Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới ppt

33 530 0
Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Mục Lục A.GIỚI THIỆU CHUNG: 3 B.NỘI DUNG CHÍNH: 3 I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế mới nổi và nền kinh tế tiên tiến, đặc điểm của nhưng nền kinh tế mới nổi: 3 II. Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới: 4 1. LPMT là gì? 4 2. Đối tượng nào áp dụng LPMT và làm như thế nào? 4 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến LPMT 7 4. Các nước đã thực hiện LPMT như thế nào? 12 III. Các lỗi mắc phải trong quá trình thực hiện, xem xét lại vấn đề thiết kế hoạt động: 13 1. Sự tương tác giữa thời gian mục tiêu, độ rộng phạm vi mục tiêu, điều khoản giải thoát và sự lựa chọn mục tiêu lạm phát cơ bản: 13 2. LPMT trong giai đoạn chuyển tiếp từ lạm phát cao xuống lạm phát thấp: 14 3. Những ai nên đặt mục tiêu lạm phát trong trung hạn: 16 4. Vai trò của tỷ giá và giá các loại tài sản khác: 18 IV. Những vấn đề chưa được giải quyết: 21 1. Mục tiêu lạm phát dài hạn tối ưu: 22 2. Mục tiêu mức giá với mục tiêu lạm phát: (price-level versus inflation targets) 25 C. SAU MỘT THẬP KỶ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI, VẤN ĐỀ LPMT Ở VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO? 27 I.Việt Nam thuộc nhóm những quốc gia mới nổi: 27 II. Tìm hiểu về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010: 28 III. Lam phát muc tiêu năm 2011 là 7%, khó thực hiện được: 30 IV.Những điều kiện không thuận lợi để điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế lạm phát mục tiêu ở Việt Nam: 31 V.Kết luận: 32 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 2 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 A.GIỚI THIỆU CHUNG: Trên thế giới, hầu hết các nước đều sử dụng các công cụ của CSTT (công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, công cụ tái cấp vốn, lãi suất tín dụng, hạn mức tín dụng); hoặc chế độ tỷ giá hối đoái làm mục tiêu trung gian trong điều hành CSTT quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có một số nước công nghiệp phát triển đã ''phá lệ'' truyền thống trong việc xây dựng các mục tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát. Cách tiếp cận tương đối mới này tập trung vào kiểm soát lạm phát, và được gọi là LPMT (Inflation targeting). Từ những đợt khủng hoảng trầm trọng và những tiêu cực do lạm phát mang lại, hầu hết các quốc gia đã nhận thức rõ được 1 điều: muốn đạt được mục tiêu cuối cùng là một nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững trong tương lai thì mục tiêu lớn nhất của CSTT là phải ổn định giá cả trong dài hạn, và dường như chiếc neo tốt nhất để ổn định giá cả trong dài hạn chính là duy trì một mức độ LPMT hợp lý. Trong thời gian đầu thực hiện LPMT, chắc chắn các quốc gia sẽ gặp không ít những khó khăn, thử thách. Bởi vì muốn duy trì một mức độ LP thấp, quốc gia đó sẽ phải đối mặt với một nền kinh tế với tỷ lệ thất nghiệp là tương đối cao. Điều này sẽ gây mất lòng tin của dân chúng đối với các chính sách của NHTW sau này. Vượt qua những khó khăn đó, trong vòng 1 thập kỷ 1990- 2000, hàng loạt các quốc gia của các nên kinh tế mới nổi đã áp dụng chính sách LPMT và đat được những thành quả nhất định. Trong bài nghiên cứu của Frederic S. Mishkin và Klaus Schmidt-Hebbel về “1 thập kỷ thực hiện MTLP trên thế giới”, 2 ông đã chứng minh những nhận định trên là hoàn toàn đúng. Các nội dung trong bài viết của chúng tôi đều xuất phát từ những nghiên cứu thực nghiệm của Frederic S. Mishkin và Klaus Schmidt-Hebbel về “1 thập kỷ thực hiện MTLP trên thế giới, những gì chúng ta biết và những gì chúng ta cần phải biết.” B.NỘI DUNG CHÍNH: I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế mới nổi và nền kinh tế tiên tiến, đặc điểm của nhưng nền kinh tế mới nổi: Trong bài viết này chúng ta chỉ xét đến những khác biệt về các thể chế trong chính sách kinh tế vĩ mô từ đó phân tích những tác động của nó đến chính sách LPMT (theo Mishkin và cộng sự 2004). Đối với các nền kinh tế mới nổi, tồn tại một số điểm khác biệt lớn cần được xem xét, cân GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 3 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 nhắc để có được những lý luận thuyết phục hay những đề xuất về chính sách có hiệu quả bao gồm: - Thể chế tài khóa, tài chính yếu kém. - Thể chế tiền tệ với uy tín thấp. - Tồn tại vấn đề thay thế tiền tệ (currency substitution) và đô la hóa tài sản nợ. - Dễ bị tổn thương khi luồng vốn đột ngột chảy ra (rút vốn bất ngờ) II. Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới: 1. LPMT là gì? Về bản chất, mục tiêu lạm phát gắn liền với chỉ số lạm phát. Do đó, việc hình thành mục tiêu lạm phát hàm ý xây dựng một chỉ số lạm phát cụ thể. Vấn đề đặt ra là LPMT được định nghĩa và cách xác định như thế nào? Chính sách mục tiêu lạm phát đòi hỏi phải được công bố về một chỉ số lạm phát và được xem như mục tiêu ổn định giá cả trong những năm tiếp theo. Theo wikipedia LPMT là một chính sách kinh tế mà trong đó, một NHTW dự toán và đưa ra một tỷ lệ lạm phát và sau đó cố gắng để chỉ đạo đối với mục tiêu lạm phát thực tế thông qua việc sử dụng các thay đổi lãi suất và các công cụ tiền tệ khác. Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác về LPMT. Theo NHTW Châu âu ECB, LPMT là một chiến lược CSTT nhằm duy trì việc ổn định giá cả bằng cách tập trung vào độ lệch dự báo lạm phát từ một mức lạm phát đã được công bố. Họ tin rằng trong một chế độ LPMT, dự báo lạm phát là trung tâm để hoạch định và thực thi chính sách. 2. Đối tượng nào áp dụng LPMT và làm như thế nào? LPMT bắt đầu từ một thập kỷ trước, với những thông báo rộng rãi về các mục tiêu lạm phát ở New Zealand và Chile. Theo tính toán của chúng tôi, tính đến tháng 11 năm 2000 đã ghi nhận 19 trường hợp quốc gia áp dụng LPMT, và rất đa dạng về kinh nghiệm bao gồm cả những nước công nghiệp và các nền kinh tế mới nổi, và việc thay đổi và ồn định số lượng các quốc gia áp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 4 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 dụng LPMT, các quốc gia có LPMT chính thức và bán chính thức, các nước mới bắt đầu thực hiện hay và thực hiện trước đó, các quốc gia có LPMT cũ và hiện tại. Chúng tôi giới thiệu hai nhóm nước mà chúng tôi đã tiến hành phân tích thực nghiệm trong thập niên 1990 - một mẫu các quốc gia có LPMT và một nhóm không có LPMT. Mẫu đầu tiên có LPMT (được liệt vào danh sách các nước có LPMT) là một nhóm không đồng nhất gồm 18 nước công nghiệp và nền kinh tế mới nổi: Australia, Brazil, Canada, Chile, Colombia, Cộng hòa Séc, Phần Lan, Israel, Hàn Quốc, Mexico, New Zealand, Peru, Ba Lan, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thái Lan, và Vương quốc Anh (Phần Lan và Tây Ban Nha đã bị loại khỏi nhóm này khi từ bỏ CSTT vào lúc thông qua đồng euro trong năm 1999). Mẫu thứ hai là một nhóm gồm 9 nền kinh tế công nghiệp không có LPMT trong suốt những năm 1990: Đan Mạch, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, và Mỹ. Trong số này có hai quốc gia (Đức và Thụy Sĩ) đã có những mục tiêu tiền tệ rõ ràng trong hầu hết thập niên 1990 nên có thể được xem như là quốc gia có LPMT chìm (như lập luận của ông Bernanke, GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 5 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Laubach, Mishkin và Posen, 1999), hai nước mà không có mục tiêu rõ ràng ( Nhật Bản và Mỹ), và còn lại 5 quốc gia châu Âu đã đặt mục tiêu tỷ giá theo đồng Mác Đức trước khi thông qua đồng euro vào năm 1999. LPMT cho thấy một số điểm tương đồng và khác biệt trong những điều kiện tiên quyết của LPMT , xác định mục tiêu, và cách thức vận hành. a. LPMT chính thức thì dựa trên năm điểm chính: không có các cái neo danh nghĩa khác, một cam kết về thể chế để ổn định giá cả, không có sự thống trị tài chính, chính sách công cụ độc lập, và một chính sách minh bạch, trách nhiệm. b. Việc thông qua LPMT là sự tiến triển từ những thay đổi nhỏ đến những thay đổi lớn. c. Lạm phát lên xuống giữa hai mức từ khá cao xuống rất thấp trong thời gian thông qua LPMT. d. Các nước có LPMT khác nhau rất nhiều trong cách thực hiện LPMT bao gồm chỉ số giá, độ rộng mục tiêu, thời gian mục tiêu, các điều khoản giải thoát, trách nhiệm khi không đạt mục tiêu, tính độc lập mục tiêu, tính minh bạch và trách nhiệm tổng thể, cũng như việc thực thi chính sách theo LPMT. Để hiểu rõ hơn phần này, chúng ta có thể quan sát bảng 2 phần phụ lục. GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 6 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến LPMT. Liệu có phải các nước thông qua LPMT có khác với các nước công nghiệp không sử dụng LPMT về những điều kiện cơ cấu và hiệu năng nền kinh tế vĩ mô? Bài nghiên cứu sẽ giải quyết câu hỏi này bằng cách so sánh mẫu gồm 18 nước áp dụng LPMT với nhóm 9 quốc gia công nghiệp không áp dụng không áp dụng LPMT đã xác định ở trên. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa có (hoặc không có) một cơ cấu LPMT đặt ra và chuỗi các đặc điểm về cơ cấu, thể chế, nền kinh tế vĩ mô. Các phân tích thực nghiệm ở đây tất yếu chỉ mới là những nghiên cứu sơ bộ bởi vì không phải luôn luôn dễ dàng để quyết định xem có nên phân loại một quốc gia nào đó có cam kết thực hiện LPMT hay không. Hơn nữa, việc xác định ngày chính xác để thông qua một chế độ LPMT cũng khá khó khăn. Các quan chức tại nhiều NHTW mà chúng tôi đã tham khảo ý kiến thường xuyên đưa ra ngày thông qua LPMT sớm hơn bên ngoài làm. Sự không chắc chắn của việc xác định ngày tháng thường theo sau từ thực tế là LPMT được thông qua dần dần theo thời gian, làm cho việc xác định ngày thông qua đó vô cùng khó khăn. Trong bài nghiên cứu, Frederic S. Mishkin và Klaus Schmidt-Hebbel đã thu tập dữ liệu gồm 1 mẫu 27 quốc gia trong thời kỳ 1990 -1999. Trong đó, trọng tâm là LPMT riêng biệt, biến chế độ nhận giá trị của 1 khi chính sách LPMT được đặt ra; hoặc nhận giá trị của 0 khi CSTT khác được đặt ra; và 1 bộ các biến có thể kết hợp với sự lựa chọn LPMT theo chế độ. Bộ các biến đó bao gồm: một thước đo của việc sử dụng những chính sách truyền thống thay thế (một thước đo độ rộng dải băng tỷ giá và mục tiêu giá của CSTT), điều kiện cơ cấu (mở cửa thương mại), các thước đo về tính độc lập của NHTW (độc lập chính thức, các công độc lập, mục tiêu độc lập), và các biến kinh tế vĩ mô khác (lạm phát và thặng dư từ chính sách tài khóa). Bảng 3 gồm các báo cáo cross-country, bảng thống kê và mối tương quan giữa LPMT với các biến liên quan. GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 7 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Dữ liệu phản ánh chênh lệch lớn ở tất cả các loại biến trong mẫu 27 quốc gia theo thời gian. Bảng mối tương quan đôi khi rất khác với bảng tương quan cross-country, kể cả trường hợp thay đổi trong các dấu hiệu. Đây là một kết quả thích hợp do độ nhiễu của dữ liệu quốc gia hàng năm - vì vậy bài viết đã tập trung vào mối tương quan cross-country. GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 8 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Việc có 1 mục tiêu Lạm phát được đặt ra không có mối tương quan dương đáng kể với bất kỳ một biến riêng biệt nào và chỉ có mối tương quan nghịch đáng kể với mục tiêu tăng trưởng tiền tệ của một quốc gia (monetary growth targets- MT). LPMT có mối tương quan dương không đáng kể với độ mở thương mại (trade openness - Open), tỷ lệ thặng dư từ chính sách tài khóa so với GDP (the fiscal surplus ratio to GDP - fiscal), độ rộng dải băng tỷ giá (exchange rate band width - BW), và các công cụ độc lập của NHTW ( central-bank instrument independence - CBII), và có mối tương quan nghịch đáng kể với lạm phát chuẩn (normalized inflation - Inf), NHTW độc lập chính thức (central bank formal independence - CBFI), và tính độc lập mục tiêu của NHTW (central bank goal independence - CBGI). Tiếp theo bài nghiên cứu đã đưa ra được các cơ sở để thành lập một mô hình xác suất đa biến cho các khả năng có một chế độ LPMT đặt ra, dựa trên những quan sát của các biến xác định ở trên. Pr (IT I ) = f (Inf, Open, Fiscal, BW, MT, CBFI, CBGI, CBII) Trong đó: Inf: mức độ tương quan với lạm phát chuẩn (normalized inflation) Open: mở cửa thương mại (Trade openness) Fiscal: tỷ lệ thặng dư từ chính sách tài khóa (fiscal surplus ratio to GDP) BW: độ rộng dải băng tỷ giá (exchange rate band width) MT: mục tiêu tăng trưởng tiền tệ của 1 quốc gia (monetary growth targets) CBFI: ngân hàng TW độc lập chính thức (central bank formal independence) CBGI: ngân hàng TW độc lập mục tiêu (central bank goal independence) CBII: công cụ độc lập của ngân hàng TW (central bank instrument independence) Kết quả mô hình được thê hiện qua bảng sau: GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 9 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Sau đây, chúng tôi xin phân tích một số yếu tố tác động đến kết quả mô hình. a. Mối quan hệ giữa LPMT với Inf: LPMT có mối tương quan dương đáng kể với mức lạm phát (chuẩn), một kết quả phản ánh rằng LPMT đã được thông qua bởi các quốc gia, trên trung bình, đã có mức lạm phát cao hơn so với nền công nghiệp không có LPMT. Thật vậy, hầu hết các nước mới nổi đã thông qua LPMT như là một công cụ để kéo lạm phát xuống mức thấp chỉ còn một con số. Hầu hết các quốc gia áp dụng LPMT bao gồm cả những uốc gia công nghiệp và mới nổi có LPMT, đã có những tiến bộ lớn trong việc giảm lạm phát trong suốt thời gian hoặc trước hoặc sau khi thông qua LPMT. GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 10 [...]... ra là một gợi ý về các mục tiêu mức giá đã giúp nền kinh tế Nhật bắt đầu với những bước nhảy vọt trong thời gian gần đây (theo Bernanke 1999, Blinder 1999, Goodfriend 1999, Svensson 2000) C SAU MỘT THẬP KỶ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI, VẤN ĐỀ LPMT Ở VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO? I.Việt Nam thuộc nhóm những quốc gia mới nổi: Với tốc độ tăng trưởng xếp thứ 3 trong khu vực, Việt Nam có thể được coi như một nền kinh. .. dài hạn với các thành viên này và cũng không có chuyện bãi miễn họ một cách độc đoán 4 Các nước đã thực hiện LPMT như thế nào? Chúng tôi kết luận rằng LPMT đã chứng minh một khuôn khổ tiền tệ mới thành công mĩ mãn, cả hai sự so sánh với các kinh nghiệm trước của các nước có LPMT và liên quan đến chế độ tiền tệ thay thế được thông qua bởi một nhóm kiểm soát các nước công nghiệp rất thành công đã nằm trong... NHTW là ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần thiết lập các quy định pháp lý về mối quan hệ giữa NHTW với Chính phủ nhằm bảo đảm hoạt động của NHTW hỗ trợ tốt cho các chương trình kinh tế của Chính phủ 4 Vai trò của tỷ giá và giá các loại tài sản khác: a Vai trò của tỷ giá hối đoái: Sự biến động của tỷ giá rõ ràng là một mối quan tâm chính của các NHTW trong mục tiêu lạm phát cũng như... nợ của chính phủ Theo các nhà kinh tế học Thomas Laubach, Rick Mickin và Adam Poxen, LPMT được hiểu là một nền tảng cơ sở cho CSTT, được đặc trưng bởi việc NHTW công bố với công chúng một mục tiêu định lượng chính thức (thường là một khung phạm vi hơn là một giá trị cụ thể) cho tỷ lệ lạm phát trong một hoặc vài thời kỳ, dựa trên quan điểm ổn định giá cả là mục tiêu duy nhất của CSTT trong dài hạn Một. .. rõ MTLP qua nhiều năm khi nó bắt tay vào việc tìm MTLP dưới chế độ năm 1990 Khi có sự chuyển tiếp từ cao đến thấp của lạm phát, xuất hiện lý do mạnh hơn cho việc chấp nhận phạm vi LPMT rộng hơn để phản ánh một điều không chắc chắn của việc kiểm soát lạm phát khi mà lạm phát ở mức cao từ ban đầu Tuy nhiên, như đã thảo luận trong tiểu mục trước, một phạm vi rộng của LPMT có thể dẫn đến vấn đề về sự tín... hàng năm Không những thế, thời điểm tiến hành chính sách LPMT cũng là hết sức quan trọng và cần thiết để có thể đạt được những thành công nhất định ban đầu + Yếu tố linh hoạt của LPMT: Độ rộng của phạm vi mục tiêu cũng là một thành phần hết sức quan trọng trong cơ chế này Độ lệch khỏi mục tiêu LP là bao nhiêu để phản ứng lại với các cú sốc? Mục tiêu LP là một con số cụ thể hay một cái khung nhất định?... khoảng trên điểm giữa của phạm vi mục tiêu, nhưng dưới mức trần của phạm vi Có một điểm mục tiêu, mặt khác, làm trạng thái này trong một phần của chính phủ ít có khả năng GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 15 Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 xảy ra Có một điều chắc rằng chính phủ không trở nên kém quyết tam trong việc giảm lạm phát, đó là một điều đặc biệt quan trọng LPMT theo chế độ khi lạm... gây áp lực lên các NHTW trong việc thay đổi CSTT Một sự tăng giá của đồng nội tệ có thể làm cho doanh nghiệp trong nước không cạnh tranh, trong khi một sự sụt giảm thường được xem là một tín hiệu của sự thất bại của các NHTW Thị trường các nước mới nổi, khá chính xác, có một mối quan tâm lớn hơn về những biến động tỷ giá Không chỉ có một sự tăng giá thực sự có thể làm cho các ngành công nghiệp trong... ra những điểm tốt nhất của hai chính sách này Một vấn đề sẽ phải giải quyết nữa nếu như một chính sách lai được thông qua là nó có thể được giải thích với công chúng bằng cách nào Những lời bình luận về sự thành công của LPMT có thể cung cấp một phương tiện đối thoại hiệu quả hơn với công chúng (Bernanke & Mishkin 1997, Mishkin 1999b, Benanke & cộng sự 1999) Công chúng sẽ không hiểu rõ các thuật ngữ... nhiên các điểm hiệu chỉnh sai số của chế độ LPMT có thể được truyền đạt một cách dễ dàng hơn thông qua các báo cáo về mục tiêu lạm phát trong giai đoạn chuyển tiếp và bằng các mục tiêu tỷ lệ lạm phát bình quân trong một thời gian mục tiêu dài, có thể là 5 năm Một chính sách lai khác nữa đó là theo đuổi một mục tiêu lạm phát trong những điều kiện bình thường, nhưng sẽ có một điều khoản giải thoát kèm theo . nền kinh tế tiên tiến, đặc điểm của nhưng nền kinh tế mới nổi: 3 II. Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới: 4 1. LPMT là gì? 4 2. Đối tượng nào áp dụng LPMT và làm như thế. Tiểu luận Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Mục Lục A.GIỚI THIỆU CHUNG: 3 B.NỘI DUNG CHÍNH: 3 I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế. thương khi luồng vốn đột ngột chảy ra (rút vốn bất ngờ) II. Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới: 1. LPMT là gì? Về bản chất, mục tiêu lạm phát gắn liền với chỉ số lạm phát.

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:21

Mục lục

  • I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế mới nổi và nền kinh tế tiên tiến, đặc điểm của nhưng nền kinh tế mới nổi:

  • II. Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới:

  • 2. Đối tượng nào áp dụng LPMT và làm như thế nào?

  • 4. Các nước đã thực hiện LPMT như thế nào?

  • III. Các lỗi mắc phải trong quá trình thực hiện, xem xét lại vấn đề thiết kế hoạt động:

  • 1. Sự tương tác giữa thời gian mục tiêu, độ rộng phạm vi mục tiêu, điều khoản giải thoát và sự lựa chọn mục tiêu lạm phát cơ bản:

  • 2. LPMT trong giai đoạn chuyển tiếp từ lạm phát cao xuống lạm phát thấp:

  • 3. Những ai nên đặt mục tiêu lạm phát trong trung hạn:

  • 4. Vai trò của tỷ giá và giá các loại tài sản khác:

  • IV. Những vấn đề chưa được giải quyết:

  • 1. Mục tiêu lạm phát dài hạn tối ưu:

  • 2. Mục tiêu mức giá với mục tiêu lạm phát: (price-level versus inflation targets)

  • C. SAU MỘT THẬP KỶ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI, VẤN ĐỀ LPMT Ở VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?

  • I.Việt Nam thuộc nhóm những quốc gia mới nổi:

  • II. Tìm hiểu về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010:

  • III. Lam phát muc tiêu năm 2011 là 7%, khó thực hiện được:

  • IV.Những điều kiện không thuận lợi để điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế lạm phát mục tiêu ở Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan