gốc Trung Quốc nhưng được nuôi phổ biến tại Nhật Bản. Chúng có quan hệ họ hàng gần với vàng , trên thực tế, kiểu cách nhân giống và nuôi cảnh là khá giống với cách nuôi vàng, chép Koi và các hình xăm trên được người Nhật coi là điềm may mắn. I/. Xuất xứ Của chép Nhật Bản: chép bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo các nhà khảo cổ học, phân tích từ hóa thạch tìm được ở miền Nam Trung Quốc, thì chép đã có từ hơn 2 triệu năm. Vào thế kỷ 4, người TQ đã biết lai tạo giống chép để trở thành giống đẹp, trưng bày làm cảnh (kiểng) đã phát tán rộng rãi và người Nhật Bản cũng đã nghiên cứu để nhân giống loài này đầu tiên tại đảo Niigata. Đầu thế kỷ 20, năm 1914 Nhật Bản đã cho triển lãm giống chép Koi đầu tiên tại Tokyo và đảo Niigata chính thức được mang tên Niigata Koi. Từ đây, chép Nhật vói 2 màu chủ đạo "đỏ và trắng" được tôn vinh và mua bán rộng rãi. Để nghiên cứu thêm về cách lai tạo màu, sinh sản, nhân giống và nuôi dưỡng v.v. từ năm 1950, Nhật Bản đã cử các chuyên gia đến học hỏi tại Trung tâm Khoa học Kỹ thuật thuộc khoa Sinh vật trường Đại học Chicago và khoa Hóa lý thuộc Viện nghiên cứu Illinois, Hoa Kỳ. chép do người Nhật lai tạo đẹp về màu sắc và đắt giá. Do vậy, mỗi khi nhắc đến loài chép được lai tạo có nhiều màu sắc đẹp, người ta liên tưởng ngay đến người Nhật và thường được dùng chung một tên gọi là "cá chép Nhật". Thực ra, chép do Nhật Bản lai tạo có tên gọi là Nishikigoi, dịch ra tiếng Việt là chép nhiều màu sắc, đến thế kỷ 19 thì có thêm tên gọi KOI. Từ Koi theo tiếng Nhật chép, từ đồng âm khác nghĩa là tình yêu, yêu mến. Như vậy, giống này được lai tạo bắt nguồn từ Trung Quốc, Koi là tên do người Nhật đặt và được gọi chung cho tất cả các loại chép lai tạo. Hiện nay đang bán một loại chép Koi màu trắng sữa đuôi dài, được ghi rõ xuất xứ Việt Nam. Do Koi của Nhật thuộc loại xuất sắc, đắt giá và nổi tiếng, nên người Nhật đã tự đặt ra những quy cách về gam màu, tên gọi để phân biệt từng chủng loại. II/. Chủng loại: Koi được chia ra làm 2 loại: Koi chuẩn và Koi bướm. 1.Koi chuẩn: Hình dáng giống như nguyên thủy, nhưng được pha trộn nhiều màu sắc rất đẹp (khi được nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng), do đó Koi chỉ thật sự đẹp khi được nuôi ở ao. 2.Koi bướm: Khác với nguyên thủy là vi, vây và đuôi dài, khi bơi nhìn uyển chuyển rất đẹp, nên có thể nuôi được ở cả ao và hồ kiếng. Koi bướm còn có những tên gọi khác như “cá chép vây dài” hoặc “cá chép Rồng”. Từ năm 1980 Nhật Bản mới bất đầu nhân giống loại Koi bướm. III/. Cách chọn giống và màu sắc: Vậy chép Nishikigoi sở hữu những đặc điểm như thế nào mới được công nhận là đẹp?. Đầu tiên, người ta quan sát chú từ đầu đến đuôi để xem vóc dáng của từng chú cá. Ngoài sự nổi bật của hoa văn, độ béo, gầy của cũng là yếu tố quan trọng. Những con Nishikigoi đẹp có vòng bụng không quá to, hình thể của nó giống như cuộn chỉ, nghĩa là kích thước từ phần ngực phải thon gọn dần đến phần đuôi. Yếu tố quan trọng thứ hai là vẻ đẹp của vảy cá. Chủng loại chép Kohaku nổi tiếng với lớp vảy trắng như tuyết xen lẫn những đốm hoa văn đỏ rực rỡ. Kohaku là đại diện tiêu biểu cho chép Nishikigoi. Giống này rất được người Nhật yêu thích vì họ quan niệm rằng, sự kết hợp giữa hai màu trắng – đỏ tượng trưng cho điều may mắn. Kohaku là giống chép Nishikigoi được lai tạo đầu tiên tại Nhật. Người Nhật tin rằng những mảng màu trên mình chép Koi là những hình xâm luôn luôn mang lại sự may mắn. Để đánh giá như thế nào là "đẹp" theotiêu chuẩn về màu được người Nhật : màu sắc, sự rưởng thành và hình dạng đặt tên như sau: *Về màu sắc: thì màu sắc phải tươi tắn tự nhiên, sự phân chia màu sắc phải rõ ràng, không loang lổ các khoảng màu có hình dạng độc nhất vô nhị như Koi toàn thân trắng nhưng trên giữa đỉnh đầu có một đốm đỏ thật lớn. Người Nhật tin rằng những mảng màu trên mình chép Koi là những hình xâm luôn luôn mang lại sự may mắn. có nguồn gốc từ Nhật và có tên theo tiếng Nhật là Nishiki Koi (có nghĩa là chép có màu gấm). Nét độc đáo mà chép Nhật thu hút các nghệ nhân và những người thưởng ngoạn cảnh là sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và kiểu vẩy, vây của cá, nhất là vây đuôi. chép Nhật rất thích hợp và sinh trưởng tốt với điều kiện nuôi tại Việt Nam. *Các tiêu chuẩn về màu sắc: 1.Trắng pha Đỏ = Kohaku. 2.Trắng pha Đỏ+Đen = Showa Sanke. 3.Trắng pha Đen = Utsurimono. 4.Đen pha Trắng = Shiro Bekko. 5.Vàng pha Đen = Ki Utsuri. 6.Bạch kim hoặc Vàng kim = Kinginrin. 7.Xám bạc = Asagi 8.Trắng, trên đỉnh đầu có một vòng tròn Đỏ = Tancho. Hiện nay, không riêng gì Nhật Bản mà các nước châu Âu, châu Á cũng biết cách lai tạo giống Koi, nhưng các mảng màu và màu sắc thì khó sánh được với Koi của Nhật. Kohaku chép Taisho Sanke ra đời vào những năm đầu thế kỉ XX, điểm đặc biệt của giống này là có thêm những đốm hoa văn màu đen sumi xen lẫn những mảng màu trắng – đỏ tương tự như chép Kohaku. Vị trí của màu đen sumi làm nổi bật tổng thể hoa văn trên thân cá. Ogon là giống chép sở hữu màu vàng kim óng ánh từ đầu đến đuôi. Nó được lai tạo thành công vào năm 1947 và là một trong những giống Nishikigoi nổi tiếng nhất của Nhật. chép đỏ Aka Matsuba thu hút sự chú ý của mọi người bởi hoa văn độc đáo của nó. Vảy là sự kết hợp giữa sắc đỏ xen lẫn những đốm hoa văn đen đều đặn tựa như cấu tạo của quả thông. [...]... đối với do sự phân hủy vật chất hữu cơ, nồng độ gây chết của ammonia từ 0,20,5mg/l, Nitrite là 0,15mg/l; nitrate là 500mg/l VII/.Kỹ thuật sinh sản chép Nhật: 1.Chọn bố mẹ: Chọn thuần chủng, không lấy đực và cái trong cùng một lứa, chỉ chọn hoặc đực hoặc cái đực có gờ nhám ở vây ngực, lỗ sinh dục lõm khi, vuốt nhẹ bụng phía gần lỗ sinh dục thấy có chất dịch màu trắng chảy ra cái:... cường oxy là các yếu tố kích thích sự sinh sản của 6.Hoạt động sinh sản của cá: được đưa lên bể như trên sẽ đẻ trứng ngay vào hôm sau, khoảng 4 - 5 giờ sáng Nếu chưa sinh sản thì phải bố trí lại từ đầu và tiếp tục sử dụng các yếu tố kích thích như ban đầu Tương tự như vàng hay chép thường, trước khi sinh sản, có hiện tượng đực rượt đuổi cái Dưới sự kích thích của nước mới, vờn đuổi... nhiệt độ 28 - 300C Trong điều kiện nuôi ở nước ta, thời gian tái phát dục của đực khoảng 15 ngày, của cái khoảng 20 - 30 ngày Thời gian tái phát dục của còn tùy thuộc vào bản thân loài và điều kiện sống, mùa vụ… 3.Chuẩn bị cho đẻ: Khi được 7 - 8 tháng tuổi là đến giai đoạn thành thục Kiểm tra độ thành thục của bố mẹ để chọn cho sinh sản Chọn có màu sắc và hình dạng như mong... vàng mà người Nhật gọi là Kinginrin V/ Kích thước của cá chép Nhật Bản: Trước đây, chép Koi được xác nhận là chiều dài có thể tới 2 m (6 ft) và chúng có thể sống tới 230 năm, rồi suy giảm dần xuống theo các thế hệ Người ta cho rằng, phần lớn Koi hiện nay, có thể dài tới 1 m (3 ft) và tuổi thọ từ 40 đến 60 năm tuổi Nếu Koi được nuôi ở ao thì đến năm thứ 8 có thể chiều dài tối đa của đạt đến... sinh học thường dùng trong các ao nuôi Koi… Trước hết, phải xác định là nuôi ở hồ kiếng hay hồ xi măng: *Nếu là hồ kiếng: Nên chọn giống Butterfly Koi (chép đuôi dài) vì chúng đẹp ở dáng thướt tha Chọn nhỏ hoặc lớn đều được, khoảng từ 5 cm đến 40 cm tùy từng hồ, vì nuôi hồ kiếng bột lớn rất nhanh, nhưng khi phát triển đến 20 cm thì khựng lại và chậm lớn… •Nếu nuôi hồ xi măng: Diện tích... nhất của chép là "méo miệng" Tỷ lệ méo miệng khoảng 5 % 2.Chất lượng nước cho cá chép nhật Bản: a.Nhiệt độ: Cá chép Nhật Bản có khả năng chịu nhiệt tốt, nó có khả năng sống trong môi trường nhiệt độ 2-30oC, nhiệt độ thích hợp . biến tại Nhật Bản. Chúng có quan hệ họ hàng gần với cá vàng , trên thực tế, kiểu cách nhân giống và nuôi cảnh là khá giống với cách nuôi cá vàng, Cá chép. Koi và các hình xăm trên cá được người Nhật coi là điềm may mắn. I/. Xuất xứ Của cá chép Nhật Bản: Cá chép bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo các nhà

Ngày đăng: 19/03/2013, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan