Hướng dẫn cài đặt và sử dụng môi trường Master CAM phần 5 potx

15 449 0
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng môi trường Master CAM phần 5 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bi giảng MasterCAM - 61 - Radius B : dựng bán kính trục Y của ellipse Start angle : Dựng góc bắt đầu của góc. End angle : Dựng góc kết thúc Rot angle : Dựng góc quay về hớng của trục X Center Point : Dựng tâm của ellipse Surface : Chọn đối tợng theo mặt Base point : Dịch chuyển ellipse sau khi nhập tọa độ điểm tâm (với gốc dịch chuyển là điểm tâm của ellipse). MasterCAMX sẽ biểu diễn ellipse khi bạn nhập xong điểm tâm của ellipse Chú ý: Tất cả các góc đợc đo bằng độ, hớng ngợc chiều kim đồng hồ Thủ tục: ví dụ 1 Thủ tục: ví dụ 2 Điều chỉnh ellipse với chỉ định sẵn Điều chỉnh ellipse với chỉ định sẵn A (bán kính trục X) = 3.0 A (bán kính trục X) = 3.0 B (bán kính trục Y) = 1.5 B (bán kính trục Y) = 1.5 Góc bắt đầu = 30 Góc bắt đầu = 30 Góc kết thúc = 300 Góc kết thúc = 300 Góc quay = 0 Góc quay = 15 Chọn Center Point Chọn Center Point Nhập điểm tâm: Pick P1 Nhập điểm tâm: Pick P1 2.12 Polygon và thanh công cụ Polygon: Menu polygon đợc gọi nh sau: Create > Polygon hoặc pick chọn Để tạo ra một đa giác trong MasterCAMX bạn cần khai báo năm tham số và toạ độ tâm P1 P1 Hình 2.65 Bi giảng MasterCAM - 62 - No. side Đặt số cạnh của đa giác Radius Bán kính đờng tròn ngoại tiếp hay nội tiếp của đa giác Đờng tròn nội tiếp đa giác Đờng tròn ngoại tiếp đa giác Bán kính của góc lựơn giữa 2 cạnh của đa giác Góc xoay của trục X Chọn đối tợng theo mặt Dựng tâm của ellipse Chú ý: Góc bắt đầu đợc đo bằng độ hớng ngợc chiều kim đồng hồ Thủ tục: ví dụ 1 Thủ tục: ví dụ 2 Hiệu chỉnh đa giác số 1 Hiệu chỉnh đa giác số 2 với những chỉ định sẵn với những chỉ định sẵn Số cạnh của đa giác = 5 Số cạnh của đa giác = 5 Bán kính của đa giác = 1.0 Bán kính của đa giác = 1.0 Đo bán kính tới góc Corner Đo bán kính tới góc Flat Chọn tâm (Center Point) Chọn tâm (Center Point) Nhập toạ độ tâm Pick P1 Nhập toạ độ tâm Pick P1 2.13 Xây dựng mô hình hình học 2D Trong phần tiếp theo ta có 5 bài tập, bạn sẽ luyện tập bằng việc phối hợp các lệnh đã đợc học trong chơng này. Từng bớc các thủ tục đã học sẽ đợc hoàn thiện. Ghi lại các file dới cáci tên đã đợc chỉ định sẵn. Bạn sẽ nhận đợc các file để tạo ra công cụ tiếp theo cho chơng 7 và 8. P1 P1 Hình 2.66 Bi giảng MasterCAM - 63 - Project 1. Tạo ra phần mô hình hình học nh trong hình 2.67. Ghi lạI file dới cáI tên contuor1. File sẽ đợc sử dụng trong chơng 7 Chú ý: 1. Mô hình hình học trên đối xứng qua trục Y. 2. Cơ sở cho mô hình này chủ yếu ở hai hình chữ nhật, hai cung, hai góc bo. Step 1. Tạo đờng thẳng dới cùng Chọn Create > Line > Create Line Endpoint Chọn đờng nằm ngang Horizontal , kích chọn Nhập tọa độ điểm đầu: P1 Nhập chiều dài của đoạn thẳng (Enter) Step 2. Tạo 1 đờng thẳng offset với đờng thẳng trên 0.75 Kích chọn đờng thẳng cần offset : P1 Chọn Xform > Xform Offset Nhập giá trị offset vào ô Chọn Coppy và hớng offset (Direction) , OK Step 3: Tạo ra 2 cung tròn R4 và R5 Chọn Create > Arc > Create Arc Polar Chọn chế độ bắt điểm Midpoint trong config Chọn điểm tâm nằm ở trung điểm của đờng thẳng vừa tạo bên trên: P1 Hình 2.67 Hình 2.68 Hình 2.69 Hình 2.70 Bi giảng MasterCAM - 64 - Nhập bán kính , góc ban đầu , góc kết thúc Nhập xong nhấn Enter hoặc Esc Tơng tự chọn điểm tâm : P1 Nhập bán kính , góc ban đầu: , góc kết thúc Nhập xong nhấn Enter hoặc Esc Step 4 : Tạo ra các đoạn thẳng nối kín giữa cung tròn ngoài và đờng thẳng dới cùng Chọn Create > Line > Endpoint Kích chọn 2 điểm nối để tạo thành 2 đoạn thẳng nh hình vẽ Step 5 : Tạo ra các đờng thẳng còn lại ắ Trớc tiên ta tạo 1 đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng dới cùng và có độ dài 7.0, bằng cách : Chọn Create > Line > Create Line Endpoint Chọn đờng thẳng đứng , kích chọn Nhập tọa độ điểm đầu (là tâm của đờng thẳng dới cùng): P1 Nhập chiều dài của đoạn thẳng , (Enter) ắ Offset sang 2 bên của đờng thẳng vừa tạo 1 lợng là 1.5 và 3.0 Kích chọn đờng thẳng cần offset : P1 Chọn Xform > Xform Offset Nhập giá trị offset vào ô Chọn Coppy và hớng offset (Direction) , OK Tơng tự Offset 1 lợng 3.0 Nối 2 điểm đầu của 2 đờng thẳng (Offset 1.5) Hình 2.71 Bi giảng MasterCAM - 65 - Step 6 : Cắt bỏ và xóa những đờng thẳng không cần thiết Chọn Create > Edit > Trim/Break > Divide Chọn các đối tợng để cắt : P1, P2, P3, để đợc nh hình vẽ Step 7 : Create > Fillet > Fillet Entities Nhập bán kính góc bo Chú ý: Hãy chắc chắn rằng hai tuỳ chọn kia phải đúng. Nếu nếu góc bo nhỏ hơn 180 0 Chọn một đối tợng thứ nhất : Pick P1 Chọn một đối tợng thứ 2 : Pick P2 Nhập bán kính khác Chọn một đối tợng thứ nhất : Pick P3 Chọn một đối tợng thứ 2 : Pick P4 2 fillet đợc tạo ra nh trên hình 2.74 Mô hình hình học đã đựợc hoàn thành nh hình 2.75 Hình 2.72 Hình 2.73 P3 P4 P2 P1 Hình 2.74 Bi giảng MasterCAM - 66 - Hình 2.76 Step 8: Ghi lại file đã làm Chọn File > Save Chọn đờng dẫn tới th mục cần lu file trong Save in Nhập tên file (file name): contour1 Project 2. Vẽ ra phần hình học nh trên hình vẽ 2.76. Ghi lạI file trên với tên contour3. File này sẽ dùng trong bài 3 của chơng 7. Chú ý: 1. Mô hình này có thể tạo ra bằng cách sử dụng 1 hình chữ nhật và lệnh line 2. Hoặc một số toạ độ điểm nh trên hình dới đây Hình 2.75 P5(2,3.5) P6(4,3.5) P2(6,4) P8(5.5,0) P1(0,0) P4(0.5,2) P7(5.5,2) P3(0.5,0) Hình 2.78 Bi giảng MasterCAM - 67 - Step 1. Tạo một hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu tợng Nhập góc dới trái Nhập góc trên phải Step 2. Tạo năm line Chọn Create > Line , rồi kích chọn Multi_Line Nhập điểm thứ nhất (P3) Nhập điểm thứ 2 (P4) Nhập điểm thứ 3 (P5) Nhập điểm thứ 4 (P6) Nhập điểm thứ 5 (P7) Nhập điểm thứ 6 (P8) Ta đợc mô hình nh hình 2.79 Step 3. Lu tệp tin. Chọn MAIN MENU > File > Save Nhập tên file (Enter file name): contour3 Project 3 Xây dựng mô hình nh hình 1.80. Ghi lại dới tên pocket1 File này sẽ đợc dùng để tạo ra đờng dẫn cho bài tập 5 ở chơng 7. Hình 2.79 Hình 2.80 Bi giảng MasterCAM - 68 - Chú ý: 1. Tạo hai hình chữ nhật và sáu đờng tròn 2. Bẻ gãy hai đờng thẳng ngang của hình chữ nhật trong thành hai phần để cho phép cắt đờng tròn thành hai 3. Cắt sáu đờng tròn và bốn line ba đối tợng lệnh Step 1. Tạo ra hai hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle Chọn 1 điểm bất kì : P1 Nhập chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật , nhấn Enter Chọn Xform > Xform Offset Contour Kích chọn Chain rồi chọn Option , xuất hiện 1 bảng lựa chọn , ta chọn đối tợng theo mầu kích chọn ,xong chọn OK Chọn đối tợng cần offset (hãy để ý đến chiều dịch chuyển của đối tợng) , rồi chọn OK Xuất hiện bảng chọn các thông số sau: Coppy, 1 đối tợng, lợng Offset và hớng Offset cho phù hợp , xong chọn OK Ta đợc kết quả nh hình sau : Step 2. Tạo sáu đờng tròn Chọn Create > Arc > Arc Polar hoặc chọn biểu tợng Chọn điểm tâm : P1 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P2 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Hình 2.81 Bi giảng MasterCAM - 69 - Chọn điểm tâm : P3 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P4 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P5 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint) Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P6 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint) Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc 6 cung tròn đợc tạo ra nh hình sau Step 3. Cắt bỏ những phần thừa để đợc mô hình hoàn chỉnh Chọn Xform > Trim > Divide Chọn các đối tợng để cắt : P1, P2, P3, để đợc nh hình vẽ Hình 2.82 Hình 2.83 Bi giảng MasterCAM - 70 - Step 4. Save file lại Chọn File > Save Nhập tên file (file name): drill2 Chú ý : File hình học drill2 đợc dùng để khoan và ta rô sáu lỗ trong bài 8 ở chơng 7 Project 4: Tạo một hình chữ nhật và bốn điểm nh trên hình vẽ Ghi lại file với tên drill3. File sẽ đợc dùng trong bài 9 của chơng 7 Đối tờng hình học này bao gồm một hình chữ nhật và 4 điểm. Hệ trục toạ độ của các điểm mốc đợc thể hiện trong hình 2.85 Step 1. Tạo một hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu tợng Nhập góc dới trái Nhập góc trên phải Step 2. Tạo bốn điểm Chọn Create > Point > Position hoc chn biu tng Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : 11 4 2 1 1.5 2.25 2 2 2 0.75 Hình 2.84 P3(1,1,-1.5) P6(5,3,-2.25) P4(1,3,-1.5) P5(5,1,-2.25) P2(6,4) P1(0,0) Hình 2.85 [...]... số fillet là gì? Mô tả cách sử dung các tham số đó trên một bản vẽ 9 Spline là gì? Số điểm tối thiểu để xác định một spline? 10 Hai cách bình thờng để tạo ra đờng cong 2D trong MasterCAM là gì ? 11 Sử dụng một bản vẽ để thể hiện cách tạo ra một hình chữ nhật bằng 1 điểm và 2 điểm 12 Mô tả thủ tục dùng trong MasterCAM để tạo ra phông chữ 13 Tạo mô hình 2.94 và mô hình 2. 95 và ghi lại dới file dới tên...Bi giảng MasterCAM Step 3 Ghi lại file Chọn File > Save Nhập tên file (file name): drill3 Project 5 Sử dung lệnh Letters để tạo mô hình sau Mô hình này gồm hai đờng tròn và năm chuỗi chữ trong 3 loại phông; MCX (box) font, Arial, và TimesNew Roman Sử dụng các phông đó để tạo các chữ: 1 EASTERN MICHIGAN UNIVERSITY Font = MCX (box) font Height = 0 .5 Spacing = 0. 05 Arc Radius = 2.4 2 INDUSTRIAL... Bi giảng MasterCAM và kích chọn Chữ CNC đợc thay đổi thành color 14 2.14 luyên tập: 1 Dùng một bản vẽ nào đố để thể hiện menu lệnh đã học Tạo lập các đối tợng hình học 2 Một điểm có thể xác định trong MasterCAM bằng bao nhiêu cách? 3 Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra một đờng thẳng trong MasterCAM ? 4 Mô tả nét đặc trng khi tạo ra các đờng (line) liên kết 5 Mô tả sự khác nhau giữa cung tròn và đờng tròn... = 0.3 Hình 2.86 Spacing = 0. 05 Arc Radius = 2 .5 3 CAD CAM Font = Arial (Regular) Height = 0.4 Spacing = 0.1 Arc Radius = 1.4 4 CNC Font = Arial (Bold Italic) Height = 0.6 Spacing = 0. 15 Starting point = (-1,-0.3) 5 YES Font = Times New Roman (Regular) Height = 0.8 Spacing = 0.2 Arc Radius = 1.4 Chú ý : Bạn có thể thay đổi mầu và chữ trên hình trên - 71 - Bi giảng MasterCAM Step 1.Tạo hai đờng tròn... Step 2 Tạo ra chuỗi kí tự sử dụng mầu 12 và level 2 Kích chn sau đó nhập 2 Kích chn Hỡnh 2.87 sau ú chn mu 12 Chọn Create > Letters Chn font : MCX (box) font Nhập letters : EASTERN MICHIGAN UNIVERSITY Chọn Top of arc Nhập chiều cao chữ (letter height): 0 .5 Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0. 05 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 2. 45 Khong cỏch gia cỏc ch (spacing ) : 0. 05 Chn các thong s xong... Chọn Bottom of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0. 05 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 2 .5 Chn các thông s xong kích chn OK Hình 2.88 - 72 - Bi giảng MasterCAM Nhập toạ độ tâm cung tròn: Hai chuỗi chữ đợc tạo ra nh hình vẽ 7.88 Step 4 Thay đổi level thành 3 và color thành 13 Chọn Level sau đó nhập 3 Chọn Color sau đó nhập 13 Step 5 Tạo ra một chuỗi chữ theo phông Arial trên cung tròn Chọn... Save Nhập tên file ( file name): letter2 Project 6 Thay đổi chữ CNC từ level 3 và mầu 13 thành level 4 và mầu 14 Step 1 Tìm lại file LETTER2.MC7 đã đợc làm từ Project 5 Chọn File > Open hoặc kích chọn Hình 2.92 Tìm đờng dẫn đến file: Letter2.mc7 File sẽ xuất hiện nh trong hình 2.92 Step 2 Thay đổi sự xắp đặt thành level 4 và color 14 Chọn Level sau đó nhập 4 Chọn Color sau đó nhập 14 Chọn Menu Analyze... Italic > OK Nhập chữ (letters): CNC Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.6 Chọn Horizontal Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0. 15 Chọn các thông số xong kích chn OK Nhập điểm bắt đầu của chuỗi: Chuỗi chữ đợc tạo ra nh hình vẽ 7.90 Hỡnh 2.90 - 73 - Bi giảng MasterCAM Step 7 Tạo chuỗi chữ YES dới đáy cung tròn Chọn Create > Letters >Truetype (R) > Times New Roman > Regular > OK Nhập chữ (letters):... 1 điểm và 2 điểm 12 Mô tả thủ tục dùng trong MasterCAM để tạo ra phông chữ 13 Tạo mô hình 2.94 và mô hình 2. 95 và ghi lại dới file dới tên drill4 Tạo ra mô hinh (hình 2.96) và ghi lại dới file dới tên comb2 Hình 2.94 Hình 2. 95 - 75 - ... 13 Chọn Level sau đó nhập 3 Chọn Color sau đó nhập 13 Step 5 Tạo ra một chuỗi chữ theo phông Arial trên cung tròn Chọn Create > Letters >True type(R) > font Arial (Regular) > OK Nhập chữ (letters): CAD CAM Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.4 Chọn top of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.1 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 1.4 Chọn các thông số xong kích chn OK Nhập toạ độ tâm cung . Nhập toạ độ : 11 4 2 1 1 .5 2. 25 2 2 2 0. 75 Hình 2.84 P3(1,1,-1 .5) P6 (5, 3,-2. 25) P4(1,3,-1 .5) P5 (5, 1,-2. 25) P2(6,4) P1(0,0) Hình 2. 85 Bi giảng MasterCAM - 71 - Step 3. Ghi lại file. hình chữ nhật và lệnh line 2. Hoặc một số toạ độ điểm nh trên hình dới đây Hình 2. 75 P5(2,3 .5) P6(4,3 .5) P2(6,4) P8 (5. 5,0) P1(0,0) P4(0 .5, 2) P7 (5. 5,2) P3(0 .5, 0) Hình 2.78. trong MasterCAM là gì ? 11. Sử dụng một bản vẽ để thể hiện cách tạo ra một hình chữ nhật bằng 1 điểm và 2 điểm 12. Mô tả thủ tục dùng trong MasterCAM để tạo ra phông chữ 13. Tạo mô hình 2.94 và

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan