định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới

114 487 0
định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Báo cáo tổng kết đề tài Định hớng phát triển giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới Mã số: B2005-80-27 Chủ nhiệm: Thái Thị Xuân Đào 7438 02/7/2009 Hà Nội, 2008 1 Danh mục các từ viết tắt BDHV Bình dân học vụ BTVH Bổ túc văn hoá CB Cán bộ CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất DHNL Dạy học ngời lớn GDCĐ Giáo dục cộng đồng GDCQ Giáo dục chính qui GDKCQ Giáo dục không chính qui GDNL Giáo dục ngời lớn GDNNT Giáo dục ngoài nhà trờng GDPCQ Giáo dục phi chính qui GDTE Giáo dục trẻ em GDTNT Giáo dục trong nhà trờng GV Giáo viên GDTX Giáo dục thờng xuyên GDTXa Giáo dục từ xa HDV Hớng dẫn viên HTSĐ Học tập suốt đời HTTX Học tập thờng xuyên HV Học viên KHKT-CN Khoa học kĩ thuật- Công nghệ KTTT Kinh tế tri thức NL Ngời lớn NNL Nguồn nhân lực PPDH Phơng pháp dạy học TE Trẻ em TN Thanh niên TTNMC Thanh toán nạn mù chữ TTGDTX Trung tâm giáo dục thờng xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng XHH Xã hội hoá XHHT Xã hội học tập XMC Xoá mù chữ 2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu Tên đề tài: Định hớng phát triển Giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới Mã số: B2005-80-27 Chủ nhiệm đề tài: Thái Thị Xuân Đào. Tel : 8232562 E-mail: thaixuandao@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Vụ Giáo dục thờng xuyên Các Sở GD-ĐT: Hà Nội, Hoà Bình, Lào Cai, Đắc Lắc, Ninh Bình Thời gian thực hiện : 5/2005-10/2006 (đã đợc gia hạn đến 30/6/2007) 1. Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới 2. Nội dung chính: 2.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài - Phân biệt khái niệm GDKCQ với một số khái niệm có liên quan (GDCQ, GDPCQ và GDTX). - Tìm hiểu bối cảnh thời đại và bối cảnh ở trong nớc và những yêu cầu đặt ra đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới. - Nghiên cứu xu thế phát triển giáo dục nói chung và phát triển GDKCQ nói riêng ở các nớc trên thế giới và trong khu vực. 2. 2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài - Hồi cứu quá trình phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian qua và tổng kết những bài học kinh nghiệm để phát triển GDKCQ trong thời gian tới. - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Tìm hiểu các dự báo phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ trơng phát triển GDKCQ của Đảng và Nhà nớc trong thời gian tới. 2.3 Nghiên cứu đề xuất định hớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới - Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Tổ chức xin ý kiến chuyên gia và cán bộ quản lí, chỉ đạo và giáo viên về các định hớng và giải pháp mà đề tài đề xuất. 3. Kết quả chính đạt đợc: Về cơ sở lí luận đề tài đã làm rõ khái niệm GDKCQ trên cơ sở phân biệt GDKCQ với GDCQ, GDPCQ và GDTX. Nhóm đề tài đã tổng quan đợc bối cảnh thời đại và xác định đợc những vấn đề đặt ra đối với phát triển GDKCQ trớc yêu cầu của sự phát triển nhanh chóng của KHKT-CN; trớc yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá; trớc yêu cầu của phát triển KTTT; trớc yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển bền vững đất nớc và trớc yêu cầu của Giáo dục cho mọi ngời và xây dựng xã hội học tập. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để đề xuất đợc định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới có tính hiện thực, phù hợp và khả thi. Nhóm nghiên cứu cũng đã tìm hiểu và đã khái quát đợc xu thế phát triển GDKCQ ở các nớc trên thế giới và trong khu vực. Đây là những gợi ý quan trọng để nhóm đề tài có thể xác định định hớng phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian tới. 3 Về cơ sở thực tiễn, đề tài đã nghiên cứu, khái quát đợc các bài học kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở nớc ta từ trớc đến nay. Đề tài đã xác định đợc điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đã nghiên cứu tìm hiểu những dự báo về phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ trơng phát triển GDKCQ của Đảng và nhà nớc trong thời gian tới. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề tài có thể đề xuất định hớng phát triển GDKCQ phù hợp với kinh nghiệm trớc đây và thực tiễn nớc ta hiện nay và trong thời gian tới. Trên cơ sở nghiên cứu bối cảnh thời đại ở trong nớc và quốc tế, GDKCQ ở các nớc và kế thừa kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở nớc ta từ trớc đến nay, nhóm đề tài đã xác định đợc 7 định hớng phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Đó là: - GDKCQ sẽ phát triển với t cách là hệ thống, là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân. (Xu thế thể chế hoá GDKCQ) - GDKCQ sẽ phát triển với quan niệm ngày càng rộng hơn. (Xu thế mở rộng quan niệm về GDKCQ) - GDKCQ sẽ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô và chất lợng, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong đó phát triển về chất lợng sẽ ngày càng đợc coi trọng. (Xu thế chất lợng hoá GDKCQ) - GDKCQ sẽ phát triển theo hớng đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ của tất cả mọi ngời hơn là đáp ứng nhu cầu về văn bằng, chứng chỉ. (Xu thế phi bằng cấp trong GDKCQ) - GDKCQ sẽ phát triển theo hớng mở hơn, đa dạng hơn, linh hoạt hơn và mềm dẻo hơn. (Xu thế đa dạng hoá, linh hoạt hoá và mềm dẻo hoá GDKCQ) - GDKCQ sẽ phát triển theo hớng xã hội hoá với sự tham gia ngày càng đông, ngày càng tích cực và chủ động của các lực lợng trong toàn xã hội. (Xu thế xã hội hoá GDKCQ) - GDKCQ sẽ phát triển theo hớng phi tập trung hoá với sự tham gia, làm chủ của cộng đồng, của các địa phơng ngày càng mạnh mẽ hơn. (Xu thế phi tập trung hoá trong GDKCQ) Để phát triển GDKCQ theo các định hớng trên, nhóm nghiên cứu đã đề xuất đợc 7 nhóm giải pháp để phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới. Đó là nhóm giải pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ; nhóm giải pháp Hoàn thiện cơ sở pháp lí, tăng cờng đầu t tài chính và cơ sở vật chất cho GDKCQ; nhóm giải pháp Nâng cao chất lợng và sự phù hợp của các chơng trình GDKCQ; nhóm giải pháp Xây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CB, GV của GDKCQ; nhóm giải pháp Hoàn thiện hệ thống GDKCQ; nhóm giải pháp Đẩy mạnh xã hội hoá GDKCQ và nhóm giải pháp Đổi mới quản lí GDKCQ. Đối với mỗi nhóm giải pháp, đề tài đã phân tích vai trò và đề xuất các giải pháp cụ thể. Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhóm đề tài đã kiến nghị sửa đổi điều 4, Luật Giáo dục 2005, đề nghị thay thuật ngữ GDTX bằng GDKCQ; Xây dựng và thông qua ch ơng trình mục tiêu quốc gia hoặc đề án phát triển GDKCQ 2010-2020; Xây dựng và biên soạn chơng trình, SGK và tài liệu riêng cho GDKCQ; Củng cố bộ máy quản lí GDKCQ các cấp, thành lập Cục GDKCQ; Nghiên cứu thành lập khoa GDKCQ/GDNL ở các trờng s phạm; Thành lập Uỷ ban phối hợp GDKCQ các cấp; Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới. 4 Summary Project Title: Future Directions of Non-formal Education Development in Vietnam Code number: B2005-80-27 Coordinator: Thai Thi Xuan Dao. Tel : 8232562 E-mail: thaixuandao@yahoo.com Implementing Institution: National Institute for Education Strategy & Curriculum Cooperating Institution(s): Continuing Education Department (CED), Ministry of Education & Training (MOET) Department of Education & Training (DOET) in Hanoi, Hoa Binh, Lao Cai, Dac Lac Duration: 5/2005 - 6/2007 1. Objectives: To propose Future Directions of Non-formal Education Development in Vietnam 2. Main Contents: 2.1 Researching theoretic basis of the project - Distinguishing concepts related to Non-formal Education, such as Formal Education, In-formal Education and Continuing Education. - Overviewing the era and Vietnam context and necessary requirements to propose for NFE development in the future. - Studying world trends in education in general and in NFE in particular. 2. 2 Researching practice’s basis of the project - Studying and generalizing lessons form NFE development in Vietnam in the past. - Analyzing and identifying the strengths, weaknesses, opportunities and threats (SWOT) for NFE development in the future. - Finding out about prognoses of socio-economic and education development in Vietnam by 2020 and policies toward NFE development in the future. 2.3 Proposing future directions of NFE development in Vietnam - Determining future directions of NFE development in Vietnam. - Proposing the main conditions and strategies to develop NFE in the future. 3. Results Obtained: As regards theoretic basis, the project clarified some NFE relating concepts and specially distinguished the differences between NFE with Formal Education, In-formal Education and Continuing Education. The project generalized successfully the era context as well as defined necessary requirements to develop NFE in the context that faced with requirements of rapid development of science and technology (specially, information technology, biological technology, Nano technology, energy technology…); trend of globalization; emerging of knowledge based economy; on- going modernizing and industrializing in the country; sustainable development of the country; and building Learning Society by 2020. This is one of the important bases for proposing realistic, relevant and feasible future directions of NFE development in 5 Vietnam. The project studied and generalized trends in NFE development in the world and in the region. These are important bases to determine future directions of NFE development in Vietnam. In terms of practice’s basis, the project generalized lessons form NFE development in Vietnam in the past. Specially, the project clearly identified the strengths, weakness of NFE in Vietnam at present, as well as the main opportunities and threats for NFE development in Vietnam in the future. The project also found out about prognoses of socio-economic and education development in Vietnam by 2020 and policies toward NFE development in the future. These are practice’s bases to determine future directions of NFE development in accordance with the previous experiences as well as the current reality in Vietnam. Based on studying era and Vietnam context, as well as trends in NFE in the world and experiences lessons from NFE development in Vietnam in the past, the project determined seven future directions of NFE development in Vitenam as follows: - NFE will be developed as a system as well as one of two important component parts of the national education system. (The trend of institutionalizing NFE) - NFE will be developed with the boarder concept. (The trend of boarding the concept of NFE) - NFE will be developed both in quantity and quality, among them, quality of NFE will be paid more attention. (The trend of improving the quality of NFE) - NFE will be developed to rather meet lifelong learning needs than meet the needs in credit .(The trend of non-credit in NFE) - NFE will be more open, more diversified and more flexible. (The trend of diversifying NFE) - NFE will be developed with the more own and active participation of All in the whole society. (The trend of socializing NFE) - NFE will be developed with the decentralization, with the more participation and ownership of the community. (The trend of decentralization in NFE) Based on current challenges and difficulties, the project proposed seven groups of strategies to develop NFE in the future, such as “Increasing society and leader’s awareness about NFE”; “Improving legal basis and increasing financial allocation for NFE”; “Improving the quality and relevance of NFE programs”, “Capacity Building of NFE personnel”; “Improving NFE infrastructure”; “Promoting socialization of NFE”; and “Reforming management of NFE”. For each group of strategies, the project identified the role and proposed concrete strategies. Based on the results obtained, the project proposed some suggestions such as Amend article 4, Education Law 2005 by using “Non-formal education” to replace “Continuing education”; Launch a national programme or project on NFE development 2010-2020; Sthengthen NFE management apparatus at all levels; Develop curriculums and materials specially for NFE; Establish Faculties of Adult Education/NFE in teacher’s training colleges; Set up Co-ordinate Commissions for NFE at all levels and Conduct continuos research studies on strategies proposed by the project. 6 Phần 1: Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài GDKCQ là xu thế phát triển tất yếu không chỉ ở các nớc trên thế giới, trong khu vực, mà cả ở Việt Nam. GDKCQ ngày càng đợc khẳng định là một bộ phận giáo dục quan trọng trong hệ thống giáo dục của các nớc. GDKCQ là Chìa khoá để bớc vào thế kỉ XXI. Thế kỉ XXI là Thế kỉ của GDKCQ. Tuy nhiên, thế kỉ XXI - thế kỉ đợc đặc trng bởi sự phát triển mạnh mẽ của KHKT-CN, của KTTT và của xu thế toàn cầu hoá đã và đang đặt ra không ít thách thức đối với phát triển giáo dục nói chung và GDKCQ nói riêng. Yêu cầu nâng cao dân trí và bồi dỡng NNL có chất lợng cao cho CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT và Hội nhập kinh tế thế giới WTO cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới đối với GDKCQ trong thời gian tới. GDKCQ sẽ phát triển theo hớng nào là vấn đề cần phải làm sáng tỏ để có thể xây dựng chiến lợc phát triển GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI. Trong những năm cuối cùng của thế kỉ XX đã có một số công trình nghiên cứu dự báo định hớng phát triển GDTX. Đó là đề tài cấp Bộ Định hớng phát triển GDTX ở Việt Nam đến 2010 và 2020, Mã số B96-49-20, do PGS.TS Tô Bá Trợng làm chủ nhiệm; đề ánXây dựng Chiến lợc Giáo dục 2010 của Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, trong đó có Chiến lợc phát triển GDTX v.v Các nghiên cứu này đã xác định đợc một số định hớng phát triển GDTX đến năm 2010 và bớc đầu dự báo đợc một số định hớng chung nhất cho sự phát triển GDTX đến năm 2020. Tuy nhiên, từ đó đến nay đã có nhiều thay đổi, nhiều biến động đã và đang ảnh hởng không nhỏ tới nhận thức và sự phát triển của GDKCQ. Những căn cứ để có thể định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới ngày càng nhiều hơn và rõ hơn nh Luật Giáo dục 1998; Nghị quyết Đại hội IX (4/2001); Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010; Ch ơng trình Hành động quốc gia về Giáo dục cho mọi ngời 2003-2015; Quyết định 112 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án Xây dựng xã hội học tập ; Luật Giáo dục 2005. Đặc biệt, thực tiễn phát triển GDKCQ từ 2000 trở lại đây với sự phát triển mạnh mẽ của các TTHTCĐ cấp xã, phờng, thị trấn đã cho thấy rõ hơn xu thế phát triển của GDKCQ trong thời gian tới. Vì vậy, trớc nhiều thay đổi và biến động nh vậy, cần thiết và cấp bách phải tiếp tục nghiên cứu định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đề xuất định hớng phát triển giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới. 3. Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận: Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đề tài đã sử dụng cách tiếp cận hệ thống để xem xét GDKCQ với t cách là hệ thống (các yếu tố cấu thành của hệ thống và mối quan hệ giữa các yếu tố nh đối tợng, mục tiêu, nội dung, chơng trình, tài liệu, phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức, đội ngũ giáo viên, hệ thống mạng lới cơ sở của GDKCQ. Đề tài cũng nghiên cứu GDKCQ với t cách là bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân (vai trò, vị trí của GDKCQ trong hệ thống giáo dục quốc dân, mối quan hệ và liên thông với GDCQ v.v ) 7 Đề tài cũng sử dụng cách tiếp cận lịch sử/lô gic, nghiên cứu kế thừa bài học kinh nghiêm phát triển GDKCQ của nớc ta trớc đây để đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới. 3.2 Phơng pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu lí luận (Hồi cứu/nghiên cứu tài liệu ) - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn (Tổng kết kinh nghiệm) - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp khảo nghiệm 3.3 Phạm vi nghiên cứu GDKCQ theo nghĩa rộng rất đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều đối tợng, nhiều loại chơng trình, nội dung và nhiều cấp bậc học khác nhau Trong khuôn khổ kinh phí hạn hẹp của đề tài cấp Bộ, đề tài không có điều kiện nghiên cứu định hớng phát triển giáo dục từ xa, tại chức ở cao đẳng và đại học. Giai đoạn mới đợc giới hạn trong đề tài là từ nay đến 2020. 4. Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào 3 nội dung nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài - Phân biệt khái niệm GDKCQ với một số khái niệm có liên quan (GDCQ, GDPCQ và GDTX). - Tìm hiểu bối cảnh thời đại và xu thế phát triển giáo dục nói chung và phát triển GDKCQ nói riêng ở các nớc trên thế giới và trong khu vực. - Nghiên cứu bối cảnh ở trong nớc và những yêu cầu đặt ra đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới. 4. 2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài - Hồi cứu quá trình phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian qua và tổng kết những bài học kinh nghiệm để phát triển GDKCQ trong thời gian tới. - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Nghiên cứu tìm hiểu các dự báo phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ trơng phát triển GDKCQ của Đảng và Nhà nớc trong thời gian tới. 4.3 Nghiên cứu đề xuất định hớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới - Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Tổ chức xin ý kiến chuyên gia và cán bộ quản lí, chỉ đạo và giáo viên về các định hớng và giải pháp mà đề tài đề xuất. 5. Sản phẩm nghiên cứu - Báo cáo tổng kết, tóm tắt đề tài. - Báo cáo Định hớng phát triển GDKCQ - Một số cơ sở lí luận. - Báo cáo GDKCQ ở Việt Nam: Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Thách thức. - Báo cáo Định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Kỉ yếu Hội thảo. - 2 bài báo đăng trên tạp chí. 8 Phần 2: Kết quả nghiên cứu của đề tài I. Cơ sở lí luận của đề tài 1. Giáo dục không chính qui và một số khái niệm có liên quan Hiện nay, khái niệm GDKCQ còn đang đợc hiểu một cách khác nhau và còn bị nhầm lẫn với một số khái niệm khác nh GDPCQ, GDTX, GDNL, GDNNT v.v Các khái niệm này nhiều khi đợc sử dụng với nội hàm nh nhau hoặc ngợc lại, cùng một khái niệm nhng lại đợc hiểu với những nội hàm khác nhau. Sự cha rõ ràng, thống nhất này đã và đang gây nhiều tranh cãi, nhầm lẫn trong xã hội, đã và đang cản trở việc nghiên cứu, trao đổi, cản trở sự phát triển của GDKCQ và cản trở quá trình hội nhập với các nớc trên thế giới và trong khu vực. Vì vậy, việc phân biệt rõ khái niệm GDKCQ với các khái niệm khác, đặc biệt khái niệm GDTX (dù là rất tơng đối) là cần thiết và cấp bách trong xu thế hội nhập và để phát triển bộ phận giáo dục này trong thời gian tới với t cách là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống quốc dân. 1.1 Giáo dục không chính qui và giáo dục chính qui GDKCQ và GDCQ là cặp phạm trù luôn đi đôi với nhau, có liên hệ chặt chẽ với nhau và phản ánh 2 lĩnh vực giáo dục khác nhau của giáo dục hiện nay theo nghĩa rộng. GDKCQ là một khái niệm mới xuất hiện trên thế giới vào cuối những năm 70 của thế kỉ XX trong cuốn sách của P.H. Coombs Khủng khoảng giáo dục thế giới: Phơng pháp tiếp cận hệ thống New York: Oxford University Press 1968. Theo đó, GDCQ không thể giữ Vai trò độc tôn và giáo dục cần phải đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, không chỉ có GDCQ mà còn bao gồm cả GDKCQ. GDCQ (Formal Education) thờng đợc hiểu là hệ thống giáo dục đợc thể chế hoá cao (highly institutionalized), có cấu trúc chặt chẽ theo thời gian (Chronologically), theo thứ bậc (hierarchically) và theo cấp lớp (graded) từ tiểu học cho tới đại học (Coombs and Ahmed 1974). Theo GS. Vũ Văn Tảo, GDCQ đợc tiến hành trong những thể chế (nhà trờng), bởi đội ngũ giáo viên đợc trả lơng và sử dụng th ờng xuyên trong khuôn khổ chơng trình cố định. GDCQ đợc đặc trng bởi tính đồng nhất (iniformity) và tính cứng rắn (rigidity); với những cấu trúc ngang và dọc (tuổi-lớp, những chu trình và cấp bậc) và có tiêu chí nhập học đợc áp dụng một cách phổ biến. GDCQ hớng vào sự phổ cập, sự nối tiếp, sự chuẩn hoá hoá và thể chế hoá. GDCQ diễn ra liên tục, trong một thời gian nhất định Xuất phát từ đối tợng và hình thức học chủ yếu của GDCQ, GDCQ đôi khi còn đợc sử dụng đồng nghĩa với GDTE hoặc đồng nghĩa với GDTTN. GDKCQ (Non-formal Education) đợc hiểu là bất kì hoạt động giáo dục nào có hệ thống (systematic), có tổ chức (organized) đợc tiến hành bên ngoài hệ thống GDCQ 9 nhằm cung cấp các cơ hội học tập cho nhóm đối tợng dân c, ngời lớn cũng nh trẻ em (Coombs and Ahmed 1974). Khác với GDCQ, GDKCQ đợc đặc trng bởi tính đa dạng (diversified), tính linh hoạt/mềm dẻo (flexible). Chơng trình của GDKCQ đa dạng, không cố định, theo cấp lớp hoặc không theo cấp lớp. GDKCQ diễn ra không chặt chẽ về thời gian, không liên tục, trong suốt cuộc đời. GDKCQ chủ yếu dành cho ngời lớn và đợc tiến hành chủ yếu ở ngoài nhà trờng. Vì vậy, GDKCQ đôi khi còn đợc sử dụng đồng nghĩa với GDNL hoặc đồng nghĩa với GDNTN. Tuy nhiên, GDKCQ cũng còn đợc hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Một số nớc hiểu GDKCQ là các chơng trình do Bộ giáo dục cung cấp, trừ các chơng trình của các trờng phổ thông, cao đẳng, đại học. Một số nớc coi GDKCQ là các chơng trình giáo dục của các Tổ chức phi chính phủ (NGOs). Một số nớc lại coi các chơng trình giáo dục của các Bộ khác (Bộ y tế, Bộ Lao động, Bộ Văn hoá, Thể thao và Thanh Niên, Hội phụ nữ ) là GDKCQ. Một số nớc thậm chí lại coi các chơng trình học tập của cá nhân, của các nhóm xã hội (phụ nữ, nông dân ) là GDKCQ. Một số nớc lại hiểu GDKCQ theo nghĩa rộng nhất là tất cả các hoạt động, chơng trình giáo dục (trừ giáo dục trong nhà trờng và các trờng cao đẳng, đại học), bao gồm cả các chơng trình giáo dục của các phơng tiện thông tin đại chúng (đài, tivi, báo, tạp chí ). GDKCQ theo nghĩa rộng không chỉ dành cho ngời lớn, không chỉ dành cho các đối tợng thiệt thòi về giáo dục, mà còn dành cho tất cả mọi ngời, mọi độ tuổi, mọi trình độ. Tuy nhiên, nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển còn hiểu GDKCQ theo nghĩa hẹp chỉ phục cho các nhóm đối tợng thiệt thòi về giáo dục. ở Việt nam cũng vậy, GDKCQ cũng còn đợc hiểu một cách khác nhau, theo nghĩa rộng hẹp khác nhau. GDKCQ chủ yếu còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm các chơng trình giáo dục do Bộ GD-ĐT quản lí (Vụ GDTX và Vụ Đại học sau Đại học). Thậm chí, theo nghĩa hẹp hơn, GDKCQ chỉ bao gồm chơng trình XMC, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ, Bổ túc văn hoá và giáo dục chuyên đề cho ngời dân ở các TTHTCĐ, hoặc chỉ tập trung vào nhóm đối tợng thiệt thòi không có điều kiện hoặc phải bỏ học phổ thông chính qui. Trong một số tài liệu, sách báo gần đây, khái niệm Giáo dục cận chính qui mới xuất hiện để chỉ các chơng trình giáo dục tơng đơng, giáo dục theo cấp lớp để lấy văn bằng, chứng chỉ. Nh vậy, GDKCQ còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, chỉ bao gồm các chơng trình giáo dục đáp ứng nhu cầu, không tiến tới văn bằng, chứng chỉ. 1.2 Giáo dục không chính qui và giáo dục phi chính qui Đây là 2 khái niệm cha có sự phân biệt rõ ràng và đôi khi còn bị nhầm lẫn với nhau. GDPCQ (In-formal Education) là khái niệm hiện đang còn nhiều tranh cãi và có nhiều quan điểm khác nhau. Theo Coombs and Ahmed 1974, GDPCQ là quá trình [...]... đổi mới t duy về giáo dục, buộc phải mở rộng quan niệm về giáo dục Giáo dục thế kỉ XXI với hai đặc trng cơ bản là Giáo dục suốt đời và Giáo dục cho mọi ngời là nền giáo dục không chỉ tiến hành một lần, cho một độ tuổi nhất định, mà diễn ra trong suốt cuộc đời, là giáo dục không chỉ dành cho TE, không chỉ dành cho một số ngời, mà dành cho cả NL, cho tất cả mọi ngời, mọi độ tuổi Giáo dục thế kỉ XXI không. .. sử dụng nhiều ở các nớc phát triển và mới xuất hiện ở các nớc đang phát triển trong những năm cuối 80 của thế kỉ XX trong Chơng trình Giáo dục cho mọi ngời ở Châu á-Thái Bình Dơng (gọi tắt bằng tiếng Anh là APPEAL) Continuing Education đợc hiểu là sự giáo dục tiếp tục sau giáo dục ban đầu/sau giáo dục cơ bản (sau xoá mù chữ hay sau giáo dục tiểu học, giáo dục THCS tuỳ theo giáo dục phổ cập bắt buộc của... hội trong giáo dục, mà còn hớng tới Dân chủ hoá trong giáo dục, không chỉ dành cho nhóm đối tợng thiệt thòi về giáo dục, mà còn dành cho mọi ngời, mọi trình độ có nhu cầu HTTX, HTSĐ Giáo dục thế kỉ XXI là giáo dục mở bao gồm GDTNT và GDNNT, bao gồm GDTE và GDNL, bao gồm GDCQ và GDKCQ, trong đó GDKCQ là bộ phận ngày càng quan quan trọng Sơ đồ 1: Giáo dục thế kỉ XXI GDCQ GDCQ GDKCQ Triết lí giáo dục. .. tới Đây chính là những định hớng lớn cho phát triển GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI trên phạm vi toàn cầu 3 GDKCQ ở các nớc trên thế giới và trong khu vực - Gợi ý phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong giai đoạn tới Việc tìm hiểu sự phát triển GDKCQ ở các nớc trên thế giới và khu vực là một trong những cơ sở quan trọng để có thể xác định định hớng phát triển GDKCQ Việt Nam trong giai đoạn tới... khởi xớng một nền s phạm mới lạ ở xứ ta - một nền giáo dục cho phái bình dân Trớc cách mạng Tháng Tám, giáo dục ngoài nhà trờng ở nớc ta đã đợc coi là một trong hai phần quan trọng của nền giáo dục Nguyên Bộ trởng Giáo dục đầu tiên Vũ Đình Hoè trong bài báo Việc xây dựng một nền giáo dục Việt nam (Báo Thanh nghị liền số, ra ngày 5/2/1945) đã khẳng định Giáo dục ở học đờng và Giaó dục ngoài học đờng phải... hoặc không có hớng dẫn, có mục đích, có kế hoạch, miễn là đem lại sự thay đổi về kiến thức, kĩ năng, thái độ và hành vi của cá nhân Học tập thế kỉ XXI là HTTX, HTSĐ Học ngày nay không chỉ diễn ra 1 lần, trong một giai đoạn nào đó, mà diễn ra trong suốt cuộc đời dới nhiều hình thức, phơng thức khác nhau: chính qui, không chính qui và phi chính qui Việc học một lần trong đời hoặc chỉ học chính qui chỉ... nghiệp phát triển, cũng nh các nớc đang phát triển" Điểm thứ 2 trong Chiến lợc này đã chỉ rõ GDKCQ cho mọi lứa tuổi trong suốt cuộc đời, không chỉ bó hẹp trong 4 bức tờng nhà trờng, có nghĩa là phải cải tổ toàn diện nền giáo dục Và điểm thứ 12 trong Chiến lợc này đã khẳng định Phát triển nhanh chóng giáo dục ngời lớn, cả trong nhà trờng lẫn ngoài nhà trờng phải là một mục tiêu u tiên của các chiến lợc trong. .. giáo dục chính qui, các cơ sở của các Bộ, ngành v.v đã đợc huy động để phục vụ cho Giáo dục suốt đời, Giáo dục cho mọi ngời ở nhiều nớc, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các công ty, các tổ chức t nhân nếu có nhu cầu đều mở các cơ sở giáo dục đào tạo hoặc mở lớp dạy nghề ngắn hạn, lớp bồi dỡng chuyên môn tạo thành một hệ thống mạng lới cơ sở giáo dục mới Các cơ sở giáo dục truyền 27 thống không. .. dung chủ yếu của nó i) Chơng trình giáo dục cơ sở (XMC, GDCS, ); ii) Chơng trình Giáo dục nghề mới hoặc nâng cao tay nghề nhằm thích ứng với những đổi thay, tiến bộ trong sản xuất và đời sống; iii) Chơng trình Giáo dục y tế, vệ sinh, môi trờng, sức khoẻ, xã hội, gia đình; iv) Chơng trình Giáo dục công dân, chính trị và cộng đồng; v) Chơng trình Giáo dục để hoàn thiện và phát triển nhân cách (tìm hiểu lịch... dịch nh vậy cha hoàn toàn chính xác về 10 mặt ngữ nghĩa, dễ gây ra tranh cãi và sự hiểu lầm GDTX theo nghĩa tiếng Việt chỉ sự giáo dục liên tục trong suốt cuộc đời từ lúc mới sinh cho tới khi chết Còn Continuing Education là giáo dục tiếp tục, tiếp nối sau giáo dục cơ bản Vì vậy Continuing Education nên đợc dịch ra tiếng Việt là Giáo dục tiếp tục Việc dịch thành GDTX là không chính xác về mặt ngữ nghĩa . lớn GDCĐ Giáo dục cộng đồng GDCQ Giáo dục chính qui GDKCQ Giáo dục không chính qui GDNL Giáo dục ngời lớn GDNNT Giáo dục ngoài nhà trờng GDPCQ Giáo dục phi chính qui GDTE Giáo dục trẻ em. tiếp tục nghiên cứu định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đề xuất định hớng phát triển giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới. 3. Cách tiếp cận,. định hớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới - Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan 1: Mo dau

  • Phan 2: Ket qua nghien cuu

    • I. Co so ly luan cua de tai

      • 1. Giao duc khong chinh qua va mot so khai niem lien quan

      • 2. Boi canh thoi dai va nhung van de dat ra doi voi phat trien GDKCQ trong nhung thao ki dau cua the ky XXI

      • 3. GDKCQ o cac nuoc tren the gioi va trong khu vuc

      • II. Co so thuc tien

        • 1. Qua trinh phat trien GDKCQ trong thoi gian qua-Bai hoc kinh nghiem de phat trien GDKCQ trong thoi gian toi

        • 2. GDKCQ Viet Nam hien nay

        • 3. Vien canh KT, van hoa, giao duc Viet Nam 2020 va chu truong phat trien GDKCQ trong thoi gian toi cua Dang va Nha nuoc

        • III. Dinh huong va giai phap phat trien GDKCQ trong giai doan moi

          • 1. Dinh huong phat trien GDKCQ trong gioi gian moi

          • 2. Giai phap phat trien GDKCQ trong gioi gian toi

          • 3. Ket qua khao nghiem ve dinh huong va giai phap phat trien GDKCQ

          • Phan 3: Ket luan va kien nghi

          • Phu luc

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan