Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 8&9 pot

6 376 2
Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 8&9 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

102 CHỦ ĐỀ 8 BÓN VÔI CẢI TẠO ĐẤT 1. Các loại đất cần cải tạo 1.1. Đất chua Yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất chua là pH đất. Trên đất chua, pH đất thường thấp đã hạn chế sự phát triển của bộ rễ, khả năng thu hút đinh ưỡng của cây cũng như hoạt động của phần lớn các chủng vi sinh vật đất. 1.2. Đất phèn Yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất phèn là độ chua thấp và hàm lượng Al 3+ và Fe 3+ cao, gây độc cho cây, hạn chế sự phát triển của bộ rễ, khả năng thu hút đinh ưỡng của cây cũng như hoạt động của phần lớn các chủng vi sinh vật đất. 1.3. Đất bạc màu Yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất phèn là độ chua thấp, nghèo mùn, đất có kết cấu xấu. 1.4. Đất mặn Yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất mặn là hàm lượng muối tan cao, đất có phản ứng từ hơi kiềm đến kiềm. 2. Tác dụng của bón vôi cải tạo đất 2.1. Cải thiện tính chất hóa học đất 2.1.1.Đối với đất chua, giảm độ chua, tăng độ no bazo H + Ca 2 + [KĐ]H + + CaCO 3 [KĐ] + H 2 CO 3 H + Ca 2 + [KĐ]H + + Ca(OH) 2 [KĐ] + H 2 O H 2 CO 3 + CaCO 3 Ca (HCO 3 ) 2 2.1.2. Đối với đất phèn, giảm độ chua, cố định nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 + Ca (HCO 3 ) 2 Al(HCO 3 ) 3 + CaSO 4 Al(HCO 3 ) 3 Al (OH) 3 + CO 2 * Đối với đất mặn Na + [KĐ]Na + + CaSO 4 [KĐ] Ca 2+ + Na 2 SO 4 103 2.1.3. Cải thiện chế độ dinh dưỡng đất thông qua việc trung hòa độ chua, tăng cường hoạt động của vi sinh vật phân giải, tăng khả năng hòa tan của một số nguyên tố dinh dưỡng đa lượng và vi lượng như P, Zn, Mo v.v 2.1.4. Cải thiện CEC 2.2. Cải thiện tính chất lý học của đất Khi bón vôi, Ca 2+ được đưa vào đất có tác dụng ngưng tụ phức hệ sét – mùn, giảm hiện tượng rửa trôi mùn nên có tác dụng điều tiết tính chất vật lý của đất như kết cấu đất, dung trọng, tỷ trọng, chế độ khí và chế độ nhiệt trong đất. Tác dụng của vôi trong việc cải thiện lý tính đất đặc biệt rõ ở đất có thành phần cơ giới nặng. Tuy nhiện, trên loại đất này, nếu tỷ lệ sét trong đất vượt quá 25 % , nếu muốn cải tạo nhanh đặc tính vật lý của đất thì phải bón một lượng vôi đủ lớn để đưa pH lên trên 7. 2.3. Cải thiện tính chất sinh học của đất Bón vôi cải thiện pH đất sẽ tạo điều kiện cho phát triển cũng như cường độ hoạt động của các vi sinh vật hữu ích, tăng nhanh số lượng của các chủng này, đồng thời ức chế hoạt động của các vi sinh vật có hại, nấm và xạ khuẩn. Bón vôi góp phần tăng khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ và tổng hợp mùn, cường độ quá trình nitrat hóa và cố định đạm sinh học. 104 CHỦ ĐỀ 9. XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN BÓN. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG PHÂN BÓN Bài 1. Các bước tiến hành trong xây dựng quy trình phân bón 1. Khái niệm về quy trình phân bón và quy trình bón phân hợp lý 1.1. Khái niệm về quy trình phân bón Quy trình phân bón là toàn bộ các quy định theo một trình tự các nội dung cần thiết phải tiến hành để cung cấp dinh dưỡng cho một loại/ giống cây trồng trên một chân đất cụ thể như: loại, dạng, lượng phân, số lần bón, thời kỳ bón và cách bón. 1.2. Khái niệm về quy trình bón phân hợp lý Một quy trình bón phân hợp lý là một quy trình được xây dựng dựa trên những đặc điểm cụ thể về cây trồng, đất đai, điều kiện thời tiết khí hậu, hệ thống canh tác và trình độ thâm canh và khả năng đáp ứng nguồn vốn của người sản xuất. 2. Phương pháp tính lượng phân bón dựa vào nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. 2.1. Trong trường hợp đã có các số liệu phân tích đất Lượng dinh dưỡng cần thiết để bón cho cây trồng được tính theo công thức sau: A – B X (kg/ha) = C a . n Trong đó: A = 100 A: Lượng dinh dưỡng cây cần để đạt năng suất theo dự kiến a: lượng dinh dưỡng cây cần (kg) để đạt 100 kg sản phẩm n: năng suất mong muốn đạt được B: Lượng dinh dưỡng mà đất có thể cung cấp cho cây B = b. Q. k b: Lượng dinh dưỡng dễ tiêu có trong đất (mg/100kg đất) Q: Khối lượng đất trên diện tích 1 ha, ở độ sâu 20 cm k: Hệ số sử dụng chất dinh dưỡng trong đất C: Hệ số sử dụng chất dinh dưỡng trong phân bón. 2.1. Trong trường hợp không có các số liệu phân tích đất Tiến hành các thí nghiệm ô thiếu hụt (omission plot experiment). Ví dụ trong trường hợp đối với cây lúa 105  Lượng dinh dưỡng cần bón Năng suất  Xác định lượng dinh dưỡng cần bổ sung để bù đạt được lại lượng dinh dưỡng mà đất cung cấp không đủ do bón phân đạt được nhờ lượng dinh dưỡng trong đất Nguồn.Fairhurst et al., 2007. * Lượng kali bón (kg/ha) trong trường hợp lượng rơm rạ để lại trong ruộng ở mức 1 tấn/ha Yield target (t/ha)  4 5 6 7 8 Yield in 0- K plots (t/ha)  Fertilizer K2O rate (kg/ha) 3 45 75 105 4 30 60 90 120 5 45 75 105 135 6 60 90 120 7 75 105 106 8 90 Lượng kali bón (kg/ha) trong trường hợp lượng rơm rạ để lại trong ruộng ở mức trung bình (2 - 3 tấn/ha) * Lượng kali bón (kg/ha) trong trường hợp lượng rơm rạ để lại trong ruộng ở mức cao ( 4 - 5 tấn/ha) 3. Phương pháp xác định thời kỳ bón, số lần bón, lượng bón cho mỗi lần và cách bón  Loại /giống cây trồng  Loại đất và điều thời tiết, mùa vụ Yield target (t/ha)  4 5 6 7 8 Yield in 0- K plots (t/ha) Fertilizer K2O (kg/ha) 3 30 60 90 4 0 35 65 95 5 20 50 80 110 6 35 65 95 7 50 80 8 65 Năng suất mụ c tiêu (t/ha)  4 5 6 7 8 K-Yếu tố hạn chế năng suất (t/ha)  Fertilizer K2O rate (kg/ha) 3 30 60 90 4 0 30 60 90 5 0 30 60 90 6 10 35 70 7 25 55 8 40 107 Bài 2. Phân tích hiệu quả kinh tế trong sử dụng phân bón 1. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng phân bón 1.1.Thu nhập từ sử dụng phân bón Thu nhập = Năng suất tăng lên do bón phân x giá sản phẩm (trong trường hợp có sản phẩm phụ thì phải tính cho cả loại sản phẩm này và thu nhập sẽ là tổng thu nhập từ 2 loại sản phẩm) 1.2.Chi phí cho sử dụng phân bón Chi phí = Chi phí mua phân bón + chi phí vận chuyển + chi phí bảo quản + chi phí thu hoạch và vận chuyển sản phẩm gia tăng + chi phí bón phân 1.3. Thu nhập thuần từ sử dụng phân bón Thu nhập thuần = Thu nhập từ sử dụng phân bón - Chi phí cho việc sử dụng phân bón 1.4. Tỷ suất lợi nhuận từ sử dụng phân bón - VCR (Value Co st Ratio) Thu nhập thuần từ sử dụng phân bón VCR = Chi phí cho sử dụng phân bón Trong sản xuất, VCR > 2 mới chấp nhận được 2. Hiệu suất sử dụng phân bón 2.1. Hiệu suất sử dụng phân hữu cơ (kg sản phẩm/1tấn phân hữu cơ) NS đạt được do bón phân – NS đạt được khi không bón HS = Lượng phân hữu cơ bón 2.2. Hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng trong phân vô cơ (kg sản phẩm/ 1 kg dinh dưỡng). NS đạt được do bón phân – NS đạt được khi không bón HS = Lượng dinh dưỡng bón . sinh học. 104 CHỦ ĐỀ 9. XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN BÓN. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG PHÂN BÓN Bài 1. Các bước tiến hành trong xây dựng quy trình phân. 107 Bài 2. Phân tích hiệu quả kinh tế trong sử dụng phân bón 1. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng phân bón 1.1.Thu nhập từ sử dụng phân bón Thu nhập = Năng suất tăng lên do bón phân x. phân bón Thu nhập thuần = Thu nhập từ sử dụng phân bón - Chi phí cho việc sử dụng phân bón 1.4. Tỷ suất lợi nhuận từ sử dụng phân bón - VCR (Value Co st Ratio) Thu nhập thuần từ sử dụng phân

Ngày đăng: 01/08/2014, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan