chương v đường lối kinh tế mô hình kinh tế thị trường định hướng xhcn

69 1.6K 4
chương v đường lối kinh tế mô hình kinh tế thị trường định hướng xhcn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 5 (Chương 5): kinh tế2 ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ: MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN2 ĐẶT VẤN ĐỀ3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3 I. Những đột phá trong tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 19863 a. Đặc điểm và khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp3 - Nhà nước bao cấp bằng những hình thức:4 b. Những đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng (1979-1986)4 II. Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam6 1. Lịch sử sự ra đời6 2. Đặc điểm cơ bản10 5 tiêu chí thể hiện “định hướng xã hội chủ nghĩa” trong phát triển kinh tế thị trường Việt Nam:13 Mục tiêu:13 Mục đích:13 Phương hướng phát triển:13 Định hướng xã hội và phân phối:14 Quản lý:14 3. Ý nghĩa16 III. Sinh viên với vấn đề kinh tế thị trường và xã hội thị trường16 Sự chuẩn bị của sinh viên trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường toàn cầu hiện nay16 2. Khía cạnh công lý, đạo đức của nền kinh tế thị trường: xã hội thị trường?16 3. Hoạt động kinh tế và những mô hình làm thêm/giải quyết việc làm của sinh viên trong nền kinh tế thị trường Việt Nam20 IV. PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ26 Phân tích các nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (trước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6). Tại sao nhận định rằng: đối với nước ta vào thời điểm năm 1986, đổi mới là yêu cầu bức thiết, là vấn đề có tầm quan trọng sống còn?.26 Quá trình hình thành và nội dung quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa28 Lập bảng so sánh tư duy kinh tế trước đổi mới và tư duy kinh tế hiện nay của Đảng.31 Phân biệt kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.33 Giải thíchcác thuật ngữ sau: thể chế, cải cách thể chế, hoàn thiện thể chế, thể chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Phân tích vai trò của thể chế kinh tế trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.35 Phân tích mục tiêu, quan điểm của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.38 Phân tích nội dung một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng.40 Chủ trương và giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa40 1. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta40 2. Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh40 3. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường43 4. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường47 5. Hoàn thiện thể chế phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế; nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước, tăng cường sự tham gia của nhân dân và các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội48 Phân tích chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau của Đảng: hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường.49 Phân tích chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau của Đảng:Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh53 Trình bày những chỉ số chủ yếu (GDP, ICOR…) đo lường sựchuyển biến, phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Anh (chị) hãy phân tích mặt ưu và nhược điểm của các chỉ số đó trong việc đánh giá hiệu quả đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam.57 Bảng 1. Một số chỉ số quan trọng về nền kinh tế57 Tốc độ tăng GDP cao (7%, 8%, 9%...) nhưng chất lượng tăng trưởng bộc lộ nhiều điểm yếu kém. Phân tích những nguy hại của các điểm yếu kém này. Tăng trưởng nhanh nhưng phải “sạch” và “bền vững” nghĩa là thế nào?60 Bằng những số liệu khoa học, hãy phân tích và đánh giá những tác động chủ yếu tới thực tế từ đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng thời kỳ đổi mới?61 Anh (chị) có suy nghĩ gì về quan điểm: có đạo đức tốt mới kinh doanh tốt. Trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp hiện đại thể hiện ở những điểm nào? Liên hệ những đặc điểm đó với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay?65 Hiện nay, những vấn đề đang có yêu cầu đổi mới bức thiết, then chốt, sống còn với sự phát triển của Việt Nam là gì? Sinh viên Việt Nam cần làm gì để góp phần phát triển giàu mạnh Tổ quốc, bảo vệ hạnh phúc của mình trong nền kinh tế mới?66 KẾT LUẬN……….67 II.Đường lối của Đảng về kinh tế69 III.Cơ hội và thách thức của đổi mới69 IV.Ý nghĩa việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XH-CN70

Tuyển tập tóm tắt mơn: Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam Chương1: Sự đời đảng Chương 2: Đường lối đấu tranh giành quyền (1930-1945) Chương 3: Kháng chiến, kiến quốc, chống xâm lăng Chương 4: Cơng nghiệp hóa Chương 5: Đường lối kinh tế: Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - I Những đột phá tư chế quản lý kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1986 - II Mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - III Sinh viên với vấn đề kinh tế thị trường xã hội thị trường - IV PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ - Kết luận Chương6: Đường lối xây dựng hệ thống trị Chương7: Giải vấn đề xã hội Chương 8: Đường lối đối ngoại Chủ đề (Chương 5): kinh tế ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ: MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nghèo, phát triển khu vực Thế Giới Để giúp đất nước ngày phát triển “ sánh vai với cường quốc” Bác Hồ dặn, đất nước ta cần thực cải cách lớn – lên chủ nghĩa xã hội.Đi lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu lý tưởng người cộng sản nhân dân Việt Nam, khát vọng ngàn đời thiêng liêng dân tộc Việt Nam Nhưng lên chủ nghĩa xã hội cách ? Đó câu hỏi lớn hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản Mà vấn đề trước hết cải cách, đổi kinh tế thị trường Nước ta thực mơ hình kinh tế tập trung bao cấp Mơ hình kinh tế phát huy ưu điểm thời kì nước ta cịn chiến tranh Song, tồn khuyết điểm mà dễ nhận thấy bước sang thời bình Từ đó, Nhà nước ta lên kế hoạch thực hiên công đổi kinh tế thị trường theo hưỡng xã hội chủ nghĩa Đổi công cải cách mang tính chất chuyển đổi từ kinh tế hoạch hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó trình thay đổi , sâu sắc với khối lượng công việc đồ sộ , phức tạp, mẻ liên quan đến hầu hết mặt hoạt động kinh tế xã hội Bài tiểu luận nhìn lại trình đổi , đánh giá kết đạt mặt tồn tại, thời thách thức, từ đề phương hướng số giải pháp tiếp tục hoàn thiện đổi chế quản lí kinh tế nước ta GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những đột phá tư chế quản lý kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1986 a Đặc điểm khuyết tật chế tập trung quan liêu bao cấp * Đặc điểm chế tập trung quan liêu bao cấp: Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các quản hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực - Nhà nước bao cấp hình thức: + Bao cấp qua giá: Nhà nước quyế định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá thị trường + Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, cơng nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động + Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách, khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều đố làm nảy sinh chế “xin – cho” * Khuyết tật chế tập trung quan liêu bao cấp Cơ chế thời kỳ định tập trung tối đa nguồn lực kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp nước, phù hợp với điều kiện có chiến tranh Bên cạnh đó, cịn có hạn chế: + Thủ tiêu cạnh tranh + Kìm hãm tiến khoa học công nghệ + Triệt tiêu động lực kinh tế người lao động + Khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất kinh doanh b Những đột phá đổi tư chế quản lý kinh tế Đảng (1979-1986) Bước 1: Hội nghị Trung ương lần thứ (8-1979) Hội nghị phủ định số yếu tố thể chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Thừa nhận cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị trường coi vị trí thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch Nhận thấy cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trò tiểu thương, cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung Như vậy, Hội nghị đột phá vào khâu quan trọng chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Chế độ cơng hữu kế hoạch hóa trực tiếp Bước 2: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP Chính phủ (1981) Nội dung thị, định nhằm giải phóng sức sản xuất Những điều chỉnh tạo hình thái song song tồn kinh tế cơng hữu kế hoạch hóa với phi công hữu thị trường tự Đây nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương “Cộng sinh” “xung đột” hai loại chế kinh tế, hai loại thị trường đặc trưng thời kỳ manh nha cho đời thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Bước 3: Đại hội V Đảng (1982) Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý kế hoạch hóa đắn, đổi chế độ quản lý kế hoạch hành Xóa bỏ chế hành quan liêu bao cấp Về kế hoạch hóa kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh XHCN Để chấn chỉnh phát huy tốt vai trị phân phối lưu thơng, Đại hội chủ trương kết hợp chặt chẽ ba biện pháp quản lý: Kinh tế, hành chính, giáo dục, biện pháp kinh tế gốc Như vậy, Đảng nhận thức vai trò biện pháp kinh tế, động lực kinh tế, thay đề cao, tuyệt đối hóa biện pháp hành mệnh lệnh trước Bước 4: Hội nghị Trung ương lần thứ (6-1985) Chủ trương xóa bỏ chế bao cấp, thực chế giá, chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật sản xuất hàng hóa Đề cập ba nội dung quan trọng cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền) +Giá cả: Thực chế giá thống đánh giá đúng, đủ chi phí cho giá thành sản phẩm +Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương vật, thực tiền lương tiền tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động gắn với chất lượng hiệu lao động +Tiền tệ: Đổi lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN Đề cập đến cần thiết phải đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế ” Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết cấp bách II Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Lịch sử đời *Thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt thay đổi tư kinh tế Đảng Cộng Sản Việt Nam trước đại hội lần thứ VI (12-1986) Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, miền Bắc Việt Nam bước vào thời kì cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Lúc này, hệ thống xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu nhiều mặt Mặc dù lúc có số nhà kinh tế học phương Tây phê phán mạnh mẽ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, song Việt Nam, kinh tế thực tế phát huy tác dụng tích cực hai kháng chiến chống xâm lược Pháp Mỹ Khi nước thống lên chủ nghĩa xã hội (sau tháng năm 1975), kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung khơng khơng phát huy vai trị thúc đẩy tăng trưởng mà ngược lại, bộc lộ nhược điểm trầm trọng Theo ước tính vào năm 80 kỉ XX, 10 dân Việt Nam có người sống tình trạng nghèo đói Tình hình khiến cho đời sống tầng lớp dân cư xã hội khó khăn Tác giả viết “Việt Nam – Nửa chặng đường từ đói nghèo đến giàu mạnh” nhận xét rằng: “Trong năm 1980, với sách tập thể hố nơng nghiệp sai lầm khủng khiếp, Việt Nam bên bờ vực nghèo đói” Hơn nữa, khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn vào cuối thập niên 70 trở nên trầm trọng vào thập niên 80 kỉ trước Trước tình hình đó, u cầu cấp bách phải thay đổi đường lối phát triển kinh tế đặt cho Đảng Cộng Sản Việt Nam Đầu tiên, khuynh hướng “phá rào” diễn Hợp tác xã Đoàn Xá (Huyện Kiến Thụy, Hải Phịng), sau nhân rộng tồn Huyện “ Khoán chui” xuất điều tưởng ngược lai nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội lại trở thành luận thực tiễn để Đảng Cộng Sản Việt Nam điều chỉnh yếu tố bất cập Lãnh đạo thực chế quản lý kinh tế Và từ đó, Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng (13-1-1981) Về khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp (thường gọi khốn 100) đời Khốn 100 tạo đà cho sản xuất nơng nghiệp phát triển: sản lượng lương thực tăng từ 14,4 triệu năm 1980 lên 15 triệu năm 1981 16,8 triệu năm 1982… Trên lĩnh vực cơng nghiệp, Chính phủ ban hành định số 25-CP (21-11981) số chủ trương biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh… Đặc biệt, Đại hội V (3-1982), Đảng xác định: “cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nong nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công - nông nghiệp hợp lý” Mặc dù chủ trương sách “cởi mở” khuôn khổ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung nêu khơng giải cách khó khăn đất nước, sản xuất không đủ cho tiêu dùng thiết yếu Nhưng cho thấy cần thiết phải thay đổi chế quản lý kinh tế cũ, xác lập chế quản lý kinh tế Trong Báo cáo Bộ Chính trị viết: “Quan liêu bao cấp bệnh toàn chế quản lý kinh tế Cho nên, lúc xóa quan liêu bao cấp giá –lương- tiền yêu cầu cấp bách, khâu đột phá có tính định để đẩy mạnh sản xuất, làm chủ thị trường, ổn định cải thiện bước đời sống nhân dân, thay đổi toàn chế quản lý kinh tế quốc dân.” Dù gặp phải đối lập hai khuynh hướng, ngày 20-9-1986, Hội nghi Bộ Chính trị đưa Kết luận số vấn đề kinh tế Về cấu kinh tế, Bộ khẳng định kinh tế có cấu hợp lý phát triển ổn định Sau nhiều sai lầm, khuyết điểm, năm từ 1986-1990 phải kiên điều chỉnh lớn phương án bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư… Về chế quản lý kinh tế, Bộ Chính trị khẳng định phải xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hoạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Thay đổi cấu kinh tế, cách thức tổ chức, quản lý, phương thức phân phối sản phẩm theo hướng tăng chủ động cho sở, gắn trách nhiệm người lao động với hiệu sản xuất, kinh doanh Nội dung chủ yếu kết luận Bộ trị là: - Đổi kế hoạch hóa sở vận dụng đắn hệ thống quy luật kinh tế, phát huy vai trog chủ đạo quy luật đặc thù chủ nghĩa xã hội, đồng thời sử dụng đắn quy luật vận động quan hệ hàng hóa-tiền tệ… - Bảo đảm cho đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, thực hoạch toán kinh tế, tự tạo vốn hoàn vốn, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh mình… - Chấn chỉnh kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán quản lý theo yêu cầu chế mới, sở phân biệt rõ chức quản lý hành – kinh tế quan nhà nước chức quản lý sản xuất – kinh doanh tổ chức, đơn vị kinh tế, phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ * Những thay đổi mang tính đột phá đầu tiên: Xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung – thừa nhận chế thị trường Đại hội lần thứ VI, Đảng cộng sản Việt Nam thừa nhận sản xuất hàng hóa, tức thừa nhận chế thị trường, chưa coi kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Sau hai năm thực nghị đại hội VI (12-1986 đến 3-1989) nảy sinh nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Sự không thống nhận thức kinh tế thị trường Việt Nam, lung túng việc thực đường lối kinh tế Đảng Mặt khác, tác động từ khủng hoảng Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác tạo nên tâm lý bất lợi phận cán nhân dân Trong bối cảnh đó, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Sáu Nghị 06-NQ/TW (29-3-1989) Kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới… Trên lĩnh vực kinh tế, Nghị nhấn mạnh: Một, “Đổi chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh đơn vị kinh tế sang hoạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội” Hai, Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thị trường xã hội (bao gồm thị trường hàng tiêu dùng, thị trường vật tư, thị trương dịch vụ, thị trường vốn chứng khoán) thể thống với nhiều lực lượng khác tham gia lưu thông hàng hóa… Thị trường thơng suốt nước gắn với thị trường giới… Bằng việc lần đưa quan điểm vè thị trường xã hội thống nhất; kinh tế hàng hóa có kế hoạch, thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch, việc chấp nhận giá nước phải gắn liền với giá thị trường quốc tế., Nghị Trung ương Sáu thể bước tiến tư Đảng kinh tế thị trường Năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục bổ sung lý luận kinh tế hàng hóa: Một, đưa chủ trương ”phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa “bổ sung lý luận kinh tế hàng hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý luận thực tiễn Hai, “Xóa bỏ triệt để chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác….” Mặc dù vào thời điểm Nền kinh tế thị trường chưa thức thừa nhận đề cập nhằm mục đích sử dụng mặt tích cực phục vụ mục tiêu chủ nghĩa xã hội Theo đó, kinh tế thị trường công cụ, phương tiện để phục vụ mục tiêu làm cho người nhà khác giả xây dựng chủ nghĩa xã hội *Bước phát triển – Xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ nhận thức kinh tế thị trường sau 15 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) thức xác định kinh tế Việt Nam “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩacó nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà ước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế Từ “cho phép” thành phần tồn hay khơng, mà tất yếu tồn khách quan Đại hội xác định mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội “thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, đến Đại hội Đảng lần thứ IX, lĩnh vực kinh tế “về Việt Nam tạo dựng khung thể chế kinh tế thịt rường tiêp tục hoàn thiện kỹ để vận hành ngày tốt hơn…” *Hồn thiệu, củng chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứu X Đảng (2006) đề chủ trương tiếp tục hoàn thiện với nội dung bản: Một, nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, thực mục tiêu: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát huy quyền làm chủ… Hai, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước thông qua việc thực tốt chức chủ yếu như: định hướng phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, thực quản lý nhà nước hệ thống pháp luật… Ba, phát triển đồng quản lý có hiệu vân hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh Bốn, phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh… Nhìn tổng quát, từ Đại hội thứ VI (1986) đến Hội nghi trung ương lần thứ sáu, khóa X (1-2008), tư Đảng kinh tế thị trường ngày phát triển, hồn thiện thực hóa thực tiễn sống “đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tạp trung quan liêu bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc điểm Đại hội IX Đảng tháng 4-2001 xác định:Kinh tế thị trường định hướng XHXN mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên CNXH.Đây bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường công cụ, chế quản lý đến nhận thức coi kinh tế thị trường chỉnh thể, sở kinh tế cuả phát triển theo định hướng XHCH Vậy kinh tế thị trường định hướng XHCN? Quan điểm ĐCSVN Đại hội IX kinh tế thị trường định hướng XHCN: Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đây “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất CNXH” Trong kinh tế mạnh “thị trường” dung để “phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân”; cịn tính “định hướng XHCN” thể ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối, nhằm mục đích cuối “dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc” Nói đến kinh tế thị trường định hướng XHCN trước hết khơng phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng phải kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chưa có đầy đủ yếu tố xã hội chue nghĩa Tính “định hướng XHCN” làm cho mơ hình kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế thị trường TBCN Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2006) đề chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với nội dung sau: Một nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, nhằm thực mục đích bản: :dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo; khuyến khích người vươn lê làm giàu đáng; thực tiến cơng xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục; phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân… Hai, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước thong qua việc thực tốt chức chủ yếu như: định hướng phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, sách sở tôn trọng nguyên tắc thị trường; thực quản lý nhà nước hệ thống pháp luật, giảm ttoois đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp… Ba phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh: phát triển thị trường hang hóa dịch vụ; phát triển vững thị trường tài chính; phát triển thị trường bất động sản; phát triển thị trường sức lao động lĩnh vực kinh tế; phát triển thị trường khoa học công nghệ Bốn , phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh Trong khẳng định “Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” Ngày 30-1-2009, Hội nghị Trung ương lần thứ Sáu (khóa X) ban hành Nghị Về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đề mục tiêu tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường,với nội dung cụ thể: đến năm 2010, bước xây dựng hệ thống pháp luật; phát huy vai trò chủ động doanh nghiệp Tiếp tục đổi chế quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước sau cổ phần hóa Kiện tồn Tổng cơng ty Ðầu tư kinh doanh vốn nhà nước để làm tốt chức đại diện chủ sở hữu nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp Hình thành quản lý chặt chẽ tổng cơng ty số tập đồn kinh tế đa sở hữu có cổ phần chi phối Nhà nước lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa định kinh tế Thu hẹp lĩnh vực độc quyền nhà nước, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp xóa bỏ bao cấp nhà nước cho doanh nghiệp Tiếp tục thu hút nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế nhà nước Ðẩy mạnh việc xếp, chuyển đổi nông - lâm trường quốc doanh theo mơ hình doanh nghiệp mơ hình thích hợp để hoạt động có hiệu + Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã tổ hợp tác theo chế thị trường, phù hợp với nguyên tắc : tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, có lợi phát triển cộng đồng Khuyến khích tăng vốn góp, tăng vốn đầu tư phát triển, tăng tài sản quỹ không chia hợp tác xã; phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã đa dạng, sản xuất kinh doanh có hiệu Nhà nước có sách hỗ trợ cho tổ chức kinh tế tập thể tiếp cận nguồn vốn; đào tạo cán quản lý, lao động; trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ; hỗ trợ phát triển thị trường, tham gia chương trình xúc tiến thương mại, dự án đầu tư Nhà nước + Thực nghiêm túc, quán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế; khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân nước vào lĩnh vực mà pháp luật không cấm; tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn lực Nhà nước nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nhà nước, bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp Ðồng thời, tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế tư nhân để doanh nghiệp tư nhân tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, chế, sách Nhà nước Nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển trang trại, hộ sản xuất kinh doanh, đặc biệt nông nghiệp khu vực nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để trang trại hộ sản xuất kinh doanh góp vốn phát triển theo hình thức hợp tác xã, cơng ty cổ phần trở thành doanh nghiệp tư nhân loại hình kinh doanh khác thích hợp + Tăng cường đầu tư đổi chế quản lý Nhà nước để đơn vị nghiệp cơng lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu Nhà nước hình thức tổ chức đấu thầu, đơn đặt hàng có sách ưu đãi nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, kể kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, đầu tư phát triển đơn vị nghiệp cung ứng dịch vụ công; tạo mơi trường thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho đơn vị nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thành phát triển Căn vào điều kiện cụ thể, Nhà nước quy định loại hình dịch vụ, đối tượng xã hội Nhà nước đài thọ tồn phần phần, cịn lại phải tốn chi phí theo ngun tắc thị trường Trên sở đó, đơn vị cung ứng dịch vụ cơng lập ngồi cơng lập thực cung ứng dịch vụ diện nhà nước đài thọ theo hình thức hợp đồng Thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp tổ chức máy, biên chế, nhân tài việc thực chức năng, nhiệm vụ giao Trình bày số chủ yếu (GDP, ICOR…) đo lường sựchuyển biến, phát triển kinh tế Việt Nam Anh (chị) phân tích mặt ưu nhược điểm số việc đánh giá hiệu đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam Việc đánh giá tình hình phát triển chất lượng phát triển nước vùng phải dựa vào việc xem xét nhiều mặt kinh tế đời sống xã hội Có thể tóm tắt số mặt cần đánh giá kinh tế xã hội sau: Bảng Một số số quan trọng kinh tế 200 200 2000 2001 2004 Nguồn GDP (tốc độ tăng ) 6.8 6.9 7.1 7.3 7.7 Việt Nam Giá (tỷ lệ tăng) -1.6 -0.04 3.2 9.5 Việt Nam Tích lũy tài sản cố định/GDP 27.6 29.1 31.1 31.7 33.2 Việt Nam Số dư ngân sách thường xuyên/GDP -2.7 -2.8 -1.9 -2.0 -0.8 Việt Nam Số dư ngân sách/GDP -5 -5 -4.5 -5 -3.5 Việt Nam Cán cân xuất nhập khẩu/GDP -2.5 -2.3 -5.2 -7 -7.8 Việt Nam Cán cân toán/GDP 2.1 2.1 -1.2 -4.7 -4.4 IMF Nợ nước ngoài/GDP 38.6 37.9 34.9 34.1 34 IMF Nợ phải trả/xuất 10.5 10.6 8.6 7.9 6.5 IMF Tiền tệ (tỷ lệ tăng) Tín dụng (tỷ lệ tăng) Dự trữ ngoại tệ (tỷ US) 39 38.1 Tỷ lệ dân không đủ ăn (dưới 2100 calories ngày) Hệ số bất bình đẳng (thu nhập 20% giầu so với 20% nghèo nhất) 25.5 17.6 24.9 21.4 22.2 28.4 3.4 3.7 5.8 37 32 29 7.6 8.1 … 26.4 IMF 35.7 IMF IMF … IMF Việt Nam Nhìn vào số liệu ta thấy nay: a b c d e a b c d e Những mặt tốt: Tốc độ phát triển tốt (trên 7%) Ngân sách nhà nước chi tiêu thường xuyên lành mạnh (thấp 3%) Tích lũy cao (trên 30%) Nợ nước thấp Khả trả nợ khơng có vấn đề (dưới 30% xuất khẩu) Những mặt xấu: Thiếu hụt cán cân xuất nhập ngày xấu, vào mức đáng lo ngại (trên 3%) Thiếu hụt cán cân tốn thường xun với nước ngồi ngày lớn (trên 3%), vào tình trạng đáng lo ngại dù bù đắp chuyển nhượng Việt Kiều Phát hành tiền cấp tín dụng tăng cách đáng lo ngại Lạm phát (giá) tăng nhanh, vượt mức an toàn Đầu tư kinh tế cao khơng tạo thêm lao động có việc làm đáng kể Rõ ràng mặt xấu trầm trọng thêm: cân đối lớn ngày tăng cán cân xuất nhập (-7.8% GDP) cán cân toán (-4% GDP) Lạm phát tăng cao vượt mức báo động, phần giá xăng dầu thị trường giới tăng, sách tăng tín dụng kích cầu nhằm đẩy kinh tế đạt tiêu tăng cao GDP Ngoài ra, vấn đề đồng nội địa cao giá khơng giải kịp thời có điều kiện (lúc giá tăng thấp, chí âm) làm hàng hoá Việt Nam sức cạnh tranh thị trường giới Chính sách tăng đầu tư, kích cầu đưa tỷ lệ tích lũy GDP cao chưa thấy Bảng Chỉ số ICOR Việt Nam tính theo giá cố định năm 1994 Tích lũy tài sản cố định (Tỷ GDP (Tỷ) Tăng GDP năm sau so với năm trước (Tỷ) ICOR (4) = (1)/ (3) (1) (2) (3) 1990 19,438 131,968 1991 20,592 139,634 7,666 2.7 1992 25,635 151,782 12,148 2.1 1993 35,930 164,043 12,261 2.9 1994 43,225 178,534 14,491 3.0 1995 49,715 195,567 17,033 2.9 1996 56,678 213,833 18,266 3.1 1997 62,438 231,265 17,432 3.6 1998 70,187 244,596 13,331 5.3 1999 71,294 256,269 11,673 6.1 2000 78,552 273,666 17,397 4.5 2001 86,972 292,535 18,869 4.6 2002 98,160 313,135 20,600 4.8 2003 112,065 335,989 22,854 4.9 Tỷ số ICOR tốt xử lý loại bỏ biến thiên theo chu kỳ kinh tế thay đổi bất thường Nhưng bảng số theo năm, nên không cần thiết phải xử lý thống kê Hai năm bất thường thấy năm 19981999: hai năm khủng hoảng lớn, tăng trưởng GDP thấp, có 4-5%, tỷ lệ ICOR cao hẳn lên Nói chung, ta thấy chất lượng đầu tư sau năm 2000 thấp thời kỳ trước khủng hoảng năm 1997: để tăng thêm lượng GDP, địi hỏi tích lũy cao trước Bảng Tóm tắt số quan trọng Việt Nam có chưa có Đã có (=cơng Chưa có (=chưa cơng bố) bố) GDP nước x GDP tỉnh, thành phố Xuất không tin cậy GNI nước địa phương X Chỉ số giá tiêu dung x Số dư ngân sách thường xuyên x Cán cân xuất nhập X Cán cân tốn thường xun với nước ngồi/GDP Nợ (lãi + vốn) nước ngồi phải trả/xuất Tiền tệ Tín dụng Dự trữ ngoại tệ Tỷ lệ dân không đủ ăn Hệ số bất bình đẳng thu nhập X Lao động có việc làm thành thị Lao động loại doanh nghiệp Trữ lượng dầu hoả khoáng sản khác Kế toán doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước X X X X X X Chậm năm Chậm năm X X Tốc độ tăng GDP cao (7%, 8%, 9% ) chất lượng tăng trưởng bộc lộ nhiều điểm yếu Phân tích nguy hại điểm yếu Tăng trưởng nhanh phải “sạch” “bền vững” nghĩa nào? -Tốc độ tăng GDP cao (7%, 8%, 9% ) chất lượng tăng trưởng bộc lộ nhiều điểm yếu + Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dựa thâm dụng vốn đầu tư Điều thể chỗ tăng trưởng kinh tế năm qua theo chiều rộng chính, dựa khai thác nguồn lực sẵn có, nghĩa dựa lợi tĩnh, chứa chưa dựa khai thác tối ưu lợi động.Điều ảnh hưởng nghiệm trọng đến phát triển lâu dài Việt Nam,cạn kiệt nguồn tài nguyên đất nước + Thứ hai, bất cập đầu tư công nước ta tập trung vào đầu tư cho kinh tế cao (chiếm 73% tổng vốn đầu tư Nhà nước) đầu tư vào lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp đến phát triển người (khoa học, giáo dục, đào tạo, y tế, cứu trợ xã hội, văn hố, thể thao…) lại thấp có xu hướng giảm dần năm gần Hơn nữa, nhiều ngun nhân, có tham nhũng, lãng phí làm cho đầu tư cơng có hiệu thấp.Điều dẫn tới suy thoái nguồn lực quốc gia,hạn chế phát triển người,nhất môi trường + Thứ ba, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học - cơng nghệ; Năng suất lao động tồn xã hội thấp tăng chậm so với tiềm Mức tiêu tốn lượng để tạo đơn vị GDP nước ta cao so nước khu vực Nguồn lực phân bổ không hợp lý cho lĩnh vực…Điều dẫn tới hao phí sản xuất cao,hao phí tài nguyên quốc gia,nền kinh tế hiệu => Tóm lại, tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian vừa qua chủ yếu theo chiều rộng (về số lượng) chứa đựng yếu tố không ổn định * Vấn đề cấp bách với tăng trưởng nhanh phải bền vững -Phát có nghĩa áp dụng cơng nghệ khơng gây nhiễm mơi sinh từ xe cộ, máy móc sản xuất nguồn tạo lượng điện hay nhiệt Mặt khác sách tuyên truyền giáo dục cưỡng bách tuân thủ luật lệ mơi trường cần xúc tiến cách có hiệu -Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tương lai Bằng số liệu khoa học, phân tích đánh giá tác động chủ yếu tới thực tế từ đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng thời kỳ đổi mới? Tuy đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng nước phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình nhiều yếu tố tác động tới thực tế từ đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa đảng thời kỳ đổi *Lạm phát trở thành nỗi lo chung kinh tế toàn cầu, thách thức ổn định kinh tế vĩ mô nhiều nước khu vực năm 2008, lạm phát nước OECD tăng gần 5%, nước phát triển tăng 8-9%, mức cao thập kỷ qua Hiện có khoảng 50 nước với gần nửa dân số giới phải “chống chịu” lạm phát hai số Lạm phát toàn cầu tăng cao thị trường giới tạo “mặt bằng” giá sau nhiều năm kinh tế toàn cầu tăng trưởng cao, đặc biệt kinh tế Nhóm BRIC khơng “cỗ máy lớn” tiêu thụ lượng, nguyên nhiên liệu, khiến giá dầu, khoáng sản nguyên liệu tăng nhanh mà bùng nổ tiêu dùng, tạo áp lực lớn tăng giá hàng hóa giới *Chất lượng tăng trưởng thấp, suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp, chậm cải thiện; cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc: -Các cân đối vĩ mô chưa vững chắc, dễ tổn thương Lạm phát cao -Chất lượng tăng trưởng thấp, dựa chủ yếu vào phát triển theo chiều rộng, dựa vào vốn khai thác tài nguyên Đóng góp yếu tố đầu vào, đặc biệt vốn, chiếm tỷ lớn, đóng góp khoa học cơng nghệ tăng trưởng cịn khiêm tốn -Kéo dài q lâu tình trạng tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào yếu tố vốn khai thác tài nguyên Đóng góp yếu tố vốn chiếm tỷ trọng lớn 52%, đóng góp yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng kinh tế khiêm tốn khoảng 28% *Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ -Nền kinh tế phụ thuộc sản xuất giản đơn, dựa lao động khơng có kỹ năng, suất thấp lực tiếp thu phát triển công nghệ yếu -Khu vực nhà nước không hiệu không hiệu lực thay thế, chèn lấn cạnh tranh với khu vực tư nhân *Sản phẩm xuất chủ yếu nguyên liệu thô hàng công nghiệp chế tạo hàm lượng công nghệ thấp, giá trị gia tăng thấp Số liệu xuất thời kỳ 2000-2007 cho thấy, sản phẩm xuất Việt Nam có khoảng 5% hàng công nghệ cao; khoảng 10% hàng cơng nghệ trung bình; 40% kim ngạch xuất nơng sản chưa qua chế biến (ví dụ gạo, cà phê, điều v.v ) khaorng 27% hàng công nghệ thấp (như dệt may, da giày v.v…) Điều đáng lưu ý là, cấu xuất gần không thay đổi suốt 10 năm qua Tỷ trọng hàng sơ cấp cấu xuất giảm gần 10% từ năm 2000 đến năm 2007, nhiên, phần lớn sụt giảm chuyển vào gia tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế tạo xuất cơng nghệ thấp, tỷ trọng xuất hàng cơng nghệ trung bình cao gần khơng đổi Trình độ cơng nghiệp: GTCNCT/XK VN: 51%; TG 70-75% Chỉ số kinh tế tri thức thấp, chưa đạt điểm trung bình So với nước khu vực, số kinh tế tri thức nước ta cao nhóm thu nhập thấp thấp nhiều so với số nhóm nước thu nhập trung bình thấp (4, 1) chưa nửa số đạt nhóm kinh tế cơng nghiệp (NIEs), thấp nhiều so với Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc Philipin Theo phương pháp đánh giá Viện nghiên cứu Ngân hàng giới đưa Chỉ số kinh tế tri thức Việt Nam năm 2008 3,02, xếp thứ 102 133 quốc gia phân tích Chỉ số Chỉ số tri Môi trường Giáo dục Đổi Công kinh tế tri thức (KI) sách đào tạo nghệ thức kinh doanh thông tin (KEI) Vietnam 3,02 3,08 2,85 2,83 3,32 3,08 Thailand 5,44 5,41 5,51 5,98 5,27 5,00 China 4,35 4,46 4,01 5, 12 4, 11 4, 16 Korea 7,68 8,38 5,57 8,47 7,97 8,71 Bảng so sánh số kinh tế tri thức năm 2008 Việt Nam nước khu vực ICOR Việt Nam qua giai đoạn ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kì định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ ICOR cịn gọi hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm, v.v Đặt tương quan với việc Việt Nam tụt hạng lực cạnh tranh theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, diễn đàn Kinh Thế giới, việc hệ số ICOR tăng thể rõ xu hướng xuống kinh tế Để đảm bảo hiệu đầu tư, có hai yếu tố cân nhắc: đầu tư đối tượng, môi trường kinh doanh liên tục cải thiện (tính cạnh tranh) để tiền rót vào sử dụng hiểu Đáng tiếc soi vào thực tế Việt Nam, hai yếu tố có vấn đề Kinh tế phát triển có biểu thiếu bền vững hiệu chất lượng tăng trưởng thấp qua Thứ nhất, hiệu đầu tư thấp qua số ICOR cao nước khu vực có tốc độ tăng trưởng cao theo thời kỳ Thứ hai, khoảng cách tốc độ tăng cung tiền tốc độ tăng GDP VN cao nhiều so với nước Trung Quốc Thái lan Điều giải thích VN có tỷ lệ lạm phát cao tỷ lệ lạm phát nước năm 2006-2008 Thứ ba, nước Trung Quốc Thái Lan có cán cân tốn dương với qui mơ lớn, tăng dần qua năm VN có cán cân tốn số âm lớn nhập siêu cao số nhập siêu tăng dần qua năm Thứ tư, tỷ trọng hàng xuất VN năm 2007 chủ yếu dầu thô chiếm 17,5%, hàng nông sản, hải sản chiếm 15% lại hàng gia công hàng may mặc, giày dép… Điều thể VN chưa có sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, suất lao động VN thấp, lợi xuất phụ thuộc vào tài nguyên lao động rẻ *Kết cấu hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng cản trở phát triển Mạng lưới giao thông thiếu đồng bồ, chất lượng thấp, chưa kết nối loại phương tiện nên khơng có khả phát triển vận tải đa phương thức chưa có đường cao tốc, đường sắt cao tốc, hải cảng sân bay đại Đường sắt có chủ yếu khổ 1m; tỷ lệ đường sắt có tiêu chuẩn quốc tế (1,435m) thấp Trong 125 cảng biển, có cảng có khả cải tạo, nâng cấp *Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển; sức sản xuất chưa giải phóng triệt để *Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp; giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ chưa thực quốc sách hàng đầu *Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp *Bảo vệ tài ngun mơi trường cịn nhiều bất câp, thách thức lớn trình phát triển; nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng có khả tái tạo bị khai thác mức với cơng nghệ lạc hậu gây lãng phí đứng trước nguy cạn kiệt; gây hủy hoại môi trường trình phát triển kinh tế *Việt Nam mức thấp trình phát triển kinh tế, thách thức khó khăn phía trước Khoảng cách thu nhập so với nước khu vực lớn Năng lực nhà nước yếu tỏng thực hiệu sách đổi quản lý tác nhân thị trường nội địa tồn cầu Khó khăn việc chống lại nhóm lợi ích cố hữu, chống tham nhũng, địi hỏi trách nhiệm giải trình thực thi kỷ luật DNNN lớn, rủi ro, hoạt động khơng có hiệu *Nợ cơng; ngân sách phải chịu thiệt hại đồng nghĩa với việc người dân phải đóng thuế cho phung phí sai phạm quản lí… Anh (chị) có suy nghĩ quan điểm: có đạo đức tốt kinh doanh tốt Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đại thể điểm nào? Liên hệ đặc điểm với doanh nghiệp nước ta nay? Đạo đức chuẩn mực sống quan trọng khơng thể thiếu người nói chung người kinh doanh nói riêng Trong kinh doanh, đạo đức khơng thể thiếu theo quan điểm người việt nam, vấn đề đạo đức luôn xem trọng xem nhưu chiến lược trình hoạt động sản xuất kinh doanh Co đạo đức tốt kinh doanh tốt có nghĩa kinh doanh bên cạnh đề cao chữ tài cần phải đề cao chữ đức, tài điều kiện cần đức điều kiện đủ để dẫn đến thành công Sau 20 năm đổi thành công, kinh tế chuyển từ nên quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, đất nước hội nhập với nước giới, sản xuất kinh doanh nước ngày phát triển, tỉ trọng cấu thành phần kinh tế có vốn đầut nước doanh nghiệp tư nhân ngày tăng tạo nên sức cạnh tranh cao doanh nghiệp với nên họ tìm đủ cách để vươn lên độc chiếm thị trường, chí có nhiều doanh nghiệp bỏ quên chữ đức, bất chấp tất để làm giàu cho Kinh doanh nhiều hình thức treo đầu dê bán thịt chó, làm cho kinh tế đất nước chậm phát triển Khơng sớm muộn doanh nghiệp rơi xuống bờ vực phá sản Những cá nhân có đạo đức tốt tạo nên doanh nghiệp vững mạnh phát triển Trong tập thể mà tồn vài cá nhân có ý nghĩa xấu việc làm khơng tốt cuối cùng, công ty doanh nghiệp rơi vào hố đen của thất bại Ví dụ nhiều cá nhân doanh nghiệp tiếp tay cho hình thức kinh doanh xấu làm suy thoái kinh tế đất nước, hàng Trung Quốc không ngừng vận chuyển vào nước ta để tiêu thụ, chất lượng không tốt chí cịn làm nguy hại đến sức khỏe người lợi ích trước mắt khiến cá nhân tiếp tay cho việc làm xấu xa Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hện đại thể điểm: -Thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, tạo việc làm cho người lao động, người lao động có việc làm, kinh tế cải thiện, giảm thiểu tệ nạn xã hội - Đảm bảo vệ sinh môi trường -Phải đóng thuế đầy đủ cho nhà nước, kích cầu phát triển -Quan tâm đến chất lượng sản phẩm, có trách nhiệm với hàng hóa mà sản xuất ra, ý đến yêu cầu vệ sinh, an toàn -Bảo vệ quan tâm đến quyền lợi người lao động, bảo đảm an toàn phúc lợi tốt cho người lao động… Hiện nay, vấn đề có yêu cầu đổi thiết, then chốt, sống với phát triển Việt Nam gì? Sinh viên Việt Nam cần làm để góp phần phát triển giàu mạnh Tổ quốc, bảo vệ hạnh phúc kinh tế mới? -Hiện vấn đề có yêu cầu đổi thiết,then chốt,sống với phát triển Việt Nam “phát triển nhanh bền vững” Chúng ta cần đẩy mạnh CNHHĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài ngun mơi trường,phải có giải pháp đồng để phát triển kinh tế tri thức.Hết sức coi trọng vai trị khoa học,cơng nghệ,giáo dục đào tạo.Đặc biệt bảo vệ môi trường trách nhiệm hệ thống trị cơng dân -Về kinh tế cần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng,thực cấu lại kinh tế,chuyển đổi từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu,chú trọng nâng cao chất lượng hiệu quả,tính bền vững.Cơ cấu lại ngành sản xuất,dịch vụ phù hợp với vùng,tăng nhanh giá trị nội địa sức cạnh tranh sản phẩm.Gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xanh.Phải chủ động,tích cực hội nhập quốc tế,đồng thời giữ vững,tăng cường độc lập,tự chủ phát triển kinh tế -Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế đồng thời trọng phát triển văn hóa,thực tiến bộ,cơng xã hội bước,từng sách -Để góp phần phát triển giàu mạnh tổ quốc,bảo vệ hạnh phúc kinh tế sinh viên Việt Nam cần: + Trau dồi tích lũy kiến thức kinh tế trị + Giữ vững lập trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,trung thành với Đảng Nhà Nước,nắm rõ sách thực sách phát triển kinh tế mà Nhà Nước đề +Không ngừng học hỏi tiến phát triển kinh tế giưới để góp phần xây dựng nước nhà +tuyên truyền phát triển kinh tế bền vững, tham gia bảo vệ môi trường góp phần phát triển kinh tế bền vững nước ta KẾT LUẬN……… I Nghiên cứu cho ta thấy: Thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt thay đổi tư kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam trước Đại hội lần thứ VI (12/1986) • Chỉ thị 100 Ban bí thư TW Đảng (13/1/1981) khốn sản phảm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp ( thường gọi khốn 100) • Quyết định số 25-CP(21/1/1981) số chủ trơng biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh • Quan liêu bao cấp bệnh toàn chế quản lí kinh tế nay, khâu đột phá mang tính định • Hội nghị Bộ trị đưa “ kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế”: cấu kinh tế, cải tạo XHCN củng cố quan hệ SX chế quản lí kinh tế Những thay đổi mang tính đột phá đầu tiên- xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung, thừa nhận chế thị trường • Đến Đại hội lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận chế thị chưa coi nềnkinh tế Việt Nam kinh tế thị trường • Nghị số 06-NQ/TƯ(29/3/1989) kiểm điểm năm thực nghị Đại hội VI phương hướng nhiệm vụ năm tới • Một thị trường xã hội thống nhất, kinh tế hàng hóa có kế hoạch, thị trường vừa , vừa đối tượng kế hoạch việc chấp nhận giá nước phải gần lên với giá thị trương quốc tế • 1991, Đại hội Cộng sản VN lần thứ VII thông qua “ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH Nhưng kinh tế thị trường chưa thức thừa nhận Bước phát triển tiếp theo- xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN Hoàn thiện, củng cố thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: từ Đại hội lần thứ VI(1986) đến Đại hội TW lần thứ VI, khóa X(1/2008), tư ĐCSVN kinh tế thị trường ngày phát triển, hoàn thiện thực hóa thực tiễn sống “ chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đường lối Đảng kinh tế • 1975-1979: kinh tế kế hoạch hóa tập trung truyền thống • 1980-1985: kinh tế kế hoạc hóa có điều chỉnh( khốn SX nơng nghiệp, “ ba kế hoạch” cơng nghiệp) • Từ năm 1886: đổi thức bắt đầu( thừa nhận diện vai trò quan trọng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần) • Từ năm 1989: thực cải cách mang tính định để ổn định, mở cửa kinh tế khuyến khích cạnh tranh • 1991-2000”: chiến lược phát triển kinh tế lần I: chủ động hội nhập kinh tế( gia nhập ASEAN,APEC,ASEM; bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ; nộp đơn gia nhập WTO…) • 2001-2010: chiến lược phát triển KT lần 2( thực kích cầu, đẩy mạnh cải cách , gia nhập WTO, khắc phục khủng hoảng KT…) • 2011-2020: chiến lược phát triển KT-XH • Ban hành thị khoán 100 khoán 10 khoán sản phẩm Cơ hội thách thức đổi • II III • • • Cơ hội KH-CN XH thông tin phát triển giúp giao lưu, tiếp cận học hỏi với văn hóa tiến TG Đường lối sách đề cách đắn sáng suốt Nhận thức tất yếu cấu KT nhiều thành phần • • Thách thức CMVNchuyển sang giai đoạn mới, xây dựng phát triển đất nước phảo đối mặt với hậu nặng nề chiến tranh khó khan nảy sinh sau chiến tranh; khuyết điểm, sai lầm đạo thực đường lối, chủ trương sách làm tăng thêm khó • • IV Hội nghị TW khóa V(6/1985) chủ trương xóa bỏ dứt khốt chế tập trung quan liêu bao cấp ; thực chế giá thị trường điều tiết Khoán 100 khoán 10 tạo động lực cho nông nghiệp phát triển khăn phức tạp tình hình KTXH, làm trầm trọng thêm khủng hoảng nước ta trước đổi Ý nghĩa việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XH-CN • Sự lựa chọn mơ hình phát triển “ kinh tế thị trường định hướng XHCN” khẳng định tâm khắc phục hệ thống kế hoạch hóa tập trung lạc hậu , để xây dựng hệ thống kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN • Đây tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại nhằm phát huy mạnh kinh tế thị trường,nâng cao đời sống nhân dân; phồn vinh XH • Phát triển kinh tế thị trường theo hướng XHCN kết hợp tính tất yếu thời đại với nhu cầu phát triển dân tộc với giá trị truyền thống dân chủ, nhân văn • Khẳng định tâm vai trò sang tạo cao kiến trúc thượng tầng trị-pháp luật ĐCS, nhà nước pháp quyền XHCN, nhằm tạo lập thể chế kinh tế thị trường văn minh theo định hướng XHCN ... biệt mơ hình kinh tế, chẳng hạn mơ hình kinh tế thị trường v? ??i mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung tạo khác biệt lớn thể chế kinh tế Ngoài ra, khác mơ hình kinh tế thị trường (kinh tế thị trường. .. hội chủ nghĩa – kinh tế thị trường định hướng XHCN V? ??y kinh tế thị trường định hướng XHCN trình hình thành sao, nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam v? ??n đề nào? Kinh tế định hướng xã hội chủ... Đại hội IX kinh tế thị trường định hướng XHCN: Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế hang hóa nhiều thành phần v? ??n hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đây “một

Ngày đăng: 31/07/2014, 09:18

Mục lục

  • Chủ đề 5 (Chương 5): kinh tế

    • I. Những đột phá trong tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1986

    • II. Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

      • 1. Lịch sử sự ra đời

      • 2. Đặc điểm cơ bản

      • III. Sinh viên với vấn đề kinh tế thị trường và xã hội thị trường

        • 1. Sự chuẩn bị của sinh viên trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường toàn cầu hiện nay

        • 2. Khía cạnh công lý, đạo đức của nền kinh tế thị trường: xã hội thị trường?

        • 3. Hoạt động kinh tế và những mô hình làm thêm/giải quyết việc làm của sinh viên trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

        • Quá trình hình thành và nội dung quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

        • Phân tích chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau của Đảng:Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

        • Bảng 1. Một số chỉ số quan trọng về nền kinh tế

          • Tốc độ tăng GDP cao (7%, 8%, 9%...) nhưng chất lượng tăng trưởng bộc lộ nhiều điểm yếu kém. Phân tích những nguy hại của các điểm yếu kém này. Tăng trưởng nhanh nhưng phải “sạch” và “bền vững” nghĩa là thế nào?

          • Bằng những số liệu khoa học, hãy phân tích và đánh giá những tác động chủ yếu tới thực tế từ đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng thời kỳ đổi mới?

          • Anh (chị) có suy nghĩ gì về quan điểm: có đạo đức tốt mới kinh doanh tốt. Trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp hiện đại thể hiện ở những điểm nào? Liên hệ những đặc điểm đó với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay?

          • Hiện nay, những vấn đề đang có yêu cầu đổi mới bức thiết, then chốt, sống còn với sự phát triển của Việt Nam là gì? Sinh viên Việt Nam cần làm gì để góp phần phát triển giàu mạnh Tổ quốc, bảo vệ hạnh phúc của mình trong nền kinh tế mới?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan