MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRÊN BÁO CHÍ

178 4.9K 26
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRÊN  BÁO CHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRÊN BÁO CHÍ

[...]... việc sử dụng chất liệu văn học trên báo chí Ở đây, tất nhiên, còn có thể bàn đến cả những hiện tượng dùng bút pháp văn học khi viết báo Nhưng do khuôn khổ bài viết có hạn, mà vấn đề này lại quá lớn, nên chúng tôi tạm thời gác lại Hy vọng, nó sẽ là chủ đề của một bài viết riêng sau này ( Bài đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 7 / 2001 ) 35 VỀ CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TRÊN BÁO CHÍ Hiện... không dễ dàng này ( Bài đăng trên Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 6 / 2000 ) 20 MỘT SỐ THỦ PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Như chúng ta đều biết, chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí là thông tin Nhưng nếu trong ngôn ngữ báo chí người viết chỉ dùng các từ ngữ, cách diễn đạt có tính chất khuôn mẫu để phản ánh các sự việc, hiện tượng, vấn đề, thì thông tin khó tránh... học xã hội, H., 1980 ( Bài đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống , số 7 / 1998 ) 30 VIỆC SỬ DỤNG CHẤT LIỆU VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ Khi nói về mối quan hệ qua lại hết sức mật thiết giữa văn học và báo chí, không thể bỏ qua một khía cạnh rằng: văn học chính là nguồn chất liệu dồi dào và quí giá cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí Thực vậy, trong các tác phẩm báo chí thuộc nhiều thể loại khác nhau,... cho rằng đặc điểm nổi bật nhất của ngôn ngữ báo chí có khả năng chế định phong cách của nhà báo sự " chệch chuẩn " Không xem ngôn ngữ báo chí một phong cách chức năng 14 riêng, ông đi sâu vào khảo sát 3 phong cách chức năng, mà theo ông, báo chí thường sử dụng là: phong cách chính luận, phong cách khoa học và phong cách hành chính Xem: Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia, H., 2001... vào từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Bên cạnh đó, các thành tố khuôn mẫu trong ngôn ngữ báo chí lại luôn kết hợp hài hoà với các thành tố biểu cảm cho nên ngôn ngữ báo chí thường rất mềm mại, hấp dẫn chứ không khô khan như ngôn ngữ trong văn bản khoa học và văn bản hành chính, là nơi người ta chỉ sử dụng thuần nhất các thành tố khuôn mẫu mà thôi Trên đây là một số tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí. .. Kostomarov V G., Tiếng Nga trên trang báo, M., 1978, tr 62 ( bằng tiếng Nga ) 6 Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, M., 1984, tr 287 ( bằng tiếng Nga) 7 Vấn đề này chúng tôi trình bày khá cụ thể trong bài " Những thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí " ( Bài đăng trên Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 3 / 2001 ) 15 SỰ ĐAN XEN KHUÔN MẪU VÀ BIỂU CẢM TRONG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Việc trình bày... hoá ngôn ngữ báo chí không có nghĩa là chúng ta được phép bê nguyên xi ngôn ngữ đời thường với tất cả cái dáng vẻ thô ráp, xù xì, gai góc của nó vào trong tác phẩm báo chí Vì dù thế nào đi chăng nữa, ngôn ngữ trên trang báo phải là một thứ ngôn ngữ đã được gọt giũa, được trải qua sự nhào nặn của tác giả và phải đạt tới một sự chuẩn mực nhất định về văn hoá Vì thế, tình trạng lạm dụng quá mức các từ. .. Hương, Một vài suy nghĩ về " tiếng Hà Nội " ngày nay trong báo chí viết cho thanh thiếu niên, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: " Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hoá Việt Nam ", H., 2002 2 Xem bài " Việc sử dụng chất liệu văn học trong tác phẩm báo chí " 3 Xem bài " Việc sử dụng thành ngữ - tục ngữ trong tác phẩm báo chí " 4 Viện Ngôn ngữ học, Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí. .. các từ ngữ thuộc tiếng lóng hay các từ ngữ thô tục đang diễn ra ở một số nhà báo và ở một số tờ báo ( nhất là các tờ báo dành cho thiếu niên nhi đồng ) là rất đáng lo ngại, cần được quan tâm đúng mức và không chậm trễ1 2 Dùng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài Những từ ngữ dược vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn - Âu có thể được giữ nguyên dạng hay phiên âm Ví dụ: " Hơn một chút họ sẽ là " Speaker " ( văn... số các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí, việc sử dụng thành ngữ tục ngữ đang được xem là thủ pháp phổ cập nhất và cũng hiệu quả nhất Nguyên do là bởi thành ngữ - tục ngữ có những ưu thế nổi trội như: phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức; giàu hình ảnh, dễ sử dụng; và đặc biệt là có một số lượng lớn tới hàng ngàn đơn vị ( con số 12.000 thành ngữ - tục ngữ trong cuốn " Từ 123doc.vn

Ngày đăng: 19/03/2013, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan