Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình ppt

95 697 3
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 1 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 5 1.Lý do chọn đề tài 5 2.Mục tiêu nghiên cứu : 6 3. Phương pháp nghiên cứu 6 4.Phạm vi nghiên cứu 7 5.Kết cấu đề tài : 7 Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tân Bình 9 1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) 9 1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình 16 Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình 32 2.1. Các quy định về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình 32 GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 2 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình 2.2. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình 32 2.3. Các hình thức tín dụng cơ bản đang áp dụng tại Vietcombank Tân Bình 46 Điều kiện vay vốn 50 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm 51 Đối tượng cho vay 51 Khách hàng 52 Lợi ích khi sử dụng sản phẩm 52 Điều kiện vay vốn cơ bản 53 Tài sản bảo đảm tiền vay 53 54 Hồ sơ vay vốn 54 2.4. Thực trạng tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình trong giai đoạn từ năm 2006- 2008 54 2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình 67 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình – chi nhánh Tân Bình. 74 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình 74 3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của VCB Tân Bình 76 GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 3 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình 3.3. Những giải pháp liên quan đến chính sách vĩ mô 91 3.4 Giải pháp khác 94 Kết luận 95 GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 4 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Sau 23 năm cùng với sự đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về nhiều mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng; đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp vá cá nhân nói riêng; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị của ngân hàng. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta, nó mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, song rủi ro của nó cũng là lớn nhất. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ hủy hoại giá trị của ngân hàng và có thể dẫn đến phá sản. Do đó, đứng trước những thời cơ và thách thức của các tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài, mà trước mắt là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam. Ngày 11 tháng 02 năm 2007, Standard & Poor's Ratings Services đã công bố xếp hạng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Xếp hạng tín nhiệm của Vietcombank tương đương với mức xếp hạng tín nhiệm của quốc gia. Đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chính Việt Nam. Tại diễn đàn Gia nhập WTO của Việt Nam tại Hà Nội ngày 03-04/06/2003, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phùng Khắc Kế đã phát biểu “ Có thể nói NHNN và GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 5 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình các NHTM Việt Nam đang đứng trước những vận hội to lớn cho sự phát triển, song những thách thức và yếu kém trên có thể làm cho hệ thống NHTM Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiều hơn phần lợi được hưởng từ quá trình hội nhập quốc tế và có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với thế giới, nếu không có những cải cách bên trong thích hợp và đồng bộ với mở cửa thương mại, dịch vụ ” Trước tình hình cấp thiết đó, cộng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình, tôi quyết định chọn tên đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình” để từ đó có nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của chất lượng tín dụng đối với sự an toàn và vững mạnh của NHTM nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình nói riêng. 2.Mục tiêu nghiên cứu : Hoạt động tín dụng tạo ra giá trị cho ngân hàng thông qua việc quản lý tín dụng và quản lý danh mục cho vay thận trọng và xác đáng. Chất lượng tín dụng có quan hệ mật thiết đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, nó ảnh hưởng quyết định đến tài sản có của ngân hàng. Chất lượng tín dụng kém là nguyên nhân quan trọng dẫn đến phá sản của ngân hàng. Nâng cao chất lượng tín dụng cũng là góp phần quan trọng làm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng. Câu hỏi đặt ra là chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là gì? Do đó mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của tín dụng ngân hàng và tìm các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phòng ngừa rủi ro. 3. Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu, tài liệu về tình hình cho vay trong những năm gần đây tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình; qua đó sử dụng phương pháp so sánh để có nhận xét, đánh giá về thực trạng chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình thông qua các chỉ số như: dư nợ, nợ GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 6 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình quá hạn, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng tài sản có, nợ quá hạn trên tổng tài sản có, Từ thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình, tham khảo thêm tài liệu, sách, báo có liên quan đến chất lượng tín dụng để có những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. 4.Phạm vi nghiên cứu Khái niệm chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung, trong đó nội dung quan trọng thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Do vậy, trong một số trường hợp khi nói đến chất lượng tín dụng theo nghĩa hẹp; người ta có thể chỉ nêu lên tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ; nếu tỷ lệ càng cao, có nghĩa chất lượng tín dụng thay đổi theo chiều hướng không tốt và ngược lại. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng quyết định đến chất lượng tín dụng, nhưng vì thời gian nghien cứu hạn hẹp nhưng hơn cả là trình độ, kiến thức còn ít nhiều bị hạn chế, nên ở phạm vi đề tài này em chỉ tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng theo nghĩa hẹp. Do đó em sẽ nghiên cứu các vấn đề sau: • Chính sách tín dụng áp dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình. • Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình. • Thực trạng về tín dụng, nợ quá hạn trong những năm gần đây tại Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình ( 2005- 2008) 5.Kết cấu đề tài : Chương 1 : Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tân Bình. Chương 2 : Thực trạng về hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình. Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình. GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 7 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 8 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tân Bình. 1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) 1.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương (NHNT) chính thức được thành lập theo quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương ( nay là NHNN ). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác ( vận tải, bảo hiểm,…), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)…Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Sau gần 46 năm hoạt động, NHNT đã phát triển thành một ngân hàng đa năng. Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn, NHNT đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao. Ngân hàng còn đầu tư vào các lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 9 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình thọ,kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v thông qua các công ty con và công ty liên doanh. NHNT đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại, mở rộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch. Cho đến nay, mạng lưới của NHNT đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, phát triển theo mô hình Ngân hàng đa năng với 1 sở giao dịch, 58 chi nhánh và 87 Phòng giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện, 1 Công ty con ở nước ngoài và 3 Công ty liên doanh với đội ngũ cán bộ gần 6500 người. Hoạt động của NHNT còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và các vùng lãnh thổ. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, NHNT còn tham gia các Hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean Pacific Banker’s Club, Tổ chức thanh toán toàn cầu Swift, Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Ngày 23/05/2008, NHNN cấp Giấy phép hoạt động số 138/GP-NHNN cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam sau khi cổ phần hóa, chuyển đổi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ Ngân hàng thương mại Nhà nước thành Ngân hàng TMCP và chính thức chuyển hoạt động sang mô hình cổ phần ngày 02/06/2008. Tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam- Vietcombank. Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. 1.1.2. Lĩnh vực hoạt động. Huy động vốn : bao gồm nhận tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn; vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trương Thị Ngọc - Trang 10 - [...]... Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 12 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình 1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB từ năm 2006 – 2008 Đồ thị 1.1.4a: Tổng tài sản của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tổng tài... trình tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình 2.2.1 Sơ đồ quy trình tín dụng tại Vietcombank Tân Bình Ngày nay, các ngân hàng và các định chế cho vay khác đều thiết lập các quy trình tín dụng Về nguyên tắc, các quy trình tín dụng của các ngân hàng có các nội dung cơ bản GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 32 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại. .. phát triển của ngân hàng ngoại thương CN Tân Bình Lúc mới bắt đầu hoạt động, Vietcombank Tân Bình có quy mô rất nhỏ với số lượng nhân viên ít, chỉ với 27 GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 16 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình người cho đến nay ngân hàng đã từng bước mở rộng quy mô hoạt động, số lượng nhân viên... những ngân hàng lớn mạnh và uy tín hàng đầu tại Việt Nam 1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Tân Bình Tên tiếng anh: BANK FOR FOREIGN OF VN TAN BINH Tên điện tín: VIETCOMBANK TAN BINH Trụ sở chính: số 364 Cộng hoà tầng trệt toà nhà E – Town, Quận Tân Bình, TP.HCM Ngân hàng Ngoại Thương – Chi nhánh Tân Bình. .. đánh giá là hiệu quả, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như lợi nhuận cho VCB- Tân Bình GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 30 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình Năm 2008 VCB- Tân Bình tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra chất lượng tín dụng Kiểm soát chặt chẽ gia hạn nợ, mở rộng thị phần... vay - Thủ trưởng đon vị trực tiếp cho vay Thanh lý tín dụng bắt buộc GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 34 - Thu nợ gốc và lãi Vi phạm hợp đồng -Không đầy đủ -Không đúng hẹn Đầy đủ Biện pháp -Thu hồi vốn vay - Ngừng giải ngân - Chuyển nợ quá hạn - Tiếp tục đôn đốc thu nợ Thanh lý tín dụng mặc nhiên SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi. .. toán quốc tế: VCB là ngân hàng thương mại đầu tiên của Việt Nam tham gia hệ thống thanh toán SWIFT( là hệ thống viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu) nhằm tăng cường khả năng hổ trợ và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng GVHD: Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 27 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình trong việc thanh... Ts.Trầm Thị Xuân Hương - Trang 35 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình + Các loại giấy tờ phản ánh tài sản bảo đảm tiền vay Đối với các khách hàng vay vốn lần đầu tại Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình cần xuất trình các loại giấy tờ phản ánh tư các pháp lý của bên vay Các lần vay tiếp theo,khách hàng không cần phải lập...Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình Hoạt động tín dụng : bao gồm cung cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chi t khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ : bao gồm mở tài khoản, cung... Hương - Trang 14 - SVTH : Trương Thị Ngọc Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình quy trình thủ tục thẩm định khách hàng vay tín dụng ngày càng chặt chẽ hơn; chi phí đầu vào lại vẫn ở mức cao do vốn được huy động với lãi suất cao trong thời gian trước nên chưa thể hạ thấp lãi suất cho vay… vì thế, năm 2008 tốc độ tăng dư nợ tín dụng không cao Tuy . tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình GVHD:. Trương Thị Ngọc - Trang 2 - Đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình 2.2. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình 32 2.3 Chính sách tín dụng áp dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình. • Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Bình. • Thực trạng về tín dụng, nợ

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu :

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.Phạm vi nghiên cứu

  • 5.Kết cấu đề tài :

  • Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tân Bình.

  • 1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB)

  • 1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình

  • Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh Tân Bình.

  • 2.1. Các quy định về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Tân Bình

  • 2.2. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Tân Bình.

  • 2.3. Các hình thức tín dụng cơ bản đang áp dụng tại Vietcombank Tân Bình

    • Điều kiện vay vốn

    • Hướng dẫn sử dụng sản phẩm

    • Đối tượng cho vay

    • Khách hàng

    • Lợi ích khi sử dụng sản phẩm

    • Điều kiện vay vốn cơ bản

    • Tài sản bảo đảm tiền vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan