hoạt động xuất khâu thủy sản của việt nam sau khi gia nhập wto thực trạng và giải pháp

43 596 0
hoạt động xuất khâu thủy sản của việt nam sau khi gia nhập wto thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu……………………………………………………………4 Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu nghành thủy sản của Việt Nam…………… 5 1.1, Những điều kiện tự nhiên quy định thận lợi và khó khăn của Việt Nam trong phát triển ngành thủy sản………………… 5 1.2, Quá trình pháp triển của ngành thủy sản Việt Nam……………….6 1.3, Tiềm năng phát triển của nghành thủy sản Việt Nam…………… 9 1.4, Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam……………………………………………………………… 9 Chương 2: Cơ chế quản lý đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu……………….12 2.1, Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thương của nước ta………….12 2.2, Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thương của nước đối tác………………………………………………………………… 15 Chương 3: Tác động của việc gia nhập WTO và thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam………………………………………………………19 3.1, Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành thủy sản Việt Nam………………………………………………………19 3.2, Thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam………………………….20 ☻Kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam……………………… 20 ☻Cơ cấu mặt hàng thủy sản của Việt Nam…………………………….23 ☻Cơ cấu bạn hàng của ngành thủy sản Việt nam…………………… 26 ☻Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)…….31 3.3, Hiệu quả………………………………………………………… 33 Chương 4: Ưu, nhược điểm và giải pháp phát triển cho ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kì hậu gia nhập WTO………………………….35 Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 1 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp 4.1, Ưu điểm của ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam…………………35 4.2, Nhược điểm của ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam…………36 4.3, Nguyên nhân của những ưu, nhược điểm trên…………………… 37 4.4, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động…………………………….38 Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 2 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Giáo sư Michael Porter – chiến lược gia số một thế giới về cạnh tranh từng nhận xét rằng: Lượi thế cạnh tranh của Việt Nam chính là sự khác biệt dựa trên nền nông nghiệp, trong đó có ngành thủy sản điển hình là con cá tra là một sự khác biệt mang tính chất lợi thế tuyệt đối,khi nhiều nước có đặc điểm khí hậu tương tự, nhưng không thể nhân giống và xuất khẩu thành công như Việt Nam. Dưới áp lực của biến đổi khí hậu, từ nửa cuối thế kỷ 20, nhân loại được khuyến khích chuyển sang ăn cá thay cho thịt. Lý do không đưn giản chỉ vì vì cá có nhiều axits béo omega 3, cần thiết cho phát triển não bộ, dòi dào vita min và khoáng chất có ích cho cơ thể,… mà sâu xa hơn chính là để giảm thiểu lượng khí thải CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính do chăn nuôi gia súc gây ra (chiếm tới 20% tổng lượng khí thải CO2 toàn thế giới). Những nguyên nhân trên đã làm cho nhu cầu về cá nói riêng và về ngành thủy sản nói chung tăng vọt. Đứng trước nhu cầu này và với những lợi thế sẵn có, những doanh nghiệp thủy sán Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ lịch sử với các bạn hàng nước ngoài từ dó mở ra con đường mới, đưa ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bước sang một trang sử mới (VD:cuộc gặp gỡ giữa công ty cổ phần xuất – nhập khảu thủy sản An Giang với một công ty của Oxtraylia mở đường bơi cho con cá basa vươn ra toàn cầu). Nhờ tận dụng tốt thời cơ và lợi thế mà cho đến năm 2009 ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã đứng nhất nhì thế giới đó là thành công của ngành nhưng trong thành công đó cũng còn ẩn chứa không ít những vấn đề cần được giải quyết để ngành có thể phát triển ổn định và bền vững. Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 3 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Tổng quan về xuất khẩu nghành thủy sản của Việt Nam 1.1, Những điều kiện tự nhiên quy định thận lợi và khó khăn của Việt Nam trong phát triển ngành thủy sản: ☻Thuận lợi: -Nước ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3.9-4.0 tiệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế; 1647 loài giáp xác, trong đó có hơn 100 loài tôm, nhiều laoif có giá trị xuất khẩu cao; nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong có hơn 600 loài. Ngoài ra còn nhiều loại đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò điệp, … -Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định là : như trường Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan), ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng –Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ) và ngư trường quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. -Dọc bờ biển nước ta có những bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn. Đó là những khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ở nước lợ. Ở một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế. Ven bờ có nhiều đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện thuận lợi cho cá đẻ. -Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ , các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản, trong đó 45% thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu. ☻Khó khăn: -Hàng năm,có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng 30-35 đợt gió mùa Đông Bắc, nhiều khi gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, hạn chế số ngày ra khơi. Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 4 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp -Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm. 1.2, Quá trình pháp triển của ngành thủy sản Việt Nam: Với những lợi thế có sẵn đã nêu ở trên ngành thủy sản của Việt Nam đã sớm được hình thành tuy nhiên ngành thủy sản nước ta chỉ thực sự khởi sắc sau thời kỳ đổi mới và phát triển giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2005. Ta có thể thấy điều này qua bảng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 1990 đến năm 2005: Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng (nghìn tấn) 890,6 1584,4 2250,5 3465,9 -Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1987,9 -Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1478,0 Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 8135 13524 21777 38726,9 -Khai thác 5559 9214 13901 15822,0 -Nuôi trồng 2576 4310 7876 22904,9 Thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tuy được đổi mới và phát triển từ những năm 1990 nhưng trong những năm gần đây ngành thủy sản mới có được những bước phát triển dột phá. Sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 đạt 3465,9 nghìn tấn gấp 3.89 lần so với năm 1990 và cho dến năm 2008 đã đạt 4582,9 nghìn tấn gấp 1,32 lần so với năm 2005. Thời kỳ 1990-2000;đây là một giai đoạn không ngừng cố gắng để phát triển của thủy sản Việt Nam và với những năm tháng nỗ lực không ngừng nghỉ chúng ta đã có được những thành quả hết sức khả quan cho ngành thủy sản mặc dù từ thời kỳ đầu ngành thủy sản Việt Nam (những năm 1981) chúng ta cũng có mức tăng sản lượng qua các năm tuy nhiên đó cũng chỉ là nức tăng trưởng nhỏ, không đáng kể; tuy nhiên, đến Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 5 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp những năm 1993 chúng ta đã có được những bước tiến đáng kể và từ đó đến nay ngành thủy sản đã liên tục đã có những bước phát triển đáng chú ý. Điều này được thể hiện thông qua hệ thống biểu đồ về sự phát triển của ngành thủy sản Việt Nam từ những năm 1981 đến năm 1999 trong đó có sự tăng trưởng cả về sản lượng cũng như đa dạng hóa bạn hàng: Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 6 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Một số điểm nổi bật trong thời kỳ đổi mới và phát triển đã giúp ngành thủy sản của chúng ta có được những bước tiến lớn trong những năm gần đây: 1.Đã xây dựng được chiến lược, chương trình phát triển sát với thực tế: Chiến lược Phát triển Xuất khẩu Thuỷ sản đến năm 2010 được xây dựng năm 1995, đề ra mục tiêu năm 2000 đạt 1,1 tỷ USD năm 2005 đạt 2 tỷ USD và năm 2010 đạt 3,5-4,0 tỷ USD. Chương trình Phát triển Xuất khẩu Thuỷ sản đến năm 2005 (được Chính phủ phê duyệt ngày 25/12/1998) đã xác định phải hình thành các chiến lược sản phẩm chủ lực. 2.Thực hiện đổi mới đối với các doanh ngiệp Trên 200 nhà máy chế biến thuỷ sản, năng lực cấp đông trên 200.000 tấn/ năm; cao trào đầu tư nâng cấp điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo GMP, SSOP, HACCP; bắt đầu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. 3.Thực hiện đa dạng hóa sản phảm và đa dạng hóa thị trường: Ða dạng hoá thị trường, xuất khẩu sang trên 50 nước, đa dạng hoá sản phẩm, tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng đạt trên 20% năm 1999 ; EU công nhận vào Danh sách I, thị trường Mỹ được mở rộng nhanh chóng trong năm 1998 -1999. 4. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam ra đời Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) thành lập ngày 12/6/1998, trở thành trung tâm tập hợp các doanh nghiệp thuỷ sản. tạo ra những thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khi muốn thống nhất về chất lượng, cơ cấu và thị trường cũng như cùng nhau chống lại những rào cản thương mại. 5.Tạo cân bằng tốt hơn về thị trường Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 971 triệu USD, tạo cân bằng tốt hơn về thị trường: Nhật - 41%, Mỹ-14%, EU-10% , Trung Quốc và Hồng Kông -12,5%. 6.Cơ hội và thách thức Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 7 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Mở cửa và hội nhập mang lại cho nền kinh tế nói chung và ngành thủy sản nói riêng không ít những cơ hội và thách thức mới khi bước vào và đây cũng là những động lực cho ngành đổi mới và phát triển. 1.3, Tiềm năng phát triển của nghành thủy sản Việt Nam: Với đà phát triển sẵn có sau thời kỳ đổi mới và tích cực phát huy những thuận lợi, chú tâm khắc phục những khó khăn ngành thủy sản của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng để phù hợp với xu thế của thị trường trong nước cũng như nước ngoài về nhu cầu ngày càng tăng đối với mặt hàng thủy sản:Theo ước tính của tổ chức lương thực thế giới (FAO) năm nhu cầu về mặt hàng thủy sản đang ở mức cao. Đối với những nước công nghiệp phát triển (thị trường xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam) mức tiêu thụ thủy hải sản là trên 30kg/người/năm trong khi đó lượng cầu về mặt hàng thủy sản trong nước cũng đang tăng cao (do đời sống của người dân ngày càng dược cải thiện) ước tính khoảng 20kg/người/năm. Đây là tín hiệu tốt cho ngành thủy sản của Việt Nam điều này cho thấy một tương lai rất khả quan cho ngành. 1.4, Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam: 1,Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết: Khí hậu và thời tiết là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung. Mặc dù địa hình tự nhiên của Việt Nam có nhiều đầm, phá, vũng, vịnh tạo ra diện tích nuôi trồng khá lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản tuy nhiên tình trạng ô nhiễm lại đang diễn tiến rất phức tạp; đã xuất hiện những dòng song chết và những vụ cá chết hàng loạt ảnh hưởng không nhỏ đến những nhà sản xuất thủy sản.Ngoài ra tình trạng triều cường và xâm nhập mặn ngày càng diễn biến phức tạp cũng đã làm cho các nhà nuôi trồng thủy sản nhiều phen khốn đốn Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên biển lớn cho phép chúng ta có thể khai thác được nguồn thủy hải sản lớn và phong phú, tuy nhiên trên Biển Đông mỗi năm ước tính có đến 8-10 cơn bão điều này cũng đã gây những cản trở lớn cho ngành khai thác Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 8 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp thủy sản xa bờ- một ngành mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn của ngành thủy sản- và nếu chúng ta không chuẩn bị kĩ để đối phó với những thiên tai này chúng ta sẽ phải trả những cái giá rất dắt như đã có trong quá khứ. =>Ngành thủy sản của chúng ta đang phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn do thiên tai và khí hậu bất thường gây ra đe dọa gây ảnh hưởng xấu đến nguồn cung cho thị trường nội dịa cũng như xuất khẩu vì vậy yêu cầu cấp bách là phải có những chính sách cụ thể và các chuyên gia tư vấn chính xác dể giúp các hộ nuôi trồng cũng như đánh bắt vượt qua được những khó khăn này nhất là khi chúng ta đang dối mặt với những biến đổi khí hậu mà Việt Nam đã được xác định là một trong năm nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. 2. Công nhệ dược sử dụng trong nuôi trồng thủy sản: Những công nghệ được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản hầu hết là còn lạc hậu ngư dân vẫn còn sử dụng lối đánh bắt như đánh cá bằng lưới điện, dùng thuốc nổ dù những cách đánh bắt này đã bị cấm nhưng vẫn còn những người do ham lợi trước mắt mà vẫn sử dụng; điều này đã làm suy giảm nhiêm trọng nòi giống của những loài cá tự nhiêngần bờ. Trong khi đó tàu thuyền đánh bắt xa bờ của chúng ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, lỗi thời chưa đảm bảo an toàn cho những chuyến đi xa vì vậy vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng của các ngư trường ngoài biển lớn. Trong những năm vừa qua ngành thủy sản Việt Nam có tăng trưởng cao song hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng; nhiều nơi vẫn còn mang tính tự phát và luôn trong tình trạng "được mùa, rớt giá"; cơ sở hạ tầng kỹ thuật nghề cá chưa được đầu tư theo kịp nhu cầu phát triển, nhất là hạ tầng thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản; hệ thống cầu, cảng, khu neo đậu, tránh trú bão còn nhiều hạn chế; công tác quy hoạch còn nhiều bất cập. Bên cạnh những bất cập đó thủy sản Việt Nam cũng đang cố gắng áp dụng những khoa học kỹ thuật mới nhất vào sản xuất để nâng cao sản lượng mà điển hình là các doanh nghiệp trong ngành đang có ý muốn ứng dụng những công nghệ thông tin Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 9 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp thông minh vào công tác quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu nuôi trồng chế biến cho đến quá trình vận chuyển và phân phối. 3.Số lượng nhà sản xuất trong ngành: Đến nay, đây vẫn là một trong những vấn đề nan giải của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam do các nhà sản xuất chủ yếu mang tính tự phát song quy hoạch cụ thể là chưa có vì vậy xuất hiện tình trạng những năm mà ngành này “ăn nên làm ra” thì ngay năm sau không ít bà con thực hiện đầu tư nuôi trồng dẫn đến năm sau lượng cung ứng quá lớn giá cá giảm lại làm cho bà con rút vốn đầu tư dẫn đến nguồn cung nhiều lúc còn bấp bênh thiếu ổn định. 4.Các yếu tố ngoại sinh do nước đối tác đem lại: Những chính sách về thuế hay những quy định về chất lượng quá ngiêm ngặt của các nước đối tác cũng có những tác động không nhỏ đến lượng xuất khẩu thủy sản của chúng ta. Một ví dụ điển hình là khi Mỹ quyết định đánh thuế chống bán phá giá vào cá da trơn Việt Nam không ít nhà sản xuất của Việt Nam đã điêu đứng. Hay như khi Nhật Bản xảy ra thảm họa động đất, sóng thần việc này chắc chắn sẽ có những tác động đến những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vì hầu hết hàng đều tập trung tại cảng gần Tokyo, nơi vừa chịu những thiệt hại sau động đất và sóng thần, sau đó mới phân phối sang các nơi khác. Chưa thể nói được phía Nhật Bản sẽ điều chỉnh lại bao nhiêu hợp đồng, trong đó có cả những lô hàng có thể bị ngưng tiếp nhận, sự kiện này chắc chắn sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ cho những mục tiêu mà xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã đặt ra. ^.^*****^.^ Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 10 [...]... và đã dược Nhà nước đáp ứng tương đối tốt trong những năm vừa qua .^*****^.^ Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 17 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Tác động của việc gia nhập WTO và thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam 3.1, Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành thủy sản Việt Nam: Sản phẩm từ cá da trơn hiện đang là một trong những sản. .. năm xuất khẩu không dễ dàng của thủy sản Việt Nam nhưng với những kết quả của những năm trên ta vẫn có quyền hi vọng một năm thành công của xuất khẩu thủy sản Việt Nam ^.^*****^.^ Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 33 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Ưu, nhược điểm và giải pháp phát triển cho ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kì hậu gia nhập. .. rộng thì giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam cũng đang tăng lên qua từng năm -Cụ thể ta có giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản từ năm 2006 đến năm 2009 được thể thiện dưới bảng sau: Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 24 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Từ năm 2006 đến năm 2008 giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam liên tục tăng... Ngoại thương 13 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 định hướng phát triển trên 4 lĩnh vực: khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản, cơ khí và dịch vụ hậu cần nghề cá và 5 vùng gồm: vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ và duyên hải miền... Ngoại thương 32 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam ngày càng chiếm vị trí cao trên thị trường quốc tế Cả nước có khoảng 700 nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp Mặt hàng thủy sản của Việt Nam cũng đã và đang có mặt ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của suy thoái kinh... thương 25 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Một số thông tin cụ thể cụ thể về ba bạn hàng lớn của Việt Nam trong năm 2009 và xu thế hiện nay: *Liên minh châu Âu (EU): 1 Hiện nay đây đang là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam Hai mươi bảy nước thuộc khối EU chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản và trong mười thị trường xuất khẩu... thương 31 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp trợ các doanh nghiệp thủy sản tro ng nước và quốc tế tăng cường cơ hội giao thương, tìm kiến đối tác và cơ hội kinh doanh Ðến nay, trong số 245 cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu của cả nước đã được Uỷ ban Châu Âu cho phép xuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản sang thị trường EU, có 190 cơ sở là hội viên của VASEP.. .Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Cơ chế quản lý đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu: 2.1, Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thương của nước ta: Trong vòng hai thập niên gần đây, thuỷ sản đang vươn lên như một ngành nông nghiệp chủ lực của Việt Nam trong việc tạo ra ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, cải thiện đời sống của ngư dân,... các sản phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam vào Mỹ như cá tra, cá basa, tôm Đối với mặt hàng cá tra, cá basa, do Mỹ Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 29 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp xếp hai loại cá này vào loại cá da trơn, vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu mức thuế chống phá giá từ 36% đến 68% Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản. .. thương 35 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp • Các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Việt Nam đang hoạt đông như một hình thức gia công cho nước ngoài • Chúng ta đang đánh đổi những điều kiện về tái tạo sức lao động và tài nguyên thiên nhiên để phát triển; nôm na là chúng ta đang chấp nhận rủi ro để giảm chi phí sản xuất 4.3, Nguyên nhân của những . nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Tác động của việc gia nhập WTO và thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam. 3.1, Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành thủy sản Việt Nam: Sản phẩm từ cá da. Ngoại thương 8 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp thủy sản xa bờ- một ngành mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn của ngành thủy sản- và nếu chúng. tiêu mà xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã đặt ra. ^.^*****^.^ Thiết kế môn học Kinh tế Ngoại thương 10 Hoạt động xuất khâu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp Cơ

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan