An toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung - 9 pptx

7 736 0
An toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung - 9 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

57 PHỤ LỤC 8 CỦA TCVN 4206-86 TÍNH TOÁN LỖ THOÁT VAN AN TOÀN KHỐI LƯỢNG KHÍ THOÁT TRONG 1 GIỜ. G = 1,59 max  F = 1 1 1 V p  và p 1 + 1 = pk p  1 2  Trong đó : G – Khối kượng thoát trong 1 giờ của van bằng năng suất thể tích của píttông máy nén khi áp suất nén là p 1 , kg/h; 58 p 1 – Áp suất dư lớn nhất của hơi nước trước van an toàn tính theo ati và bằng áp suất cho phép cộng thêm 10% trong trường hợp van có lỗ thoát ra ngoài trời hoặc bằng hiệu số áp suất tuyệt đối trước và sau van, nếu van nối bên nén với bên hút p 2 bằng áp suất dư sau van an toàn ati. Trường hợp các van an toàn vào nơi có môi chất làm lạnh như bình chứa thấp áp thì p 2 , k  0; F – tiết diện lỗ thoát của van bằng tiết diện lỗ nhỏ nhất bên đầu vào, đơn vị mm.  - Hệ số thoát của van có tính đến ảnh hưởng của ma sát, sự dãn nở chất khí và hình dạng van, ảnh hưởng đến sự thoát ra. pk  - Tỉ số áp suất tới hạn của chất khí sau và trước van an toàn ghi trong bảng ở phụ lục 9. max  - Hệ số dãn nở đạon nhiệt của khí ghi trong bảng ở phụ lục 9. V 1 – Dung tích riêng của khí hơi trươc van an toàn, ml/kg; Đối với môi chất làm lạnh không có ghi trong bảng thì trị số pk  , K, max  tính theo công thức sau : pk  = 1 2         k k AK ; max  = 11 2 1          K K K k k ; K = v p C C ; Trong đó : Cp – nhiệt dung riêng của môi chất lạnh khi áp suất không đổi; Ckg Kcal 0 Cv- nhiệt dung riêng của mỗi chất làm lạnh khi áp suất không đổi, Ckg Kcal 0 59 Hệ số thoát của van lò xo phải tính đến  = 0,09 nếu đường kính của lỗ van đầu vào tương ứng với tiết diện tính toán lớn hơn hay bằng 30 mm.  = 0,03 nếu đường kính của lỗ van đầu vào nhỏ hơn 30 mm. PHỤ LỤC 9 CỦA TCVN 4206-86 60 TỈ SỐ TỚI HẠN CỦA ÁP SUẤT pk  VÀ HỆ SỐ DẪN NỔ ĐOẠN NHIỆT max  CỦA MÔI CHẤT LÀM LẠNH THÔNG DỤNG (KHI BAY HƠI QUÁ NHIỆT) Môi chất làm lạnh K pk  max  CO 2 R11 R12 R13 R113 R21 R22 NH 3 R600 T601 R170 R209 Không khí 1,30 1,124 1,146 1,15 1,075 1,186 1,19 1,31 1,11 1,11 1,20 1,14 1,40 0,546 0,580 0,575 0,574 0,590 0,567 0,566 0,544 0,583 0,583 0,564 0,576 0,528 0,472 0,448 0,451 0,440 0,457 0,457 0,473 0,446 0,446 0,459 0,450 0,450 0,483 61 PHỤ LỤC 10 CỦA TCVN 4206-86 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGỮ. 1. Hệ thống lạnh là tổng hợp máy nén (hoặc vòi phun, thiế bị gia công nhiệt, ống xoáy) các thiết bị, ống dẫn để tạo ra và sử dụng lạnh. 2. Máy nén lạnh là một loại máy chuyên dùng để thực hiện nén hơi môi chất làm lạnh từ áp suất thấp đến áp suất cao hơn, trong quá trình nén phải tốn năng lượng. 3. Thiết bị ngưng tụ là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để ngưng hơi môi chất làm lạnh ở thể lỏng. 4. Thiết bị bay hơi là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để bay hơi môi chất làm lạnh từ thể lạnh. 5. Thiết bị trung gian là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để hạ nhiệt độ của môi chất làm lạnh giữa hai cấp nén và làm hóa lạnh thể lỏng. 6. Bình chứa là bình dùng để chứa môi chất làm lạnh ở thể lỏng. 7. Thiết bị tách dầu là thiết bị dùng để tách dầu bôi trơn ra khỏi môi chất làm lạnh. 62 9. Thiết bị tách lỏng là thiết bị dùng để tách môi chất làm lạnh ở thể lỏng ra khỏi thể hơi. 10. Ống dẫn là các đường ống và phụ kiện nối máy nén với các thiết bị để dẫn môi chất làm lạnh. 11. Ống góp là đoạn ống dẫn lớn nối với hiều ống dẫn nhỏ hơn. 12. Môi chất làm lạnh là hợp nhất hoặc hỗn hợp chất dùng để làm lạnh bằng cách biến đổi trạng thái liên tụctừ thể hơi sang thể lỏng và ngược lại (phụ lục 1). 13. Chất tải lạnh là hợp chất hoặc dung dịch hợp chất để tải lạnh từ môi trường có nhiệt độ thấp đến môi trường có nhiệt độ cao hơn. 14. Trạm tiết lưu là bộ phận gồm các van chặn; van tiết lưu được đặt trên ống góp riêng dùng để điều chỉnh lượng môi chất làm lạnh cấp cho các thiết bị bay hơi. 15. Van tiết lưu là van dùng để hạ áp suất nhiệt độ của dịch môi chất làm lạnh khi qua lỗ van. 16. Bên cao áp là phần ống dẫn và các thiết bị kèm theo từ Clape nén của máy nén đến trước ống dẫn vào van tiết lưu. 17. Bên thấp áp là phần ống dẫn và các thiết bị kèm theo kể từ van tiết lưu đến Clape hút của máy nén. 18. Phòng máy là nơi đặt máy, thiết bị của hệ thống lạnh. 20. Phòng lạnh là phòng được che chắn kín, cách nhiệt, có thiết bị bảo đảm nhiệt độ trong phòng theo yêu cầu. 63 21. Thông gió sự cố là thông gió nhằm đểy hỗn hợp không khí với môi chất làm lạnh ra khỏi phòng khi có sự cố. 22. Bộ phận làm lạnh trực tiếp là bộ phận làm lạnh cò thiết bị bay hơi làm việc trực tiếp với vật cần làm lạnh hoặc với không khí trong phòng lạnh. 23. Bộ phận làm lạnh gián tiếp là bộ phận làm lạnh có chất tải lạnh àm việc giữa thiết bị bay hơi và vật cần làm lạnh. 24. Áp suất qui định trong qui phạm này là áp suất dư (trị số áp suất ghi trên áp kế, tấm nhãn hiệu là áp suất dư). Áp suất thấp hơn khí quyển phải ghi rõ lá áp suất chân không. 25. Trị số áp suất làm việc lớn nhất hi trên áp kế là trị số áp suất qui định không được vượt quá trong lúc máy làm việc hay ngừng. 26. Áp suất tính toán là áp suất dùng để xác định đặc tính chế tạo thiết bị và không được thấp hơn áp suất làm việc lớn nhất. 27. Áp suất thử là áp suất qui định dùng để thử nghiệm an toàn thiết bị và hệ thống lạnh, áp suất thử phải lớn hơn áp suất làm việc lớn nhất. . hình dạng van, ảnh hưởng đến sự thoát ra. pk  - Tỉ số áp suất tới hạn của chất khí sau và trước van an toàn ghi trong bảng ở phụ lục 9. max  - Hệ số dãn nở đạon nhiệt của khí ghi trong bảng. TCVN 420 6-8 6 TÍNH TOÁN LỖ THOÁT VAN AN TOÀN KHỐI LƯỢNG KHÍ THOÁT TRONG 1 GIỜ. G = 1, 59 max  F = 1 1 1 V p  và p 1 + 1 = pk p  1 2  Trong đó : G – Khối kượng thoát trong 1. cộng thêm 10% trong trường hợp van có lỗ thoát ra ngoài trời hoặc bằng hiệu số áp suất tuyệt đối trước và sau van, nếu van nối bên nén với bên hút p 2 bằng áp suất dư sau van an toàn ati. Trường

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan