Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 4 docx

28 279 0
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu thế nào là gọn gàng, sạch sẽ - ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG - Bài hát: Rửa mặt như mèo - Sáp màu, lược chải đầu III. HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Hỏi: Quần áo đi học phải như thế nào? 3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ trong tranh làm gì? + Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? + Em có muốn làm như bạn không ? - Giáo viên ghi kết luận: Chúng ta nên làm theo các bạn trong tranh. - Học sinh lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 3: Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo Giáo viên hỏi lớp ta có ai giống mèo không?, chúng ta đừng ai giống mèo. 4. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc 2 câu thơ “ Đầu tóc em chải gọn gàng Quần áo sạch sẽ em càng thêm yêu” - Học sinh đọc 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, xem trước bài 3 HỌC VẦN ( TIẾT 1 ) BÀI 13 :n ,m I, Mục đích yêu cầu : - Đọc viết đúng n , m , nơ , me - Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ , bò bê no nê - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề II, đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III, Các hoạt động dạy học 1, KTBC : 2, Bài mới a , Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng b, Dạy chữ ghi âm * Dạy :n - Gv ghi bảng n - Nhận diện chữ n nơ - Gv đọc mẫu n nơ ( đầu lưỡi chạm lợi hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi ) - Gv sửa cho từng HS để phát âm cho chuẩn tránh nhầm với l + H/d đọc tiếng : nơ ? Để có tiếng “ nơ ’’ ghép n với âm gì ? - Hướng dẫn đọc : nờ - ơ -nơ / nơ * Dạy m ( tương tự ) - So sánh n và m .Giống nhau .Khác nhau * Luyện đọc tiếng , từ ứng dụng - Viết bảng con : i ,a, bi ,cá - Đọc câu ứng dụng : bé Hà có vở ô li - Giống cái cổng - L/đọc đồng thanh , cá nhân - n + ơ = nơ - Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu - n : 2 chân , m :3 chân - Luyện đọc tìm âm n , m - L/viết bảng con no nô nơ mo mô mơ ca nô bó mạ *H/d viết bảng n ,m - Treo chữ mẫu - H/d qui trình viết n , m TIẾT 2 c , Luyện tập + Luyện đọc + L/ đọc câu ứng dụng Bò bê có cỏ , bò bê no nê + L/ viết - H/d viết vở tập viết - Chấm điểm nhận xét + L/ nói : bố mẹ , ba má - Gv đưa ra 1 số câu hỏi - Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? - Nhà em có mấy anh em ? Em là con tứ mấy ? - Em làm gì để bố mẹ vui lòng ? Trò chơi :ghép thành câu TỰ NHIÊN XÃ HỘI BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I, MỤC TIÊU: + giúp HS nhận biết được : - Các việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ II, đồ dùng dạy học : - Các hình vẽ minh hoạ - Vở bài tập TNXH III, Các hoạt động dạy học 1, KTBC:dùng tay nhận biết 1 số đồ vật 2, bài mới *Khởi động :Cả lớp hát “Rửa mặt như mèo ’’ +HĐ 1: làm việc với sách giáo khoa - Gt tranh - Những việc gì nên làm và ko nên làm để bảo vệ mắt - Quan sát tranh và trả lời theo từng nội dung - Vài HS nhắc lại - Quan sát tranh và trả lời - Kl : ko nhìn trực tiếp vào mặt trời , ko chọc tay vào mắt , ko xem ti vi quá gần +HĐ 2:Những việc gì nên làm và ko nên lam đê bảo vệ tai - Gv KL :ko dùng vật nhọn để ngoáy tai, ko nói to , nghe tiếng động quá gần tai +HĐ 3 : Dóng vai theo tình huống 1, Tình huống 1 :Hùng thấy em chơi kiếm bằng que nhọn , em là Hùng sẽ sử trí ntn ? 2, Tình huống 2: Lan dang học bài , anh mở nhạc to .Nừu là Lan em làm gì ? 3, củng cố ,dặn dò - Củng cố lại ND bài học - Cho HS liên hệ bản thân xem bạn nào có ý thức giữ gìn vệ sinh mắt và tai - Giải thích cho em hiểu và khuyên ko cho em chơi nữa - Nhắc nhở anh ko được mở nhạc to - HS làm BT5 ( T5) Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007 HỌC VẦN ÂM : d, đ I. MỤC TIÊU - Học sinh đọc và viết được d, đ, dê, đò - Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: dì na đi đò, III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 2 đến 3 em đọc và viết: n, m, nơ, me - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê 3. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Ghi tên bài - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới: d - đ 4. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : d * Nhận diện - Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, một nét móc ngược dài 4 li - So sánh chữ d giống đồ vật gì? - Cái gáo múc nước b) Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Nêu vị trí của các âm trong tiếng khoá: dê - Giáo viên đánh vần: dờ – ê – dê - Trong chữ “dê” âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Học sinh đánh vần Âm : đ * Nhận diện: Chữ d gồm chữ đ thêm nét ngang - Học sinh quan sát trả lời * So sánh d với đ - Giống: d - Khác: đ thêm nét ngang * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu đ - Đánh vần: Giáo viên đọc - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần - Trong tiếng “đò” âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Âm đ đứng trước, âm o đứng sau. Dấu huyền trên chữ o 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu: đờ – o - đo - huyền - đò - Giáo viên giải nghĩa từ * Hướng dẫn học sinh viết chữ - Giáo viên viết mẫu: d, dê, đ, đò - học sinh viết tay vào không trung - Học sinh viết vào bảng con Tiết 2: LUYỆN TẬP 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài TOÁN BẰNG NHAU, DẤU = I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận biết về sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số II. ĐỒ DÙNG Chuẩn bị các mô hình, đồ vật phù hợp với các tranh vẽ của bài III. HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Giáo viên đọc cho học sinh viết dấu > ; < và “3 bé hơn 5”, 4 lớn hơn 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh viết bảng con 3. Hoạt động 2: Bài mới Nhận biết quan hệ bằng nhau * Hướng dẫn học sinh nhận biết: 3 = 3 - Cho học sinh quan sát tranh vẽ của bài học trả lời câu hỏi + Có mấy con hươu? Có mấy nhóm cây? - Có 3 con bướm, có 3 khóm cây.Cứ mỗi con hươu ta nối với 1 khóm cây và ngược lại. Nếu số khóm cây 3 thì số con hươu là 3 thì số lượng 2 nhóm [...]... tiếng tổ: tờ - ô - tô - hỏi – tổ Âm : th * Nhận diện: Chữ th ghép từ hai chữ t và h * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu th - Học sinh phát âm - Đánh vần: Giáo viên đánh vần: - Học sinh đánh vần thờ – o – tho – hỏi – thỏ * Đọc tiếng từ ứng dụng - Cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh 4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn... Vậy ta có 3 = 3 - Giáo viên giới thiệu” Ba bằng ba” viết - học sinh đọc 3 = 3 như sau: 3 = 3 * Hướng dẫn học sinh nhận biết 4 = 4 - Giáo viên nêu: Ta đã biết 3 = 3 Vậy 4 - học sinh đọc 4 = 4 (Bốn bằng bốn) =4 hay không? - Giáo viên tiếp bằng tranh vẽ 4 cái cốc và 4 cái thìa… - Giáo viên kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại, nên chúng bằng nhau 4 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn học... bài 4 Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : t * Nhận diện chữ - Chữ t gồm 1 nét xiên phải, 1 nét - Giống: Nét móc ngược (dài) và nét móc ngược (dài) và 1 nét ngang ngang - Chữ t với chữ đ giống và khác - Khác: đ có nét cong hở phải, t có nét nhau như thế nào? xiên phải b) Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu t - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Học sinh đánh vần - Đánh... viết dấu = - Viết dấu = vào bảng con và vào vở - Giáo viên lưu ý học sinh viết dấu = vào giữa 2 số, không viết quá cao, quá thấp - Bài 2: Viết theo mẫu - Học sinh làm vào sgk - Hàng trên có 2 hình tam giác, hàng dưới có 2 hình tam giác, ta viết 2 = 2 Tương tự: 1 = 1 ; 3 = 3 Bài 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống - Học sinh làm vào vở 5> 4, 1 < 2, 1 = 1 3 = 3 , 2 > 1, 3 < 4 2 < 5, 2 = 2, - Giáo viên chấm... - H/d HS xé h.vuông - HS tập làm theo h/d của Gv và thực - H/d xé h.vuông theo dòng kẻ hiện trên giấy nháp b, vẽ và xé h.tròn - Vẽ h.vuông trước - Xé dời h.vuông ra khỏi tờ giấy - Xé 4 goc theo đường cong để được h.tròn - HS thực hành trên giấy nháp c, H/d dán hình - Xếp hình cân đối trước khi dán - Dán bằng hồ mỏng - Gv uấn nắn giúp đỡ những học sinh còn lúng túng 3, nhận xét , dặn dò - Nx chung -. .. - Ghép chữ và âm thành tiếng - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột - Ôn ghép dấu thanh thành tiếng hàng dọc với chữ ở dòng ngang - HS đọc tiếng ghép với dấu thanh - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS - Đọc từ ngữ ứng dụng - Lđọc đồng thanh , cá nhân - HS viết bảng con : tổ cỏ - Gv đọc và hướng dẫn HS viết Tiết 2 - Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 Luyện tập - HS đọc bảng ôn + luyện đọc - L/đọc câu ứng dụng -. .. Sau mỗi lần Giáo viên nhận xét Cho học sinh giải tán rồi tập hợp - Quay phải, quay trái 3 đến 4 lần - Ôn tập tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái 2 lần - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 3 Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét giờ học thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007 TOÁN SỐ 6 I, Mục tiêu : - Giúp HS có... 2: Thực hành hợp Bài 1 : Viết số 6 - 6 gồm 5 và 1 ; 4 và 2 ; 3 và 3 Bài 2:Viết số thích hợp - Từng học sinh lên điền + số sáu gồm có số mấy + số mấy Bài 3 : Viết vào - Làm lại bài vào vở - Tổ chức dưới hình thức trò chơi - Hai bạn lên chữa xem ai điền nhanh điền đúng Bài 4: > < = ? - Giáo viên chữa bài , NX 3, củng cố , dặn dò -Nhắc lại nội dung - H/d HS làm bài tập vào vở BT toán - Về nhà làm bài tập... con - H/d qui trình viết từng chữ - H/d viết bảng ( nét nối giữa các con chữ phải nối liền nhau và cách nhau 1, 5 cm ) Lễ , cọ , bờ , hổ , mơ , do , ta , thơ + H/d viết vở + HS viết mỗi chữ 1 dòng ở vở ôli - Khoảng cách giữa các chữ 1- 1, 5 ô 3, củng cố dặn dò - Nxét giờ học - H/d viết về nhà THỦ CÔNG xé dán hình vuông hình tròn ( T1 ) I, mục tiêu : - HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy đẻ tạo hình -. .. ngược lại ) vẽ - Tương tự :so sánh số bút với số ( 3 hv xanh = 3 hv trắng ) vở - Số áo so vơi số quần - Số mũ so với số bạn Bài 3:làm xho bằng nhau _Sau khi HS nối y/c HS đọc được 4 =4; 5 = 5 + Gv chữa bài và nhận xét IV, Củng cố , dặn dò về nhà làm bài tập trong vở BT toán thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007 HỌC VẦN BÀI 16 : ÔN TẬP I , mục đích - HS đọc viết đúng các âm và chữ vừa học trong tuần : i , a . lời * So sánh d với đ - Giống: d - Khác: đ thêm nét ngang * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu đ - Đánh vần: Giáo viên đọc - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần - Trong. từ ứng dụng - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần - Cá nhân, nhóm, cả lớp 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn. trước âm nào đứng sau? - Âm đ đứng trước, âm o đứng sau. Dấu huyền trên chữ o 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu: đờ – o - đo - huyền - đò - Giáo viên giải nghĩa

Ngày đăng: 31/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan