Dạy và học ngoại ngữ trong hệ giáo dục quốc dân

49 685 2
Dạy và học ngoại ngữ trong hệ giáo dục quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy và học ngoại ngữ trong hệ giáo dục quốc dân

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ĐỀ ÁN Hà nội – 2008 Mục lục Trang Các chữ viết tắt A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I II III V Bối cảnh Thời thách thức Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước dạy học ngoại ngữ Kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ số nước giới khu vực Thực trạng dạy học ngoại ngữ nước ta 10 B MỤC TIÊU - GIẢI PHÁP 25 I II III IV Các yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ Các nội dung đổi dạy học ngoại ngữ Mục tiêu Các nhóm giải pháp 25 25 32 33 C KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 38 D BỘ MÁY CHỈ ĐẠO VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 42 I II Thành lập Ban điều hành Đề án Phân công trách nhiệm Bộ, ngành 42 42 E KINH PHÍ DỰ TỐN 44 F KHĨ KHĂN DỰ KIẾN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 47 IV Các chữ viết tắt BTVH CĐ CP CT DN ĐH ĐVHT GD&ĐT GDTX GDP GV HS KNLNN NN NN1 NN2 NN1 CĐ/ĐH NN2 CĐ/ĐH NXB PHNN PĐPT QH SGK SV TCCN THCN THCS THPT ThS TiH TP HCM TS TTGDTX TTN Bổ túc văn hố Cao đẳng Chính phủ Chương trình Dạy nghề Đại học Đơn vị học trình Giáo dục đào tạo Giáo dục thường xuyên Tổng sản phẩm quốc nội Giáo viên Học sinh Khung lực ngoại ngữ Ngoại ngữ Ngoại ngữ Ngoại ngữ hai Ngoại ngữ bậc cao đẳng/đại học Ngoại ngữ hai bậc cao đẳng/đại học Nhà xuất Phòng học ngoại ngữ Phòng đa phương tiện Quốc hội Sách giáo khoa Sinh viên Trung cấp chuyên nghiệp Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Thạc sỹ Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sỹ Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm nguồn A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Bối cảnh Ngày nay, giới bước vào thập kỉ kỉ 21 chứng kiến, chí bị vào dịng thác biến đổi vơ lớn lao xã hội lồi người với đặc trưng là: tồn cầu hố, cơng nghệ thơng tin, xã hội học tập Có thể nói, tồn cầu hố, đổi cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời thúc giúp tổ chức lại cách đời sống xã hội, đưa loài người đến với kinh tế tri thức, bước vào văn minh trí tuệ Nhận thức rõ bối cảnh xu phát triển thời đại nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010) là`: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao ” Bối cảnh chung giới, mục tiêu chiến lược nước ta trao cho nhà trường trách nhiệm vô vẻ vang nặng nề, hình thành phát triển giá trị cho người khía cạnh nhân văn kĩ thuật Hồn thành trách nhiệm nhiệm vụ tất mơn học hoạt động nhà trường nói chung việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam nói riêng Kinh nghiệm nước phát triển nước công nghiệp giới khu vực châu Á - Thái Bình dương rõ, điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển ngoại ngữ cơng cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu tiến trình hội nhập phát triển thời đại ngày Từ sau nước nhà giành độc lập đến nay, điều kiện lịch sử, quan hệ ngoại giao nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tổ chức dạy học số tiếng nước ngồi, phổ biến bốn thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Trung Quốc Việc dạy học ngoại ngữ có đóng góp lớn lao tiến lĩnh vực đời sống xã hội nước ta suốt thời gian qua Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế xu thời đại bối cảnh đổi mới, mở cửa hướng giới, làm bạn với nước giới, nhận thấy bất cập việc dạy học ngoại ngữ trước đòi hỏi phát triển kinh tế trước nhu cầu hội nhập, mở rộng giao lưu vượt khỏi phạm vi quốc gia đơng đảo nhân dân Tình trạng lãng phí, hiệu việc dạy học ngoại ngữ, khó khăn việc trao đổi nguồn nhân lực phạm vi hợp tác song phương đa phương… đòi hỏi phải xem xét cách nghiêm túc thực trạng dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân năm qua, từ nghiên cứu kĩ lưỡng, hoạch định chiến lược dạy học ngoại ngữ vừa khả thi, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai nước ta II Thời thách thức Thời Do sách mở cửa phát triển kinh tế nhanh ổn định Việt Nam thời gian qua, việc dạy học ngoại ngữ nước ta có thời quan trọng sau: Chủ trương mở cửa hội nhập quan hệ hợp tác quốc tế ngày chặt chẽ rộng mở nước ta nước giới, đặc biệt với nước có ngữ ngôn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, tạo tiền đề quan trọng cho việc tăng cường dạy học ngoại ngữ với yêu cầu chất lượng, hiệu ngày cao giai đoạn Sự phát triển khoa học kĩ thuật, đặc biệt thành tựu công nghệ thông tin truyền thông tạo phương thức dạy học phù hợp với điều kiện đối tượng người học : dạy học từ xa, dạy học qua mạng phương tiện dạy học ngoại ngữ đại, có hiệu phương tiện nghe nhìn, internet, e-learning, Sự gia tăng số lượng tổ chức quốc tế đối tác nước vào đầu tư nước ta, nhu cầu xuất lực lượng lao động tăng mạnh nhịp độ giao lưu ngày cao văn hóa, thể thao, nghệ thuật nước ta nước giới tạo nên nhu cầu thành thạo ngoại ngữ đội ngũ lao động cấp, hệ trẻ việc tiếp tục học tập, tìm kiếm hội việc làm, thành công nghiệp, đồng thời tạo nên thay đổi nhận thức xã hội vai trò tầm quan trọng việc dạy học ngoại ngữ Thách thức Cùng với thời thuận lợi nêu trên, thời gian tới, việc dạy học ngoại ngữ phải đương đầu với số thách thức sau: Nhu cầu xã hội ngoại ngữ, ngoại ngữ thông dụng giao dịch quốc tế ngày cao khả điều kiện đầu tư nhà nước xã hội sở vật chất - thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên hạn hẹp Chủ trương mở cửa hội nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ truyền thống nước ta nước có ngữ ngôn ngữ quốc gia dạy học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta địi hỏi phải mở rộng qui mơ, phạm vi số lượng ngoại ngữ cần dạy học nhiều nữa, trước mắt, tập trung đầu tư nguồn lực cho ngoại ngữ ngôn ngữ thông dụng giao dịch quốc tế Sự tiến khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin - truyền thông tạo tiền đề vật chất - kĩ thuật thuận lợi cho việc dạy học ngoại ngữ với quy mô trình độ cao hơn, trình độ ứng dụng tiến vào việc dạy học ngoại ngữ hạn chế III Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước dạy học ngoại ngữ Xuất phát từ vị trí, vai trị tầm quan trọng ngoại ngữ công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, Đảng Chính phủ có nhiều văn kiện việc đẩy mạnh việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Ngày 11 tháng năm 1968, Thủ tướng Chính phủ thị số 43/TTg phương hướng nhiệm vụ dạy học ngoại ngữ trường đại học, trung học chuyên nghiệp trường phổ thông Chỉ thị nêu rõ dạy học ngoại ngữ trường cấp II phấn đấu dạy học hai ngoại ngữ trường cấp III Các thứ tiếng dạy là: tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh tiếng Pháp Ngày tháng năm 1972, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 251TTg việc cải tiến tăng cường công tác dạy học ngoại ngữ trường phổ thông Quyết định tiếp tục khẳng định ngoại ngữ môn học chương trình phổ thơng từ cấp II trở lên, nhấn mạnh việc dạy học đồng thời hai ngoại ngữ (một chính, phụ) cấp III, mở trường chuyên ngoại ngữ nơi có điều kiện, thành lập trung tâm chuyên nghiên cứu việc dạy học ngoại ngữ Điều 24 Luật Giáo dục (1998) khẳng định vị trí quan trọng ngoại ngữ nội dung học vấn phổ thông đề yêu cầu bảo đảm cho học sinh có kiến thức ngoại ngữ Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khố 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông yêu cầu xây dựng đề án dạy học ngoại ngữ trường phổ thông đến năm 2010 Ngày 11/6/2001, Thủ tướng phủ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, u cầu xây dựng đề án “Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trường phổ thơng.” Báo cáo Chính phủ kì họp thứ Quốc hội khoá XI (12/2004) nêu lên giải pháp đẩy mạnh khả chủ động hợp tác quốc tế giáo dục “Triển khai chiến lược dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh, khuyến khích dạy học ngoại ngữ thứ hai Cho phép số sở giáo dục đại học sau đại học giảng dạy song ngữ (bằng tiếng Việt tiếng nước ngoài) số môn học, ngành học.” Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thơng qua Luật giáo dục (sửa đổi), có quy định Điều 7, mục sau: “Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu quả” IV Kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ số nước giới khu vực Từ nửa sau kỷ 20, nước giới nhận tồn hịa bình phụ thuộc vào việc hợp tác chặt chẽ quốc gia, coi trọng đối tác bình đẳng Việc giao tiếp trao đổi thông tin nhằm tăng cường hiểu biết kinh tế, xã hội văn hóa đa dạng trở thành tảng cho phát triển chiến lược chung lợi ích tất Chỉ cơng dân có khả kỹ ngôn ngữ phù hợp bối cảnh giao tiếp đa văn hóa thiết lập kênh thông tin cần thiết cho việc hợp tác thành công Điều dẫn tới mối quan tâm sâu sắc chưa thấy nhà hoạch định sách giáo dục việc tăng cường dạy ngoại ngữ trang bị hiểu biết văn hóa tương ứng Vị trí vai trò ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Năm 1976, Cộng đồng Châu Âu kêu gọi quốc gia thành viên mở rộng việc dạy học ngôn ngữ bảo đảm tất học sinh học ngoại ngữ khối Châu Âu Năm 1995, Sách trắng Uỷ ban Châu Âu, phần ‘Dạy học – hướng tới xã hội học tập’ yêu cầu : “Khuyến khích hệ trẻ học hai ngoại ngữ Cộng đồng” Thống kê cho thấy, cấp tiểu học, nước Châu Âu, tiếng Anh ngoại ngữ chọn học nhiều Tuy vậy, tuỳ nước mà tỷ lệ học sinh chọn mơn ngoại ngữ khác nhiều Ví dụ Bồ Đào Nha 93% học sinh chọn học tiếng Anh, Tây Ban Nha tỷ lệ 71% Tỷ lệ Áo, Thuỵ Điển Phần Lan 56%, 62% 63% Các nước Đông Âu cũ có tỷ lệ thấp: khoảng 20% Tiếng Pháp ngoại ngữ đứng thứ hai lựa chọn Đối với cấp trung học, tiếng Anh thứ ngoại ngữ chọn học nhiều (90%) Tỷ lệ nước Đông Âu cũ cao (55-82%) Ở Đông Á (Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản) Đông Nam Á (Thái lan, Indonesia, Malaysia ) tất nước dứt khoát chọn tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc Cịn thứ tiếng khác dạy môn tự chọn bắt buộc thứ hai Do đặc điểm, tình hình cụ thể nước, số nước giới theo sáng kiến sử dụng hình thức song ngữ (bằng tiếng nước tiếng mẹ đẻ) Vào năm 60 70, số quốc gia Trung Âu Đông Âu thành lập hệ thống trường song ngữ dành cho học sinh có thành tích cao Vào năm 90, hệ thống dành cho học sinh hệ thống giáo dục phổ thông Cũng giai đoạn này, quốc gia thuộc Liên minh châu Âu Bỉ, Pháp, Hà Lan, Áo Phần Lan với Đức - quốc gia mà từ cuối năm 60 thành lập số trường song ngữ, thực chương trình song ngữ, chí xây dựng trường song ngữ, mà mơn học dạy trực tiếp thơng qua ngoại ngữ Đức, Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha v.v Ở nước Đông Nam Á việc dạy học song ngữ truyền thống lâu đời, đặc biệt nước thuộc địa cũ Malaysia, Philippines, Brunei, Singapore Thái lan, nước chưa thuộc địa bao giờ, gần có bước cải cách mạnh dạn lĩnh vực song ngữ Từ năm 2001 đất nước thành lập loạt Trường học chương trình tiếng Anh (English Program Schools - EP) Trường chương trình mini tiếng Anh (Mini English Program Schools - MEP) Các trường dạy tiếng Anh với thời lượng 18 tiết/tuần Mục đích loại trường nhằm hỗ trợ Cải cách giáo dục Thái Lan sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ dạy học Mục đích cuối chương trình chẳng có khác nâng cao trình độ thơng thạo tiếng Anh học sinh Thái lan Trong trường môn học (trừ môn tiếng Thái môn xã hội) dạy thông qua tiếng Anh Hiện Thái lan khởi xướng chương trình song ngữ 112 trường, 56 trường theo chương trình EP 56 trường theo chương trình MEP Tại trường này, giáo viên tiếng Anh có đủ lực từ nguồn, không phân biệt quốc tịch tuyển dụng rộng rãi công khai Thời gian thời lượng dạy học ngoại ngữ Nhìn chung, tất nước quy định ngoại ngữ môn học bắt buộc chương trình có xu hướng tăng thêm thời gian dạy mơn này, có xu hướng bắt đầu dạy môn từ lứa tuổi sớm Vào năm 80 90 phần lớn nước Châu Âu ngoại ngữ trở thành mơn học bắt buộc chương trình tiểu học Phần lớn nước Châu Á Đông Nam Á (Malaysia, Thái lan, Indonesia, Brunei, Singapore, Philippines) bắt đầu dạy ngoại ngữ từ tiểu học Ở Châu Âu năm đầu giảng dạy ngoại ngữ, trung bình môn dành khoảng từ tới tuần Khi học sinh học lên lớp cao hơn, em dành nhiều thời gian cho việc học ngoại ngữ Tới cấp trung học phổ thông, thời gian học ngoại ngữ thường cao so với mơn khác (Tốn tiếng mẹ đẻ) Thời gian lên tới hay tuần Các nước Châu Á có xu hướng tương tự Chẳng hạn Hàn Quốc, ngoại ngữ dạy từ lớp tiểu học với thời lượng từ đến giờ/tuần Đến cấp trung học sở thời lượng tăng lên khoảng giờ/tuần, gần thời lượng dành cho mơn Tốn tiếng Hàn Quốc Đến cấp trung học phổ thông, thời lượng dành cho môn ngoại ngữ giờ, thời lượng dành cho hai mơn Tốn tiếng Hàn Quốc Singapore trọng dạy tiếng Anh đất nước thừa nhận tiếng Anh ngơn ngữ thức họ Tiếng Anh dạy từ lớp đầu Tiểu học cấp cao Chẳng hạn từ cấp tiểu học, chương trình dành 80% thời gian cho môn theo thứ tự: Anh văn, tiếng mẹ đẻ Toán1 Phương pháp dạy học ngoại ngữ Trong tất chương trình dạy học ngoại ngữ quốc gia đề cập đến khả giao tiếp mục tiêu việc dạy ngoại ngữ xác nhận cách tiếp cận giao tiếp phương pháp ưa chuộng để đạt mục tiêu Những khuyến nghị việc dạy học ngoại ngữ tất nước đề xuất giáo viên nên khuyến khích học sinh tự thể lớp học thường xuyên tự nhiên tốt Chưa có nghiên cứu chuyên sâu khẳng định việc bắt đầu tự học ngoại ngữ sớm có dẫn tới học ngoại ngữ tốt hay không? Uỷ ban Châu Âu bảo trợ nghiên cứu đưa nhiều kiến nghị lợi ích việc học ngoại ngữ sớm Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc chuyển tiếp liên tục nhẹ nhàng cấp độ giáo dục khác liên quan tới mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy Mặc dù có nhược điểm việc giảng dạy ngôn ngữ độ tuổi nhỏ, xu hướng chung Ở số nước, giảng dạy ngoại ngữ trở nên bắt buộc với học sinh, việc học bắt đầu độ tuổi đến 11 Ở số nước khác, cải cách giảm phạm vi độ tuổi Thậm chí đơi việc giảng dạy ngoại ngữ sớm thực nhà trường có đủ quyền tự chủ để tự định độ tuổi bắt đầu Trong trường vậy, học sinh 3-4 tuổi bắt đầu làm quen với ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ Giai đoạn khởi đầu thường tạo nhận thức ban đầu ngôn ngữ văn hóa khác Việc tiếp xúc tối đa với ngoại ngữ sử dụng tối thiểu tiếng mẹ đẻ vơ quan trọng Chính vậy, nhà trường khuyến khích đưa vào chương trình kiến thức liên quan đến cộng đồng quốc tế, tạo hội cho em biết trân trọng di sản văn hóa phong phú quốc gia liên quan Nhiều quan nhà nước tư nhân tổ chức chương trình trao đổi tạo điều kiện cho học sinh nước khoảng thời gian định để em nâng cao kỹ ngơn ngữ có hiểu biết sâu sắc quan điểm văn hóa, tục lệ xã hội lối sống phổ biến cộng đồng người nước Đào tạo bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ Tại số nước có bề dày truyền thống việc dạy học ngoại ngữ cấp tiểu học, kĩ giảng dạy phù hợp từ lâu phần trình đào tạo giáo viên tiểu học Những giáo viên tự học ngôn ngữ cơng việc nhà trường thường củng cố lại kiến thức trình đào tạo giáo viên Đối với nước giảng dạy ngoại ngữ cấp tiểu học chương trình vào năm 90, giáo viên tiểu học thường thiếu kĩ chun mơn cần có cho dạy ngoại ngữ Một số nước tìm cách khắc phục điểm yếu thơng qua khóa đào tạo chức đặc biệt tiến hành để trang bị cho giáo viên kĩ ngôn ngữ giảng dạy cần thiết Các nước khác bắt đầu tuyển dụng giáo viên chuyên môn vốn đào tạo để dạy ngoại ngữ cấp trung học Đây chiến lược ưa chuộng nước Trung Tây Âu - nước phải đối mặt với khó khăn nảy sinh đưa ngoại ngữ vào Ở nước Đông Âu tiếng Nga ngoại ngữ nhiều thập niên vừa qua Hiện nay, thời điểm thiết lập lại quan hệ với Liên minh Châu Âu, quốc gia cố gắng để nâng cao kĩ sử dụng ngoại ngữ nước đối tác mới, không tiếng Nga Để đối phó với thiếu hụt trầm trọng giáo viên dạy ngoại ngữ này, nhiều nước bắt đầu tuyển dụng có đủ kiến thức ngoại ngữ có cấp tối thiểu giảng dạy ngoại ngữ Cho đến năm gần đây, việc đào tạo giáo viên cấp tiểu học trung học điều chỉnh theo yêu cầu chương trình Hiện nay, giáo viên đào tạo cách khuyến khích học sinh giao tiếp, kích thích mối quan tâm em văn hóa ngơn ngữ khác hướng dẫn em khám phá mơi trường bên ngồi Một số nước khuyến khích giáo sinh học ngoại ngữ nên dành khoảng thời gian định, phần khóa đào tạo, để tới - Xây dựng chương trình ngoại ngữ tăng cường biên soạn giáo trình tương ứng cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học - Xây dựng triển khai chương trình dạy học ngoaị ngữ cho số mơn như: Tốn số mơn phù hợp trường trung học phổ thông Xây dựng triển khai chương trình dạy ngoại ngữ số mơn bản, sở, chuyên ngành tự chọn số ngành trọng điểm chương trình đại học năm cuối bậc đại học - Xây dựng chương trình dạy học ngoại ngữ cho giáo dục thường xuyên - Xây dựng ngân hàng câu hỏi, đánh giá trình độ sử dụng ngoại ngữ Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, kiểm tra đánh giá - Đổi chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ trường, khoa sư phạm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đề xuất đổi Đảm bảo đội ngũ giáo viên/giảng viên ngoại ngữ đủ số lượng, có trình độ cao, hợp lý cấu đa dạng nguồn tuyển dụng - Tạo chế sách để trường, trước hết trường phổ thông (tập trung chủ yếu cấp tiểu học trung học sở) bổ sung đủ số giáo viên ngoại ngữ phù hợp với lộ trình triển khai Đề án Cụ thể là: + Đối với tiểu học: Đảm bảo có 1.700 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm bình quân khoảng 2.600 giáo viên 2020 + Đối với trung học sở: Đảm bảo có thêm 1.200 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2013-2014, sau hàng năm bổ sung thêm bình qn khoảng 2.000 giáo viên 2020 + Đối với trung học phổ thơng: Đảm bảo có thêm 1.040 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2015-2016, sau hàng năm cần bổ sung thêm khoảng 1.400 giáo viên 2005-2006 - Tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đủ số giáo viên ngoại ngữ phù hợp với lộ trình triển khai Đề án trình độ đào tạo Giảm tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên ngoại ngữ số lượng học sinh, sinh viên/lớp học ngoại ngữ Cụ thể là: + Đối với dạy nghề: Đảm bảo có thêm 125 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm bình qn khoảng 140 giáo viên 2020 34 + Đối với trung cấp chuyên nghiệp: Đảm bảo có thêm 220 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm khoảng 300-700 giáo viên 2020 + Đối với cao đẳng đại học: Đảm bảo có thêm 612 giảng viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm khoảng 7001.500 giảng viên 2020 - Rà soát tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ giáo viên ngoại ngữ có, trọng vào nâng cao lực ngoại ngữ theo định hướng sau: + Giáo viên dạy ngoại ngữ cấp tiểu học có lực ngoại ngữ Bậc + Giáo viên dạy ngoại ngữ cấp THCS tương đương có lực ngoại ngữ Bậc + Giáo viên/giảng viên dạy ngoại ngữ cấp THPT, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học tương đương có lực ngoại ngữ Bậc Đồng thời trọng việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy ngoại ngữ đại kĩ phụ trợ khác như: kĩ sử dụng thiết bị đa phương tiện, khả khai thác Internet phần mềm chuyên dụng Khuyến khích bồi dưỡng giáo viên đạt chứng quốc tế thơng qua khố tập huấn quốc tế nước nuớc - Tiến hành khoá bồi dưỡng sư phạm cấp chứng sư phạm ngoại ngữ tháng cho người có trình độ ngoại ngữ phù hợp muốn trở thành giáo viên/giảng viên ngoại ngữ - Tăng cường lực nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ khoa, trường cao đẳng, đại học ngoại ngữ có, đồng thời thành lập thêm khoa ngoại ngữ số trường cao đẳng, đại học có đủ điều kiện Đặc biệt trọng mở rộng tăng cường mạng lưới đào tạo giáo viên ngoại ngữ cao đẳng đại học khu vực Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Đồng Sông Cửu Long - Tăng đáng kể tiêu tuyển sinh ngoại ngữ cho trường cao đẳng đại học, đồng thời cải tiến công tác xây dựng giao tiêu tuyển sinh - Khuyến khích mạnh mẽ trường mời tuyển dụng cơng dân Việt Nam có trình độ ngoại ngữ giỏi tham gia giảng dạy ngoại ngữ nhà trường Khuyến khích tạo chế cho trường, đặc biệt trường phổ thông chuyên ngữ, trường phổ thơng có chương trình ngoại ngữ tăng cường, song ngữ, trường đại học mời tuyển dụng giáo viên người Việt Nam sống nước ngồi người nước 35 ngồi ngữ Khuyến khích sử dụng giáo viên ngoại ngữ tổ chức tình nguyện nước nói tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Nâng cao nhận thức, ban hành sách chế độ phù hợp dạy học ngoại ngữ Tiến hành hoạt động tuyên truyền giải thích nâng cao nhận thức, thay đổi tư dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Ban hành quy định tiêu, chế độ giáo viên ngoại ngữ, cán phục vụ việc dạy học ngoại ngữ Ban hành sách đầu tư, xây dựng sở vật chất dạy học ngoại ngữ theo hướng Nhà nước nhân dân làm Quy định phân cấp quản lí việc dạy học, kiểm tra, đánh giá cấp văn bằng, chứng công nhận trình độ ngoại ngữ Quy định ngoại ngữ phải đạt bậc trình độ lực theo yêu cầu xét tốt nghiệp cấp học Khuyến khích sinh viên cao đẳng đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh làm luận văn tốt nghiệp tiếng nước ngồi - Ban hành sách, quy chế quản lý dạy học ngoại ngữ giáo dục thường xuyên Đặc biệt ý đến việc tăng cường quản lý đồng thời khuyến khích phát triển loại hình trung tâm ngoại ngữ nước đầu tư Ban hành sách thu hút đóng góp lực lượng xã hội người Việt Nam nước cho việc phát triển dạy học ngoại ngữ Việt Nam - Khuyến khích việc hình thành trung tâm, hiệp hội, tổ chức giáo dục cấp chứng ngoại ngữ có chất lượng uy tín Tăng cường trang bị sở vật chất thiết bị thiết yếu cho việc dạy học ngoại ngữ - Xây dựng danh mục thiết bị dạy học ngoại ngữ cho cấp học trình độ đào tạo Ban hành tiêu chuẩn phịng học tiếng nước ngồi, phịng nghe nhìn phịng đa phương tiện - Từng bước tiến hành mua sắm trang bị trang thiết bị dạy học ngoại ngữ phù hợp với lộ trình triển khai Đề án Đảm bảo đến năm 2015 100% trường có Phịng học tiến nước ngoài, 25% trường THCS 100% trường THPT, DN,TCCN, CĐ ĐH có Phịng nghe nhìn - Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật viên nhằm sử dụng có hiệu thiết bị dạy học ngoại ngữ, khai thác mục đích nguồn thơng tin, tư liệu nước ngoài, đặc biệt Internet, phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ 36 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy học ngoại ngữ - Nhà nước dành ưu tiên phần nguồn vốn viện trợ phát triển thức cho giáo dục đào tạo để tăng cường việc dạy học ngoại ngữ cho số trường phổ thông, trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, đại học, đặc biệt trường cao đẳng, đại học chuyên ngoại ngữ - Tăng cường mở rộng hình thức hợp tác quốc tế đa dạng dạy học ngoại ngữ cấp độ trường, cụ thể là: + Khuyến khích chương trình hợp tác nhà trường với tổ chức khác quốc gia có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học trường + Tạo điều kiện đến năm 2015 đảm bảo phận giáo viên ngoại ngữ trường phổ thông, dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp tham quan học tập, bồi dưỡng chuyên mơn nước có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học trường + Tạo điều kiện đến 2015 đảm bảo 100% giảng viên ngoại ngữ trường cao đẳng, đại học tham quan học tập, bồi dưỡng chun mơn nước có ngữ ngôn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học trường + Khuyến khích chương trình trao đổi giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên ngữ tham gia vào trình dạy học ngoại ngữ trường cao đẳng đại học - Có sách quốc gia rõ ràng mạnh dạn việc cử giảng viên sinh viên tới nước có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học để giảng dạy, học tập hình thức Đồng thời có sách chế độ thích đáng để thu hút người Việt Nam nước ngồi chun gia nước ngồi có trình độ, đặc biệt đối tượng tổ chức tình nguyện quốc tế cung cấp Tập trung ưu tiên cho trường triển khai chương trình đào tạo lựa chọn nước tiếng nước ngồi số lĩnh vực tự nhiên cơng nghệ Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc sử dụng ngoại ngữ, nâng cao mạnh mẽ động học ngoại ngữ hệ trẻ - Xây dựng trì mơi trường tự học, tự nâng cao trình độ ngoại ngữ hệ thống thư viện, mạng internet v.v 37 - Ngoại ngữ nội dung thi bắt buộc việc tuyển dụng bổ nhiệm cơng chức viên chức Nhà nước, cần có yêu cầu cao cụ thể tiêu chuẩn ngoại ngữ - Xây dựng môi trường làm việc công sở, quan tiến tới không cần phiên dịch, khơng cần tài liệu dịch - Rà sốt thường xuyên tiến hành bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ công chức, viên chức trẻ tuổi theo quy định bắt buộc - Xây dựng môi trường văn hố, thơng tin, giải trí theo hướng hỗ trợ sử dụng thường xuyên hiệu ngoại ngữ Cụ thể là: + Xây dựng trì chương trình truyền hình dành riêng cho dạy học ngoại ngữ + Xây dựng trì chương trình phát dành riêng cho dạy học ngoại ngữ + Khuyến khích phát hành loại báo, tạp chí ngoại ngữ + Chú trọng ưu tiên hoạt động âm nhạc, văn chương, nghệ thuật, thơng tin có yếu tố ngoại ngữ + Phát triển câu lạc giáo viên ngoại ngữ C KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Việc thực Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 chia làm ba giai đoạn sau: Giai đoạn 2008-2010: Trọng tâm giai đoạn hoàn thành điều kiện đảm bảo cho việc triển khai giải pháp đại trà giáo dục phổ thông tiến hành thí điểm - Xây dựng, chi tiết hóa chương trình cụ thể - Bố trí kinh phí cho giai đoạn 2008-2010 - Hồn thành việc xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa phổ thơng theo Chương trình 10 năm chương trình, giáo trình, tài liệu dạy học cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học giáo dục thường xuyên Đồng thời triển khai việc lựa chọn, sử dụng số chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học ngoại ngữ nuớc phù hợp với mục tiêu, yêu cầu dạy học ngoại ngữ Việt Nam 38 - Hoàn thành việc xây dựng chương trình tài liệu dạy học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ song ngữ số môn học giáo dục phổ thông, số môn học, ngành học cao đẳng, đại học - Hoàn thành việc lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ tiểu học năm học 2010 – 2011 giáo viên ngoại ngữ trung học sở năm học 2012 - 2013 - Hoàn thành việc lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngoại ngữ cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học cho năm học 2009 – 2010 - Triển khai việc cung cấp trang thiết bị dạy học, xây dựng phịng học tiếng nước ngồi, phịng nghe nhìn phịng đa phương tiện cho số trường học cấp học trình độ đào tạo cho năm 2009-2010 - Hồn thành việc xây dựng ban hành sách khuyến khích, thu hút cơng dân Việt Nam giỏi ngoại ngữ giáo viên người Việt Nam nước ngoài, giáo viên ngữ, giáo viên ngoại ngữ tổ chức tình nguyện nước Anh, Mỹ, Ôtxtrâylia v.v cung cấp tham gia dạy học ngoại ngữ trường học cấp - Trong năm 2008, tỉnh/thành phố hoàn thành việc đăng ký thời điểm triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm địa phương giai đoạn từ 2010 2020 Đặc biệt khuyến khích trường thuộc thành phố lớn, đô thị, thị xã, thị trấn trường tiểu học thực dạy theo chế độ buổi/ngày tham gia Chương trình từ giai đoạn ban đầu - Trong năm 2008, trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học không chuyên ngữ chuyên ngữ hoàn thành việc đăng ký thời điểm triển khai việc dạy học ngoại ngữ tăng cường trường giai đoạn từ 2009 2020 - Hoàn thành việc xây dựng ban hành sách xây dựng mơi trường làm việc, văn hố, thơng tin theo hướng hỗ trợ sử dụng thường xuyên hiệu ngoại ngữ, nâng cao động lực học ngoại ngữ hệ trẻ - Trong năm 2009-2010 triển khai đào tạo theo chương trình giảng dạy tiếng Anh tiên tiến bậc đại học - Từ 2009 tiến hành thí điểm Chương trình 10 năm cho phổ thơng chương trình ngoại ngữ tăng cường cho bậc trình độ đào tạo Giai đoạn 2011-2015: Trọng tâm giai đoạn triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm quy mô nước triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ tăng cường bậc trình độ đào tạo 39 - Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo - Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phịng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp - Triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm theo mục tiêu đề cho cấp học phổ thông, năm học 2010-2011 - Triển khai dạy học ngoại ngữ tăng cường cho bậc trình độ đào tạo, ưu tiên cho ngành cơng nghệ thơng tin, tài ngân hàng, du lịch quản trị kinh doanh theo mục tiêu đề cho mốc năm học 2010-2011, 2015-2016 2020 - 2021 - Triển khai dạy mơn Tốn ngoại ngữ 30% trung học phổ thông thành phố, đô thị lớn: Hà Nội, Thành phố HCM, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng số địa bàn trọng điểm Mỗi năm sau tăng 15-20% số trường mở rộng tỉnh, thành phố khác số môn học khác - Triển khai chương trình dạy ngoại ngữ số môn bản, chuyên ngành chuyên sâu số ngành trọng điểm năm cuối bậc đại học Bắt đầu với khoảng 20% sinh viên trường đại học quốc gia, đại học vùng số trường đại học trọng điểm khác Tỉ lệ tăng dần hàng năm mở rộng dần số trường địa phương - Triển khai tiếp số chương trình giảng dạy tiếng Anh tiên tiến bậc đại học Giai đoạn 2016-2020: Trọng tâm giai đoạn triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm quy mô nước triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ tăng cường tất trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học - Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo - Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phòng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp - Triển khai Chương trình 10 năm 100% học sinh lớp nước - Triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ tăng cường tất trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học nước 40 Hình 3: Lịch trình giai đoạn thực Đề án Năm '02 '03 '04 '05 '06 '07 '08 '09 '10 '11 '12 '13 '14 '15 '16 '17 '18 '19 '20 '21 '22 Triển khai CT 10 năm 70% số học sinh Biên soạn CT NN 10 năm Biên soạn SGK '23 '24 '25 ‘26 ‘27 Triển khai CT 10 năm 100% số học sinh Triển khai thí điểm chưong trình 10 năm Triển khai thí điểm Triển khai đại trà Triển khai đại trà Thí điểm Dạy nghề Thí điểm THCN Thí điẻm CĐ/ĐH Triển khai đại trà Dạy nhề Triển khai đại trà THCN Triển khai đại trà CĐ/ĐH Triển khai đại trà Dạy nhề Triển khai đại trà THCN Triển khai đại trà CĐ/ĐH Triển khai đại trà Dạy nhề Triển khai đại trà THCN Triển khai đại trà CĐ/ĐH Triển khai thí điểm chưong trình tăng cường cho dạy nghề, TCCN, CĐ, Triển khai chưong trình tăng cường cho 10% HS/SV dạy nghề, TCCN, 1 2 3 2 3 Triển khai CT 10 năm 100% số học sinh 10 11 10 12 11 12 10 1 Triển khai CT 10 năm 20% số học sinh 3 10 11 12 2 3 Triển khai chưong trình tăng cường cho 100% HS/SV dạy nghề, TCCN, 1 41 12 Triển khai CT 10 năm 100% số học sinh 10 1 Triển khai chưong trình tăng cường cho 60% HS/SV dạy nghề, TCCN, 11 2 3 D BỘ MÁY CHỈ ĐẠO VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM I Thành lập Ban điều hành Đề án Do nội dung phức tạp nên việc triển khai Đề án cần thực theo hình thức Chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020 Thành lập Ban Chỉ đạo Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 để triển khai Chương trình mục tiêu nêu gồm đại diện Bộ, ngành có liên quan Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo làm Trưởng ban Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ: - Phối hợp với Bộ, ngành trung ương, quyền địa phương tổ chức thực nội dung nêu Đề án - Điều phối nguồn lực thực Đề án - Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực đánh giá kết thực Đề án II Trách nhiệm Bộ, ngành, quan a) Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ trì Đề án có trách nhiệm: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan có liên quan, địa phương cụ thể hóa nội dung Đề án thành chương trình, kế hoạch thực chi tiết để đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng hợp kết triển khai thực Đề án phạm vi nước theo hàng năm giai đoạn, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan có liên quan thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành để đạo triển khai thực Đề án gồm đại diện lãnh đạo Bộ, quan có liên quan, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo làm Trưởng ban; - Phối hợp với Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định định mức biên chế giáo viên, giảng viên ngoại ngữ; chế, sách tuyển dụng, sử dụng, quản lý việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng ngoại ngữ, thường xuyên cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức b) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm: 42 Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo quan có liên quan đạo, hướng dẫn, tổ chức thực Đề án lĩnh vực dạy nghề, phù hợp với lộ trình, kế hoạch triển khai chung Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì hướng dẫn c) Bộ kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổng hợp kế hoạch triển khai hoạt động đầu tư thực Đề án theo hàng năm giai đoạn để đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung nước, trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định; - Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội để tổng hợp, xây dựng kế hoạch đầu tư ngân sách nhà nước đê ̉thực Đề án d) Bộ Tài có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, quan liên quan phân bổ, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc chi kinh phí thực Đề án theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước đ) Bộ Nội vụ có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, hướng dẫn, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn sửa đổi, bổ sung quy định chế, sách tuyển dụng, sử dụng định mức biên chế giáo viên, giảng viên ngoại ngữ phù hợp hệ thống giáo dục quốc dân; e) Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đạo quan thông tin truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tồn xã hội chương trình đổi công tác giáo dục, đào tạo ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu mới; tạo mơi trường văn hóa, điều kiện thuận lợi cho việc dạy học ngoại ngữ g) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: - Chỉ đạo ngành giáo dục đào tạo, quan chức địa phương xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch triển khai Đề án địa bàn; kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng hợp kết thực Đề án địa phương, định kỳ báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương Bộ Giáo dục Đào tạo; 43 - Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, quan Trung ương để đạo thống nhất, đồng bộ, phù hợp với yêu cầu, kế hoạch chung toàn quốc việc triển khai thực Đề án địa bàn h) Các sở giáo dục có trách nhiệm: - Quán triệt tổ chức thực nghiêm túc, hiệu hoạt động liên quan đến công tác đào tạo ngoại ngữ sở mình, đáp ứng yêu cầu đạo, mục tiêu, nhiệm vụ Đề án đặt ra; - Tích cực, chủ động triển khai nhiệm vụ thẩm quyền mà Đề án giao E KINH PHÍ DỰ TỐN Kinh phí dự tốn để thực Đề án giai đoạn 2008 - 2020 là: 9.738.000.000.000 đồng (Chín ngàn bảy trăm ba mươi tám tỷ đồng) Kinh phí phân chia theo giai đoạn nội dung sau: I Giai đoạn 2008 – 2010: Thời gian thực Kinh phí (Triệu đồng) 10.000 TT Nội dung cơng việc Xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa phổ thơng theo Chương trình 10 năm chương trình, giáo trình, tài liệu dạy học cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học giáo dục thường xuyên 2008– 2009 Lựa chọn, thẩm định số chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học ngoại ngữ nuớc phù hợp với mục tiêu, yêu cầu dạy học ngoại ngữ Việt Nam để sử dụng 2008-2010 2.000 Xây dựng chương trình tài liệu dạy học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ song ngữ số môn học giáo dục phổ thông, số môn học, ngành học cao đẳng, đại học 2008- 2009 3.000 Đào tạo bổ sung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ : - Tiểu học năm học 2010 – 2011 2008– 2010 22.000 2009– 2012 62.000 - Trung học sở năm học 2013 - 2014 44 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngoại ngữ giai đoạn 2007-2010 cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học 2008 - 2010 55.000 Cung cấp trang thiết bị dạy học, xây dựng phòng học tiếng nước ngồi, phịng nghe nhìn phịng đa phương tiện cho số trường tiểu học, dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học 2008 - 2010 900.000 Xây dựng ban hành sách khuyến khích, thu hút cơng dân Việt Nam giỏi ngoại ngữ giáo viên người Việt Nam nước ngoài, giáo viên ngữ, giáo viên ngoại ngữ tổ chức tình nguyện nước Anh, Mỹ, Ôtxtrâylia v.v tham gia dạy học ngoại ngữ trường học cấp 2008 - 2010 5.000 Xây dựng ban hành sách xây dựng mơi trường làm việc, văn hố, thơng tin theo hướng hỗ trợ sử dụng thường xuyên hiệu ngoại ngữ, nâng cao động lực học ngoại ngữ hệ trẻ 2008 - 2010 1.000 1.060.000 Cộng II Giai đoạn 2011 – 2015: Kinh phí TT Nội dung công việc Thời gian thực Đào tạo bổ sung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ trung học phổ thông năm học 2016 2017 2011 2015 Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phịng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp 2011 2015 250.000 2011 2015 4.000.000 2011 2020 50.000 Tiếp tục tuyển dụng giáo viên ngữ, giáo viên tình nguyễn tổ chức quốc tế, Việt kiều tham gia dạy học ngoại ngữ Cộng 45 (Triệu đồng) 78.000 4.378.000 III Giai đoạn 2016 – 2020: Thời gian thực Kinh phí TT Nội dung cơng việc Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phịng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp 2016 2020 2016 2020 4.000.000 Tiếp tục tuyển dụng giáo viên ngữ, giáo viên tình nguyễn tổ chức quốc tế, Việt kiều tham gia dạy học ngoại ngữ Cộng 2016 2020 50.000 (Triệu đồng) 250.000 4.300.000 Số kinh phí nói dự kiến cung cấp từ nguồn kinh phí chương trình, đề án, dự án nước chương trình, dự án viện trợ, vay vốn có liên quan, từ nguồn khác huy động được, cụ thể là: - Một số Dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2006-2010: + Dự án: “Đổi chương trình nội dung sách giáo khoa”; + Dự án: “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường sở vật chất trường sư phạm”; + Dự án: “Tăng cường sở vật chất trường học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp; xây dựng số trường đại học, trung học chuyên nghiệp trọng điểm”; + Dự án: "Dự án tăng cường lực đào tạo nghề" - Đề án: “Đào tạo Tin học ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường lực ngoại ngữ trường học” - Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010" - Nguồn xã hội hóa giáo dục việc cung cấp trang thiết bị cho cấp học, bậc trình độ đào tạo (ước tính: 10 - 50% tổng kinh phí dự 46 tốn cho đầu tư trang thiết bị dạy học ngoại ngữ theo cấp học, bậc trình độ đào tạo) F KHÓ KHĂN DỰ KIẾN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Trong trình triển khai Đề án, dự kiến gặp phải khó khăn sau: Thời lượng Chương trình ngoại ngữ 10 năm thiết kế Đề án 1.155 tiết, phân chia cấp học sau : Tiểu học tiết/tuần, Trung học sở tiết/tuần, Trung học phổ thông tiết/tuần Như so với chương trình ngoại ngữ trước (Chương trình năm Chương trình năm), thời lượng dạy học ngoại ngữ tăng cách đáng kể chủ yếu tập trung cho lớp 3, lớp 4, lớp cấp Tiểu học Trong thực tế nay, ngoại ngữ tiểu học môn tự chọn, không bắt buộc, nên việc triển khai chương trình lớp gặp nhiều khó khăn, việc đảm bảo thời lượng đội ngũ giáo viên Để khắc phục khó khăn gặp phải trên, cần có giải pháp sau: Tổ chức dạy học buổi/ ngày Tiểu học để đảm bảo yêu cầu thời lượng dạy học ngoại ngữ mơn học khác Trước mắt khuyến khích trường tiểu học có đủ điều kiện ủng hộ cha mẹ học sinh tham gia vào việc dạy học ngoại ngữ theo chương trình Đề án đề xuất Từng bước triển khai chương trình ngoại ngữ với mức độ phạm vi phù hợp để đảm bảo yêu cầu có đủ giáo viên ngoại ngữ Trước hết, triển khai dạy học theo chương trình thành phố thị xã, thị trấn có sở đào tạo giáo viên ngoại ngữ Đồng thời cần có sách tuyển dụng, đãi ngộ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phù hợp để thu hút người có trình độ ngoại ngữ từ lĩnh vực khác tham gia giảng dạy ngoại ngữ trường tiểu học Khuyến khích giáo viên ngoại ngữ tham gia dạy học nhiều trường Chương trình ngoại ngữ 10 năm dự kiến thí điểm vào năm học 2009 2010 triển khai thức lớp Tiểu học từ năm học 2010 - 2011 Như vậy, thời gian chuẩn bị chương trình sách giáo khoa gấp gáp Nếu khơng có đầu tư thích hợp thời gian nguồn lực khác phải triển khai chậm lại thời gian Để khắc phục khó khăn này, cần : 47 - Tổ chức tuyển chọn người có đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy biên soạn chương trình, sách giáo khoa tham gia vào đội ngũ tác giả xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa - Cho phép địa phương, phòng giáo dục quận, huyện lựa chọn định sử dụng sách giáo khoa ngoại ngữ phù hợp có nước để dạy học ngoại ngữ trường tiểu học địa phương theo chương trình ngoại ngữ mới, thống nước -// - 48 ... Chương trình Dạy nghề Đại học Đơn vị học trình Giáo dục đào tạo Giáo dục thường xuyên Tổng sản phẩm quốc nội Giáo viên Học sinh Khung lực ngoại ngữ Ngoại ngữ Ngoại ngữ Ngoại ngữ hai Ngoại ngữ bậc... tác quốc tế giáo dục “Triển khai chiến lược dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh, khuyến khích dạy học ngoại ngữ thứ hai Cho phép số sở giáo dục đại học. .. tư dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Ban hành quy định tiêu, chế độ giáo viên ngoại ngữ, cán phục vụ việc dạy học ngoại ngữ Ban hành sách đầu tư, xây dựng sở vật chất dạy học ngoại ngữ

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan