Câu 41. Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 pptx

6 1.6K 0
Câu 41. Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 41. Khi cho từng chất KMnO 4 , MnO 2 , KClO 3 , K 2 Cr 2 O 7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí clo ít nhất là A. MnO 2 . B. KMnO 4 . C. K 2 Cr 2 O 7 . D. KClO 3 . Câu 42. Hiện tượng nào dưới đây không đúng? A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. B. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. C. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu tím xanh. D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi PVC cháy. Câu 43. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với một lượng Na vừa đủ, thấy thoát ra 336 ml khí hidro (đktc) và thu được m gam muối natri. m có giá trị là A. 2,93 gam. B. 2,47 gam. C. 1,90 gam. D. 1,47 gam. Câu 44. Vonfram (W) thường được lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên nhân chính là vì A. vonfram là kim loại nhẹ. B. vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt. C. vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. D. vonfram là kim loại rất dẻo. Câu 45. X 3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm III B, là nguyên tố kim loại. B. chu kì 4, nhóm IV B, là nguyên tố kim loại. C. chu kì 3, nhóm VI A,là nguyên tố phi kim. D. chu kì 3, nhóm III A, là nguyên tố kim loại. Câu 46. Có 3 dung dịch trong suốt, không màu, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion (không trùng lặp giữa các dung dịch) trong số các ion sau: Ba 2+ , Na + , Mg 2+ , SO 4 2– , CO 3 2– , NO 3 – . Ba dung dịch đó là: A. BaSO 4 , Na 2 CO 3 , Mg(NO 3 ) 2 . B. MgSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , NaNO 3 . C. Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 . D. MgSO 4 , BaCO 3 , NaNO 3 . Câu 47. Tính thể tích axit HNO 3 99,67 % ( D = 1,52 g/ml ) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat; Hiệu suất phản ứng đạt 90%. A. 24,950 lít. B. 24,426 lít. C. 27,600 lít. D. 27,723 lít. Câu 48. Hợp chất gây nên độ cứng tạm thời của nước: A. muối SO 4 2- của Ca 2+ , Mg 2+ (1). B. muối Cl - của Ca 2+ , Mg 2+ . (2). C. Cả (1), (2), (3) đều đúng. D. muối HCO 3 - của Ca 2+ , Mg 2+ (3). Câu 49. Chất hữu cơ Y mạch hở, có công thức C 9 H 12 O 5 . Y tác dụng với NaOH cho muối B và 2 chất hữu cơ C, D. C, D là đồng phân và đều không tác dụng với Na. Khi đốt cháy hỗn hợp C và D thu được lượng CO 2 bằng lượng H 2 O. Công thức của Y là A. CH 2 =CH-CH=CH-OOC-COO-CH(OH)-CH 2 - CH 3 . B. CH 3 -CH=CHOOC-CH 2 COOCH=CH-CH 2 OH. C. HO-CH(COOCH=CH-CH 3 )COOC(CH 3 )=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 OH. Câu 50. Để phân biệt giữa anđehit và xeton, có thể dùng phản ứng với A. Na kim loại. B. dung dịch Br 2 (CCl 4 ). C. Ag 2 O (NH 3 ). D. H 2 (xt, t 0 ). ĐÁP ÁN Câu 1 A Câu 11B Câu 21 B Câu 31A Câu 41 A Câu 2 A Câu 12B Câu 22 C Câu 32D Câu 42 D Câu 3 D Câu 13C Câu 23 C Câu 33D Câu 43 C Câu 4 B Câu 14D Câu 24 A Câu 34C Câu 44 C Câu 5 A Câu 15B Câu 25 C Câu 35A Câu 45 A Câu 6 A Câu 16A Câu 26 C Câu 36C Câu 46 C Câu 7 D Câu 17A Câu 27 D Câu 37D Câu 47 D Câu 8 D Câu 18A Câu 28 B Câu 38D Câu 48 D Câu 9 A Câu 19A Câu 29 A Câu 39C Câu 49 C Câu 10B Câu 20C Câu 30 B Câu 40C Câu 50 C . ÁN Câu 1 A Câu 11B Câu 21 B Câu 31A Câu 41 A Câu 2 A Câu 12B Câu 22 C Câu 32D Câu 42 D Câu 3 D Câu 13C Câu 23 C Câu 33D Câu 43 C Câu 4 B Câu 14D Câu 24 A Câu 34C Câu. 44 C Câu 5 A Câu 15B Câu 25 C Câu 35A Câu 45 A Câu 6 A Câu 16A Câu 26 C Câu 36C Câu 46 C Câu 7 D Câu 17A Câu 27 D Câu 37D Câu 47 D Câu 8 D Câu 18A Câu 28 B Câu 38D Câu. Câu 8 D Câu 18A Câu 28 B Câu 38D Câu 48 D Câu 9 A Câu 19A Câu 29 A Câu 39C Câu 49 C Câu 10B Câu 20C Câu 30 B Câu 40C Câu 50 C

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan