Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

88 1.9K 8
Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trong số 10 sự kiện tiêu biểu năm 2005 do Bộ Văn hóa-Thông tin bình chọn là sự kiện hai cuốn nhật Mãi mãi tuổi hai mươi của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc Nhật Đặng Thùy Trâm được xuất bản với số lượng phát hành lớn nhất trong vòng 20 năm qua. Nhìn lại thành công của hai cuốn nhật về số lượng phát hành cũng như hiệu quả xã hội, có thể nhận thấy vai trò đóng góp rất lớn của các cơ quan báo chí, truyền thông. Trong đó tiêu biểu là chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm của báo Tuổi trẻ TP.Hồ Chí Minh (từ đây xin gọi là báo Tuổi trẻ). Trong một bức thư gửi báo Tuổi trẻ, Thủ tướng Phan Văn Khải viết: “Tôi đặc biệt hoan nghênh Đài truyền hình Việt Nam một số báo, đi đầu là báo Tuổi trẻ đã đưa tin trang trọng có nhiều hình thức cổ vũ mọi người học tập, noi gương hai liệt sỹ .hoan nghênh sáng kiến xây dựng một bệnh xá xứng đáng mang tên Đặng Thuỳ Trâm.” [1, 6-8-2005, tr.1] Trên thực tế thì trước Tuổi trẻ, cũng đã có một số tờ báo giới thiệu nhật Mãi mãi tuổi hai mươi nhưng không thực sự gây chú ý. Thành công của báo Tuổi trẻ có được không phải chỉ nhờ đơn thuần trích đăng những dòng nhật của Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ TrâmTuổi trẻ còn tổ chức cả một chiến dịch tuyên truyền, vận động sâu rộng trong đông đảo quần chúng nhân dân trong nhiều tháng liên tiếp, tạo thành một dòng chảy thông tin liên tục mạnh mẽ, có sức lôi cuốn toàn xã hội. Chính vì thế, tại Giải thưởng Báo chí toàn quốc 2005, Hội Nhà báo Việt Nam đã trao giải A cho Chiến dịch thông tin, tuyên truyền, vận động Mãi mãi tuổi 20 của chúng ta chứ không phải trao cho một tác phẩm riêng lẻ hay một cá nhân nào. Rõ ràng, để có được thành công đó, những kiến thức kỹ năng tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông là yêu cầu cơ bản nhất. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật Mãi mãi tuổi hai mươi Nhật Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố 1 Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005) với mong muốn thông qua nghiên cứu phương pháp kinh nghiệm tổ chức, thực hiện chiến dịch truyền thông của báo Tuổi trẻ, có thể bước đầu đưa ra những đề xuất để giúp các cơ quan báo in tổ chức thực hiện thành công một chiến dịch truyền thông. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong cuốn Truyền thông đại chúng, tác giả Tạ Ngọc Tấn có đề cập tới mô hình cơ chế tác động của truyền thông đại chúng. Phải nắm bắt được mô hình cơ chế tác động, những người làm truyền thông có thể xây dựng được chiến dịch tuyên truyền hiệu quả. Tuy nhiên, tác giả cũng mới chỉ dừng ở mức mô tả mô hình truyền thông quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng chứ chưa vạch ra các bước thực hiện một chiến dịch truyền thông. Trong cuốn Tuyên truyền vận động dân số phát triển có hướng dẫn cụ thể từng bước để xây dựng chiến dịch truyền thông dân số phát triển, từ nghiên cứu đối tượng đến xây dựng thực hiện kế hoạch, cuối cùng là giám sát đánh giá hiệu quả của chương trình. Với mỗi khâu trong chiến dịch, các tác giả đưa ra những ví dụ cụ thể giúp người đọc dễ hình dung hơn. Trong báo cáo của Julia Coffman thuộc Dự án nghiên cứu Harvard Family (http://www.gse.harvard.edu), tác giả chia chiến dịch truyền thông thành hai dạng là: chiến dịch nhằm thay đổi hành vi cá nhân (individual behavior change campaigns) chiến dịch tác động đến ý chí công chúng (public will campaings). Bên cạnh đó, tác giả cũng đề cập sơ qua đến các kỹ năng xây dựng một chiến dịch truyền thông hiệu quả nhưng chủ yếu nhấn mạnh vào khâu “lượng giá” (evaluation). Trên website của Đơn vị truyền thông của Chính phủ Úc (http://www.gcu.gov.au) có bài viết How to write a communication Strategy for an Australia Goverment Campaign (Làm thế nào để viết một chiến lược truyền thông cho một chiến dịch của Chính phủ Úc?). Các tác giả vạch ra từng bước tương đối đầy đủ để tiến hành một chiến dịch truyền thông bao gồm: xác định mục tiêu chương trình, mục tiêu truyền thông, chủ thể truyền thông, nhóm công chúng 2 mục tiêu, thông điệp chìa khoá, dự dịnh kết hợp truyền thông, vai trò của cố vấn, nghiên cứu lượng giá, quản lý dự án, ngân sách, kế hoạch, thời gian . Cuối tháng 4-2006, Phan Văn Kiền- sinh viên báo chí K49, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội đã hoàn thành đề tài khoa học mang tên Hiệu ứng thông tin liên kết thông tin trong chiến dịch truyền thông Mãi mãi tuổi 20 của chúng ta trên báo Tuổi trẻ năm 2005 đoạt giải nhất đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường. Trong đề tài của mình, Phan Văn Kiền đã ít nhiều đề cập tới việc tổ chức, thực hiện một chiến dịch truyền thông thông qua nghiên cứu cách liên kết thông tin giữa các phóng viên, biên tập viên các tuyến bài trong chiến dịch. Các tài liệu này tuy không đề cập trực tiếp đến đề tài nghiên cứu này, nhưng đây là những liệu có giá trị giúp chúng tôi có những cơ sở ban đầu quan trọng cho công việc nghiên cứu của mình. 3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua khảo sát việc tổ chức chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật Mãi mãi tuổi hai mươi của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc Nhật Đặng Thuỳ Trâm trên báo Tuổi trẻ, đề tài hướng tới mục tiêu nghiên cứu việc tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông trên báo in, từ đó nâng cao khả năng tác động của báo in qua việc tổ chức các chiến dịch truyền thông. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu đã nêu, chúng tôi cho rằng cần thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hoá lý luận về truyền thông, chiến dịch truyền thông vai trò của báo in trong việc tổ chức chiến dịch truyền thông. - Khảo sát các hoạt động tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện hai cuốn nhật của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm của báo Tuổi trẻ về các lĩnh vực: phát hiện vấn đề, xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, thông điệp, tổ chức thực hiện, nghiên cứu phản hồi của độc giả, đánh giá, giám sát. 3 - Từ kinh nghiệm của báo Tuổi trẻ, đề xuất những kỹ năng phương pháp tổ chức chiến dịch truyền thông ở các cơ quan báo in nhằm tác động mạnh đến công chúng. 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHẠM VI KHẢO SÁT - Đối tượng nghiên cứu: Việc tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một chiến dịch truyền thông ở một cơ quan báo in. - Phạm vi khảo sát: Báo Tuổi trẻ Tp. Hồ Chí Minh (gọi tắt là báo Tuổi trẻ) từ tháng 6 đến tháng 12-2005. Lựa chọn thời điểm khảo sát này vì chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm của báo Tuổi trẻ kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10-2005 nhưng sau đó vẫn còn có những hoạt động duy trì “hậu chiến dịch”. 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Báo Tuổi trẻ, bằng việc tổ chức tốt chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật Mãi mãi tuổi hai mươi của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc Nhật Đặng Thuỳ Trâm, đã tác động mạnh mẽ đến quan điểm lý tưởng, niềm tin của thế hệ trẻ–nhóm công chúng thanh niên-đối tượng mục tiêu của báo. Việc tổ chức thành công các chiến dịch truyền thông có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao hiệu quả tác động của báo chí đến các nhóm công chúng khác nhau trong xã hội. - Việc tổ chức các chiến dịch truyền thông có những yêu cầu cơ bản về kỹ năng phương pháp. Để tổ chức thực hiện tốt các chiến dịch truyền thông, các cơ quan báo in cần nắm vững nhưng yêu cầu này. 6. PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp luận - Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Các vấn đề được luận giải trên cơ sở các lý thuyết khoa học có liên quan: lý thuyết truyền thông đại chúng, cơ sở lý luận báo chí, lý thuyết về chiến dịch truyền thông . 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Khảo sát các bài viết trên báo Tuổi trẻ (từ tháng 6 đến tháng 12- 2005) nằm trong chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật Mãi mãi tuổi hai mươi Nhật Đặng Thuỳ Trâm. - Sử dụng bảng hỏi (an-két) :Phát phiếu thăm dò trong độc giả về những hoạt động của Tuổi trẻ xung quanh sự kiện hai cuốn nhật này. Số phiếu phát ra: 300 phiếu. Số phiếu thu về: 278 phiếu. Số người có đọc Tuổi trẻ: 237. Các đối tượng khảo sát: Sinh viên, thanh niên trí thức, có công ăn việc làm ổn định, thanh niên khuyết tật, thanh niên nông thôn, cán bộ Đoàn, phụ huynh, người lớn tuổi . - Nghiên cứu các hoạt động tổ chức chiến dịch truyền thông của tòa soạn báo Tuổi trẻ: Tiến hành tìm hiểu các hoạt động ngoài trang báo của Tuổi trẻ liên quan đến hai cuốn nhật này (như tổ chức, phân công phóng viên, biên tập viên thực hiện; phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức đêm giao lưu Ngọn lửa Tuổi trẻ; vận động nhân dân quyên góp xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm; phối hợp hoạt động .) - Phỏng vấn sâu: Tiến hành 11 phỏng vấn sâu với các đối tượng: 7 đối tượng là thành viên Ban biên tập, biên tập viên, phóng viên Tuổi trẻ trực tiếp tham gia tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về nhật Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm; 1 độc giả trẻ; 1 độc giả tuổi lớn tuổi, 1 cán bộ Đoàn, 1 chuyên gia truyền thông đánh giá về chiến dịch này. - Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích: thu thập phân tích các nguồn liệu phục vụ đề tài, bao gồm tài liệu thống kê, các văn bản, báo cáo liên quan đến vấn đề này. Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp này để xử lý thông tin bảng hỏi, phỏng vấn sâu - Nghiên cứu tài liệu:Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet sử dụng những kết quả tổng kết có sẵn của báo Tuổi trẻ về chiến dịch truyền thông về sự kiện này. - Nghiên cứu phản hồi của độc giả: thông qua thư, email độc giả gửi về toà soạn xung quanh sự kiện nhật của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm. 5 7. Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu, làm rõ cung cấp những luận cứ khoa học cho việc tổ chức xây dựng một chiến dịch truyền thông trên báo in. - Về mặt thực tiễn: Đề tài hy vọng sẽ góp phần giúp cho các cơ quan báo in tổ chức, xây dựng những chiến dịch truyền thông hiệu quả. 8. KẾT CẤU KHOÁ LUẬN Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề chung về truyền thông chiến dịch truyền thông Chương II: Các kết quả khảo sát Chương III: Những đề xuất về kiến thức kỹ năng nhằm tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông hiệu quả trên báo in 6 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 1. MỘT SỐ KHÁT NIỆM TRONG TRUYỀN THÔNG TỔ CHỨC CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 1.1. Truyền thông: Các định nghĩa mô hình cơ bản Ngay từ thuở xa xưa, khi loài người mới xuất hiện thì con người với cách là một cá nhân trong cộng đồng đã có nhu cầu giao tiếp với các cá nhân khác nhằm trao đổi thông tin, tăng cường hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm duy trì các quan hệ xã hội. Hoạt động giao tiếp ấy chính là truyền thông. Về khái niệm truyền thông, Tác giả Tạ Ngọc Tấn trong cuốn Truyền thông đại chúng đưa ra định nghĩa: “Truyền thôngsự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau” [19, tr.8] Các tác giả cuốn Truyền thông, lý thuyết kỹ năng cơ bản đưa ra rất nhiều các quan niệm khác nhau về truyền thông, trên cơ sở đó đưa ra một định nghĩa chung nhất như sau: “Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tưởng, tình cảm ., chia sẻ kỹ năng kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.” [8, tr.14]. Với định nghĩa này, các tác giả muốn nhấn mạnh truyền thông là một quá trình liên tục chứ không phải một việc nhất thời trong khuôn khổ thời gian hạn hẹp, kết quả của truyền thông không chỉ dừng lại ở “sự hiểu biết lẫn nhau” giữa các thực thể tham gia quá trình truyền thông mà còn tiến tới “sự thay đổi trong hành động nhận thức”. Sự thay đổi này phải phù hợp với nhu cầu phát triển của đối tượng, có nghĩa là nếu truyền thông không gắn với nhu cầu của công chúng thì sẽ không đạt hiệu quả. 7 Còn trong cuốn Tuyên truyền vận động dân số phát triển, các tác giả lại cho rằng “Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng, nhằm tạo sự hiểu biết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành động nhận thức” [17, tr.25]. • Mô hình truyền thông “Mô hình truyền thông là những bản vẽ, các bảng, biểu đồ, lược đồ, sơ đồ, các hình tượng .được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về cách biểu đạt mang tính chất đồ hoạ, từ đó cho phép chúng ta có cách nhìn nhận sâu sắc hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái niệm rất phức tạp: truyền thông” [8, tr.25]. Có thể nói, việc xác định mô hình truyền thông phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi chiến dịch truyền thông bởi nó sẽ quyết định phương hướng cách thức tiếp cận đối tượng. Mô hình truyền thông là hướng tiếp cận, là lý thuyết được mã hoá thành các bảng, biểu, sơ đồ để thực hiện một chiến dịch truyền thông trong thực tế. Trong một chiến dịch truyền thông, có rất nhiều các thành tố tham gia sự tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, cần phải sắp xếp các thành tố đó một cách khoa học, logic để có thể hình dung tổng quát cả quá trình truyền thông. Những người tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông cần phải nghiên cứu, đánh giá được ý nghĩa của từng thành tố trong mô hình truyền thông, từ đó tìm ra phương pháp, cách thức tác động hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả của chiến dịch. Trong số nhiều mô hình truyền thông trên thế giới có hai mô hình cơ bản, đại diện cho từng thời kỳ phát triển của truyền thông đại chúng. Đó là mô hình truyền thông một chiều của Laswell phù hợp với điều kiện lịch sử khi phương tiện truyền thông đại chúng không có khả năng thiết lập kênh phản hồi trực tiếp mô hình truyền thông hai chiều của Claude Shannon ra đời khi các phương tiện mới cho phép thiết lập quan hệ hai chiều liên tục trực tiếp giữa nguồn phát công chúng. Mô hình truyền thông một chiều của Laswell đưa ra từ năm 1948: Hình 1: Mô hình truyền thông của Laswell Nguồn phát Thông điệp Kênh Trong đó: 8 Nguồn phát: Nguồn gốc thông điệp Thông điệp: Ý kiến, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ được truyền đi Kênh: Phương tiện truyền thông điệp đến người nhận Người nhận: Một người hay một nhóm người mà thông điệp hướng tới Mô hình truyền thông một chiều của Laswell có ưu điểm là đơn giản thuận lợi trong việc truyền đạt những thông tin khẩn cấp, không có nhiều thời gian để nhận phản hồi hoặc những thông tin mà ý kiến phản hồi của công chúng không nhiều, không quan trọng. Chẳng hạn như khi dịch cúm gia cầm bùng phát, muốn gửi thông điệp vận động bà con nông dân không ăn thịt gà bệnh, tích cực tiêm thuốc phòng bệnh cho gà khoẻ thì có thể sử dụng ngay đài truyền thanh địa phương, truyền thông điệp một cách nhanh nhất đến với người nông dân. Tuy nhiên, trong đa số chiến dịch truyền thông thì thông tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận là một phần rất quan trọng nhưng lại chưa được đề cập tới trong mô hình này. Sử dụng mô hình này, người truyền thông chỉ quan tâm tới cái mình muốn, áp đặt ý muốn của mình lên công chúng còn công chúng chỉ đóng vai trò tiếp nhận thông tin một cách thụ động. Hạn chế đó của mô hình truyền thông của Lasswell đã được Claude Shannon khắc phục hoàn thiện. Năm 1949, Claude Shannon đã phát triển mô hình truyền thông một chiều áp đặt của Laswell thành mô hình truyền thông hai chiều mềm dẻo với các yếu tố thành phần các mối quan hệ tác động trực tiếp như sau: Hình 2: Mô hình truyền thông của Claude Shannon Trong đó: 9 N S M C R F E S (Source, Sender): Nguồn phát, chủ thể truyền thông. M (Message):Thông điệp, nội dung truyền thông C (Channel): Kênh truyền thông R (Receiver): Người nhận thông điệp (đối tượng) E (Effect): Hiệu quả truyền thông N (Noise): Nhiễu (yếu tố gây ra sai số cản trở thông điệp.) F(Feedback): Phản hồi Mô hình này thể hiện rất rõ tính tương tác hai chiều giữa chủ thể truyền thông đối tượng tiếp nhận, tạo sự bình đẳng trong quá trình truyền thông. Công chúng cũng có thể trở thành nguồn phát nếu họ muốn. nhờ có ý kiến phản hồi của công chúng mà các nhà truyền thông có cơ sở để điều chỉnh hoạt động truyền thông cho phù hợp. Bên cạnh đó, hiệu quả truyền thông-cái đích cuối cùng mà các nhà truyền thông nhắm tới cũng được đề cập. Ngoài ra còn có các mô hình của David Berlo, Charles Osgood Wilbur Schramm, Kinkaid . tuy không phổ biến bằng hai mô hình trên nhưng mỗi mô hình đều có nhưng ưu điểm hạn chế riêng. Người làm truyền thông cần nắm bắt được ưu thế hạn chế của từng mô hình để sử dụng mô hình truyền thông cho phù hợp với điều kiện mục đích trong từng chiến dịch truyền thông của mình. Trong nhiều trường hợp, có thể sử dụng kết hợp nhiều mô hình để mang lại hiệu quả tối ưu cho chiến dịch. 1.2. Truyền thông đại chúng 1.2.1. Khái niệm Sự ra đời của các phương tiện kỹ thuật hiện đại đã giúp tăng cường quy mô, tính đa dạng hiệu quả của hoạt động truyền thông. Ngày càng có nhiều người tham gia vào cùng một hoạt động giao tiếp xã hội làm cho truyền thông trực tiếp giữa các cá nhân không thể đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của xã hội. Vì thế, truyền thông đại chúng ra đời. Ở Việt Nam có một số tài liệu đưa ra định nghĩa về truyền thông đại chúng. 10 [...]... QUẢ KHẢO SÁT 1 TUỔI TRẺ VỚI CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG VỀ SỰ KIỆN NHẬT MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI NHẬT ĐẶNG THUỲ TRÂM 1.1 Vài nét về báo Tuổi trẻ 27 Ra mắt ngày 2-9-1975, Tuổi trẻ, cơ quan ngôn luận của Thành Đoàn TP .Hồ Chí Minh, kế tục sự nghiệp báo chí của phong trào thanh niên yêu nước từ những ngày thành phố còn bị chiếm đóng Chọn cái tên Tuổi trẻ, những người sáng lập muốn tờ báo tự thể hiện mình... Chị Trâm, anh Thạc cũng là nguyên mẫu cho kịch bản phim mà nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm vừa hoàn thành 1.3 Tổng quan về chiến dịch truyền thông của báo Tuổi trẻ về sự kiện nhật Mãi mãi tuổi hai mươi Nhật Đặng Thùy Trâm Chiến dịch truyền thông về sự kiện hai cuốn nhật của chiến tranh của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm tính bắt đầu từ khi giới thiệu khởi đăng các trích đoạn nhật. .. gia truyền thông với cách là chủ thể truyền thông đối tượng truyền thông mà có thể chia thành các loại hình truyền thông: truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm truyền thông đại chúng Truyền thông cá nhân là hoạt động truyền thông do các cá nhân tham gia tổ chức, thực hiện việc trao đổi thông tin ảnh hưởng lẫn nhau về nhận thức, thái độ, hành vi Truyền thông nhóm là hoạt động truyền thông. .. trình /chiến dịch, thông thường các cơ quan tổ chức họp báo công bố sự kiện với sự tham gia của phóng viên đến từ nhiều cơ quan báo chí Tuỳ vào tầm vóc của chiến dịch tôn chỉ mục đích của từng toà soạn mà mỗi báo sẽ đưa tin bám sự kiện theo một hướng với dung lượng thích hợp Chẳng hạn như các chiến dịch truyền 24 thông về sức khoẻ thì các báo như Sức khoẻ Đời sống, Tạp chí Giáo dục sức khoẻ, báo. .. ba chiến dịch truyền thông lớn mang về cho Tuổi trẻ ba giải A của Giải thưởng Báo chí Toàn quốc trong ba năm liên tiếp Năm 2003 là Cơm tù, xe cướp trên tuyến quốc lộ 1A Năm 2004 Tuổi trẻ tên vì công lý-góp tay xoa dịu nỗi đau da cam gây xúc động cho hàng triệu người Chiến dịch truyền thông về nhật Mãi mãi tuổi hai mươi Nhật Đặng Thuỳ Trâm năm 2005 một lần nữa khẳng định vị trí của Tuổi. .. niệm chiến dịch truyền thông như sau: - Chiến dịch truyền thông thường hướng vào mục đích thông tin, tuyên truyền, vận động về một sự kiện hoặc vấn đề đến quảng đại công chúng Từ đó làm thay đổi thái độ, hành vi của công chúng về sự kiện hay vấn đề đó - Nội dung của chiến dịch truyền thông bao gồm hàng loạt hoạt động liên kết có tổ chức, thường chặt chẽ logic với nhau - Khi thực hiện chiến dịch truyền. .. trong chiến dịch này Với chiến dịch truyền thông này, tập thể PV, BTV báo Tuổi trẻ đã được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của Trung ương Đoàn, Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh, Bộ Văn hoá -Thông tin đặc biệt là Giải A Giải thưởng Báo chí Toàn quốc năm 2005 của Hội Nhà báo Việt Nam Các bài viết trong chiến dịch truyền thông này còn được Tuổi trẻ đăng tải lại trên Tuổi trẻ Online (TTO) Thậm chí, do điều kiện. .. việc tổ chức thực hiện các chiến dịch truyền thông Là một loại hình báo chí lâu đời có đối tượng độc giả rộng lớn, đa dạng, báo in đóng vai trò quan trọng trong các chiến dịch truyền thôngsự tham gia của nhiều loại hình báo chí Bên cạnh đó, những cơ quan báo in có đủ nội lực cũng bắt tay vào tự tổ chức các chiến dịch truyền thông, vừa để đáp ứng nhu cầu độc giả, vừa để nâng cao uy tín chất... xã hội của truyền thông đại chúng, những người làm truyền thông không chỉ chuyển tải thông điệp thông qua những sản phẩm truyền thông đơn lẻ, rời rạc mà còn tổ chức thực hiện các chiến dịch truyền thông với cấu trúc chặt chẽ quy mô rộng lớn Tổ chức các chiến dịch truyền thông công cộng là sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, thông điệp những hoạt động truyền thôngtổ chức nhằm thúc đẩy... một cách tốt nhất 2 SỰ THAM GIA CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO IN TRONG CÁC CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 2.1 Ưu thế hạn chế của loại hình báo in khi tham gia tổ chức thực hiện các chiến dịch truyền thông Báo in là những ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời sự được phát hành rộng rãi trong xã hội.” [19, tr.81] Ra đời sớm nhất trong lịch sử báo chí, cho đến nay, báo in vẫn đóng một vai . hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố 1 Hồ. viết trên báo Tuổi trẻ (từ tháng 6 đến tháng 12- 2005) nằm trong chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm.

Ngày đăng: 19/03/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Mô hình truyền thông một chiều của Laswell có ưu điểm là đơn giản và thuận lợi trong việc truyền đạt những thông tin khẩn cấp, không có nhiều thời gian  để nhận phản hồi hoặc những thông tin mà ý kiến phản hồi của công chúng không  nhiều, không quan trọng - Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

h.

ình truyền thông một chiều của Laswell có ưu điểm là đơn giản và thuận lợi trong việc truyền đạt những thông tin khẩn cấp, không có nhiều thời gian để nhận phản hồi hoặc những thông tin mà ý kiến phản hồi của công chúng không nhiều, không quan trọng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình truyền thông “chữ P” - Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

Hình 3.

Mô hình truyền thông “chữ P” Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4: Chu trình truyền thông “5 bước ,1 khâu” - Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

Hình 4.

Chu trình truyền thông “5 bước ,1 khâu” Xem tại trang 17 của tài liệu.
truyền hình VN (VTV) - Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

truy.

ền hình VN (VTV) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 5: Sự yêu thích của độc giả đối với từng hoạt động trong chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Nguyễn Văn Thạc và Đặng Thùy Trâm trên Tuổi trẻ - Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

Hình 5.

Sự yêu thích của độc giả đối với từng hoạt động trong chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Nguyễn Văn Thạc và Đặng Thùy Trâm trên Tuổi trẻ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 6: Mô hình chiến dịch truyền thông về sự kiện - Tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông về sự kiện nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi và Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trên báo in (Khảo sát báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 12-2005)

Hình 6.

Mô hình chiến dịch truyền thông về sự kiện Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan