Pháp luật về chào bán cổ phần ra công chúng ở Việt Nam

56 1K 5
Pháp luật về chào bán cổ phần ra công chúng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về chào bán cổ phần ra công chúng ở Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm 2006 vừa qua, thị trường chứng khoán đã bước chuyển mình đáng kinh ngạc, thu hút sự quan tâm của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển thành công của thị trường chứng khoán Việt Nam. Chào bán cổ phần ra công chúng là hình thức huy động vốn hiệu quả, là nguồn cung loại hàng hóa bản nhất cho thị trường chứng khoán và là cầu nối giữa doanh nghiệp cổ phần và nhà đầu tư. Luật chứng khoán 2006 ra đời đã tạo ra chế điều chỉnh tương đối đồng bộ về hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng. Tuy nhiên, một số hiện tượng tiêu cực của hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng trong thời gian vừa qua thể hiện pháp luật về chào bán cổ phần ra công chúng còn nhiều khe hở. Từ thực tiễn nói trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu về pháp luật chào bán cổ phần ra công chúng Việt Nam hiện nay, phân tích và đánh giá thực trạng để từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về chào bán cổ phần ra công chúng. Kết cấu của khoá luận bao gồm ba phần: Lời nói đầu, Kết luận và Phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Vấn đề chung về pháp luật chào bán cổ phần ra công chúng Chương 2: Thực trạng pháp luật về chào bán cổ phần ra công chúng Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chào bán cổ phần ra công chúng. 1 CHƯƠNG I VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHÀO BÁN CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỔ PHẦNCHÀO BÁN CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG 1.1.1 Khái niệm và phân loại cổ phần Khái niệm về cổ phầncổ phiếu: So sánh với các loại hình doanh nghiệp đang tồn tại trong nền kinh tế thị trường, công ty cổ phần nhiều ưu điểm nổi trội. Một trong những lợi thế đặc biệt của công ty cổ phần là khả năng chào bán cổ phần để thu hút vốn đầu tư. Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, công ty cổ phần là doanh nghiệp vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần (Điểm a Khoản 1 Điều 77 Luật doanh nghiệp 2005). Như vậy, mỗi cổ phần là một phần của vốn điều lệ công ty và người sở hữu cổ phần là người sở hữu một phần công ty, được gọi là cổ đông, nắm giữ cổ phiếu của công ty đó. Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa “Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó” (Khoản 1 Điều 85). Theo Luật chứng khoán 2006: “Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn của tổ chức phát hành” (Khoản 2 Điều 6 Luật chứng khoán 2006). Như vậy, cổ phiếu là chứng thư xác nhận sự góp vốn và và quyền lợi hợp pháp của một chủ thể đối với một công ty cổ phần đã phát hành ra cổ phiếu. Khi nói một người sở hữu cổ phiếu của một công ty tương đương với người đó sở hữu cổ phần của chính công ty đó. Đặc điểm của cổ phiếu: 2 Thứ nhất: Cổ phiếu tính thanh khoản cao, nghĩa là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng. Nhà đầu tư bỏ tiền ra mua cổ phiếu của một công ty, sau đó dễ dàng bán đi để thu lại tiền đã đầu tư. Tuy nhiên tính thanh khoản của cổ phiếu phụ thuộc vào hai yếu tố: Một là, kết quả kinh doanh của công ty cổ phần đã phát hành cổ phiếu (còn gọi là tổ chức phát hành). Nếu tổ chức phát hành kết quả kinh doanh tốt, thu được lợi nhuận cao, trả cổ tức cao sẽ thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, khiến cổ phiếu của công ty thể dễ dàng được mua bán trao đổi. Ngược lại, nếu tổ chức phát hành kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến tình trạng thua lỗ, nợ nần thì các nhà đầu tư không dám mạo hiểm bỏ vốn mua cổ phần của công ty, dẫn đến cổ phiếu của công ty đó tính thanh khoản thấp. Hai là, quan hệ cung cầu trên thị trường cổ phiếu và thị trường chứng khoán.Thị trường cổ phiếu cũng như các thị trường mua bán các loại hàng hóa khác đều chịu sự điều chỉnh của các quy luật thị trường đặc biệt là quy luật cung cầu. Giá của cổ phiếu trên thị trường không chỉ phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân tổ chức phát hành mà còn phụ thuộc vào nhu cầu của nhà đầu tư. Điều này đặc biệt dễ nhận thấy khi thị trường chứng khoán gặp biến động mạnh, các nhà đầu tư theo tâm lý chung sợ mất tiền nên ạt bán ra cổ phiếu. Cổ phiếu tràn ngập thị trường tạo nên nguồn cung quá lớn trong khi số lượng nhà đầu tư muốn mua vào quá ít, tính thanh khoản của cổ phiếu lúc này hạ xuống còn rất thấp. Ngược lại khi thị trường cổ phiếu khan hiếm hàng hóa, nhu cầu của các nhà đầu tư rất lớn thì ngay cả những cổ phiếu chất lượng thấp cũng dễ dàng bán được giá cao. Thứ hai: Cổ phiếu tính lưu thông. Tính lưu thông là khả năng chuyển giao quyền sở hữu cổ phiếu cho người khác như một tài sản thực sự. Nếu như tính thanh khoản giúp chủ sở hữu cổ phiếu chuyển đổi cổ phiếu thành tiền mặt thì tính lưu 3 thông đem lại cho người sở hữu nhiều khả năng sử dụng hơn như cho, tặng, để thừa kế hay cầm cố tại ngân hàng để bảo đảm thực hiên nghĩa vụ tài sản khác. Thứ ba: Cổ phiếu tính tư bản giả, nghĩa là cổ phiếu là một loại giấy tờ giá trị như tiền. Tuy nhiên, bản thân cổ phiếu không giá trị nếu nó không được đảm bảo bằng tiền. Mệnh giá của cổ phiếu cũng không phản ánh đúng giá trị thực của cổ phiếu, và người ta định giá cổ phiếu dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Thứ tư: Cổ phiếu tính rủi ro: Là những đe dọa về an toàn vốn và thu nhập đối với nhà đầu tư. Thể hiện rõ nét của đặc điểm này là cổ phiếu thể xuống giá bất thường và đột ngột do những biến cố của thị trường, đem lại sự thua lỗ nhanh chóng cho các nhà đầu tư. Nguyên nhân là: Giá trị của cổ phiếu không nằm trong ý định chủ quan của tổ chức phát hành hay nhà đầu tư, cổ phiếu giá trị phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như tình hình tài chính của tổ chức phát hành, tình hình kinh tế xã hội nói chung và những yếu tố chính trị nhạy cảm. Vì vậy, một biến động chính trị lớn thể làm chao đảo thị trường chứng khoán, cũng như sự sụp đổ của thị trường chứng khoán của một quốc gia thể kéo theo sự khủng hoảng của thị trường chứng khoán nhiều nước khác, kéo theo giá của tất cả cả các cổ phiếu sụt giảm bất thường. Hơn nữa hoạt động mua bán cổ phiếu phụ thuộc rất nhiều vào thông tin trên thị trường, chỉ một thông tin bất lợi cho tổ chức phát hành dù chưa được kiểm chứng cũng dễ dàng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng thanh khoản, lưu thông của cổ phiếu. • Phân loại cổ phần Cổ phần được chia thành hai nhóm là cổ phần ưu đãi và cổ phần phổ thông. Mỗi loại cổ phần khác nhau mang lại cho người sở hữu những quyền và lợi ích nhất định. Khả năng chuyển tự so chuyển nhượng cổ phần cũng tùy thuộc từng loại cổ phần. Cổ phần phổ thông 4 Cổ phần phổ thông là loại cổ phần phổ biến nhất và bắt buộc phải đối với công ty cổ phần. Tỷ lệ của giá trị vốn cổ phần phổ thông trên tổng giá trị vốn cổ phần của công ty do điều lệ công ty quyết định. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty trong tối thiểu ba năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Quyền và nghĩa vụ bản của cổ đông phổ thông gồm: Tham gia Đại hội đồng cổ đông và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng. Cổ đông được chia cổ tức khi công ty làm ăn lãi. Khi công ty giả thể phá sản, cổ đông chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn cổ phần đã góp vào công ty. Cổ phần phổ thông được quy định tại Khoản 1 Điều 78 Luật doanh nghiệp 2005: Công ty cổ phần phải cổ phần phổ thông, người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. Chi tiết quyền và nghĩa vụ của cổ đông phổ thông được Luật doanh nghiệp 2005 qui định tại Điều 79 và Điều 80. Luật doanh nghiệp 2005 cũng qui định quyền tự do chuyển nhượng của cổ phần phổ thông trừ trường hợp cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập ( Khoản 5 Điều 84 ). Cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi là loại cổ phần mang lại cho người sở hữu một số quyền ưu tiên so với cổ phiếu thường. Cổ phần ưu đãi được quy định tại Khoản 2 Điều 78 Luật doanh nghiệp 2005: “Công ty cổ phần thể cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi”. Không phải mọi nhà đầu tư đều quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi. Tùy từng loại cổ phần ưu đãi mà luật và điều lệ công ty cổ phần quy định khác nhau về điều kiện nắm giữ và chuyển nhượng cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây: Cổ phần ưu đãi biểu quyết: Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần số phiếu biếu quyết cao hơn số phiếu biểu quyết của cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết 5 của cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ của công ty cổ phần quy định. Chỉ cổ đông sáng lập và tổ chức do Chính phủ ủy quyền (đối với công ty nhà nước cổ phần hóa) mới được quyền nắm giữ cổ phiếu biếu quyết. Cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập cũng chỉ hiệu lực trong ba năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, sau đó cổ phần biểu quyết của cổ đông sáng lập sẽ chuyển thành cổ phần phổ thông. Luật doanh nghiệp 2005 không quy định về thời hạn hiệu lực của cổ phần ưu đãi biểu quyết do tổ chức được Chính phủ ủy quyền nắm giữ, vì vậy thể coi cổ phần ưu đãi biếu quyết do tổ chức được Chính phủ ủy quyền nắm giữ hiệu lực vô thời hạn. Mục đích của cổ phần ưu đãi biểu quyết là để bảo vệ quyền lợi cho cổ đông sáng lập trong thời gian hợp lý vừa đủ để duy trì sự ổn định của công ty mà không hạn chế quyền của các cổ đông khác; và duy trì quyền kiểm soát của Nhà nước đối với những công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề quan trọng cần sự định hướng của Nhà nước. Cổ phần ưu đãi cổ tức: Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức cao hơn mức trả cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. Mục đích của cổ phần ưu đãi cổ tức là thu hút vốn điều lệ bằng tỷ lệ lợi nhuận cao trên mỗi cổ phần, tuy nhiên cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, để cử người vào Ban kiểm soát. Điều kiện này để dung hòa quyền và nghĩa vụ của cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức bằng cách không cho họ tham gia vào hoạt động quản trị công ty. Cổ phần ưu đãi hoàn lại: Là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của chủ sở hữu cổ phần hoặc theo các điều kiện ghi tại cổ phần ưu đãi hoàn lại. Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi hoàn lại lợi thế về bảo toàn vốn 6 nhưng cũng như cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức họ không quyền can thiệp vào các quyết định của công ty. Cổ phần ưu đãi khác do công ty quy định: Ngoài các loại cổ phần ưu đãi nói trên, công ty cổ phần thể tự mình đưa ra thêm những loại cổ phần ưu đãi khác để thu hút nhà đầu tư. 1.1.2 Chào bán cổ phần ra công chúng • Định nghĩa chào bán cổ phần ra công chúng Trước đây, Nghị định 144/2003/NĐ-CP định nghĩa phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán một lượng chứng khoán thể chuyển nhượng được thông qua tổ chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành( Khoản 7 Điều 3 Nghị định 144/2003/NĐ-CP) Hiện nay, Luật chứng khoán 2006 đã sự thay đổi về định nghĩa của chào bán chứng khoán ra công chúng: Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây: + Thông qua phương tiện thông tin đại chúng kể cả internet; + Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp; + Chào bán cho số lượng nhà đầu tư không xác định. • Đặc điểm của hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng: Hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng chỉ diễn ra trên thị trường sơ cấp. Hoạt động chào bán cổ phần là hoạt động duy nhất thể thiết lập được mối quan hệ giữa tổ chức phát hành và nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư hội góp vốn vào công ty cổ phần: Các loại hình công ty khác ngoài công ty cổ phần như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, nhà đầu tư muốn trở thành chủ sở hữu công ty bắt buộc phải tham gia vào hoạt động thành lập công ty đó. Hình thức công ty cổ phần nhiều ưu điểm do nhà đầu tư chỉ cần một lượng vốn nhất định là 7 thể tham gia sở hữu cổ phiếu của công ty, qua đó sở hữu một phần công ty. Công ty cổ phần muốn tăng vốn điều lệ bằng cách bán cổ phần của mình cho các nhà đầu tư bắt buộc phải thông qua hoạt động chào bán cổ phiếu. Trong tất cả các hoạt động của thị trường cổ phiếu chỉ hoạt động chào bán cổ phiếu là thiết lập mối quan hệ giữa tổ chức phát hành và nhà đầu tư. Khi chào bán cổ phiếu của mình tổ chức phát hành công bố những thông tin về tình hình tài chính, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh, bộ máy quản trị công ty. Nhà đầu tư phân tích những thông tin do tổ chức phát hành cung cấp và quyết định đầu tư vào cổ phiếu và trở thành cổ đông của công ty. Trong hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng, tổ chức phát hành và nhà đầu tư không trực tiếp liên hệ với nhau mà bắt buộc phải qua trung gian là công ty chứng khoán thực hiện tổ chức đấu giá cổ phần hoặc công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cho doanh nghiệp. Tổ chức phát hành không được phép tự mình bán cổ phiếu cho nhà đầu tư mà buộc phải tuân theo một quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư. • Hình thức chào bán cổ phần ra công chúng Theo quy định tại điều 11 Luật chứng khoán 2006, hình thức chào bán cổ phần ra công chúng gồm chào bán cổ phần lần đầu ra công chúngchào bán thêm cổ phần ra công chúng. + Chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng: Chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng gồm chào bán cổ phiếu để huy động vốn điều lệ, thành lập mới công ty cổ phầnchào bán để chuyển đổi cấu sở hữu thành công ty đại chúng mà không làm thay đổi vốn điều lệ của công ty. Công ty cổ phần mới thành lập thể thực hiện luôn hình thức chào bán cổ phần ra công chúng để thu hút vốn điều lệ và trở thành công ty đại chúng nhưng cũng thể thực hiện chào bán cổ phần riêng lẻ hoặc chỉ dừng lại phạm vi vốn trong cổ đông sáng lập. 8 + Chào bán thêm cổ phần ra công chúng: Công ty đại chúng kết quả hoạt động kinh doanh tốt muốn tăng vốn điều lệ, mở rộng qui mô thể chào bán thêm cổ phần ra công chúng. Trình tự chào bán cổ phần thêm ra công chúng cũng giống như chào bán cổ phần lần đầu. Tổ chức phát hành phải chứng minh được năng lực tài chính và năng lực quản trị của mình trong hồ sơ chào bán cổ phiếu gửi lên Ủy ban chứng khoán Nhà nước, sau đó tiến hành hoạt động chào bán như chào bán cổ phần lần đầu. Đặc điểm khác biệt của chào bán thêm cổ phần ra công chúng là tổ chức phát hành phải dành quyền ưu tiên cho cổ đông của công ty để bảo đảm tỷ quyền lợi của họ không thay đổi khi công ty thay đổi quy mô vốn điều lệ. Quyền ưu tiên được thể hiện bằng quyền mua cổ phần do tổ chức phát hành cung cấp cho các cổ đông, theo đó cổ đông được mua thêm một số lượng cổ phiếu mới theo giá nhất định trong một thời hạn nhất định để đảm bảo tỷ lệ sở hữu đối với phần vốn điều lệ của công ty. Cổ đông thể sử dụng dụng quyền ưu tiên của mình hoặc chuyển nhượng cho người khác. Giá đăng ký mua cổ phiếu và thời hạn đăng ký mua cổ phiếu trong quyền mua cổ phần do tổ chức phát hành quy định. Giá đăng ký mua cổ phiếu luôn thấp hơn giá thị trường của cổ phiếu và thời hạn đăng ký ngắn chỉ từ một đến sáu tuần. Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cũng quyền ưu tiên mua như cổ đông phổ thông. Tổ chức phát hành thể phát hành cho cổ đông ưu đãi chứng quyền hoặc bảo chứng phiếu. Bảo chứng phiếu cũng quy định số lượng cổ phiếu phổ thông được quyền mua nhưng thời hạn dài hơn chứng quyền, hoặc thời hạn vĩnh viễn. Công ty đại chúng chào bán thêm cổ phần ra công chúng để thay đổi cấu sở hữu mà không làm tăng thêm vốn điều lệ: Đây là trường hợp công ty đại chúng đã thực hiện chào bán cổ phần ra công chúng nhưng chưa bán hết số lượng cổ phiếu được phép phát hành. Tổ chức phát hành thực hiện đợt chào bán thêm cổ phiếu chưa phát hành ra công chúng. Do công ty cổ phần chưa phát hành hết cổ phần của 9 mình ra công chúng nên khi thực hiện chào bán thêm cổ phiếu công ty không phát hành kèm theo chứng quyền cho cổ đông của công ty. • Ý nghĩa của chào bán cổ phần ra công chúng Cũng như hoạt động chào bán cổ phần nói chung, chào bán cổ phần ra công chúng là hoạt động thu hút đầu tư, tạo lập vốn điều lệ ban đầu hoặc tăng qui mô vốn điều lệ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. So với các phương pháp huy động vốn đầu tư khác như vay vốn từ tổ chức tín dụng hoặc phát hành trái phiếu công ty, huy động vốn bằng chào bán cổ phần ra công chúng nhiều ưu điểm : Thứ nhất, khoản thu được từ chào bán cổ phiếu không cấu thành một khoản nợ mà công ty trách nhiệm hoàn trả, làm giảm áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty. Thứ hai, khả năng thu được lượng vốn lớn từ xã hội do không hạn chế số lượng nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân. Công ty cổ phần thực hiện chào bán cổ phần riêng lẻ bị hạn chế số lượng cổ đông và thông thường chỉ bán cổ phần cho những nhà đầu tư mối quan hệ mật thiết với tổ chức phát hành. Nếu thực hiện chào bán cổ phần ra công chúng tổ chức phát hành chỉ cần cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, khả năng tài chính và năng lực bộ máy quản trị theo quy định của pháp luật, những nhà đầu tư nhu cầu sẽ tìm hiểu và quyết định mua cổ phiếu. Thông tin về tổ chức phát hành được công bố rộng rãi là hội để mọi nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư cá nhân hội góp vốn. Số lượng nhà đầu tư không bị hạn chế tạo cho tổ chức phát hành hội huy động được nguồn vốn dư thừa dồi dào trong công chúng. Đây là ưu điểm nổi bật của hình thức chào bán ra công chúng. Thứ ba, các loại cổ phiếu đuợc chào bán rộng rãi ra công chúng mới thực sự là cổ phiếu tính thanh khoản cao. Nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu được chào bán ra công chúng toàn quyền tự do chuyển nhượng cổ phiếu của mình (trừ trường hợp cổ phiếu ưu đãi biểu quyết hoặc cổ phiếu phổ thông của của cổ đông sáng lập khi 10 [...]... khác, pháp luật chào bán cổ phần ra công chúng điều chỉnh những nội dung sau: • Chủ thể của hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng Chủ thể chào bán cổ phần ra công chúng là những công ty cổ phần được phép của Ủy ban chứng khoán nhà nước sau khi đã đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện chào bán và trình tự thủ tục chào bán cổ phần ra công chúng Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là một pháp. .. thành công ty cổ phần, quan quyết định cổ phần hóa sẽ quyết định hình thức chào bán cổ phầnchào bán cổ phần ra công chúng hoặc chào bán cổ phần riêng lẻ • Thủ tục chào bán cổ phần ra công chúng Trừ trường hợp doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, tất cả các công ty cổ phần muốn thực hiện chào bán cổ phần ra công chúng trước hết phải đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phần. .. phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng Việt Nam 1.2.2 Nội dung pháp luật chào bán cổ phần ra công chúng Luật chứng khoán 2006 ra đời đã luật hóa những quy định về chào bán cổ phần ra công chúng, tạo điều kiện để hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng được thực hiện hiệu quả và thống nhất Kết hợp với các quy định tại Nghị định 187/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản dưới luật. .. thủ tục chào bán cổ phần ra công chúng 21 Cuối cùng, để ngăn chặn, cảnh cáo và răn đe các cá nhân tổ chức ý định hoặc đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng, pháp luật quy định những chế tài xử lý nghiêm minh 22 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHÀO BÁN CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG VIỆT NAM 2.1 CHỦ THỂ CHÀO BÁN CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG Theo pháp luật hiện... biện pháp chế tài được áp dụng với công ty cổ phần vi phạm trong hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng là đình chỉ và hủy bỏ chào bán cổ phần ra công chúng Đình chỉ hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng 35 Đình chỉ hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng được quy định tại điều 22 Luật chứng khoán 2006, trong đó quy định quan thẩm quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động chào bán cổ phần ra. .. lập công ty cổ phần tại Việt Nam phải thể hiện được khả năng kinh doanh của mình mới thể chào bán cổ phần ra công chúng 2.1.2 Công ty nhà nước cổ phần hóa Về bản chất, công ty nhà nước cổ phần hóa cũng là công ty cổ phần, vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau Tuy nhiên, công ty nhà nước cổ phần hóa được xếp vào nhóm riêng và tư cách chào bán cổ phần ra công chúng khác với công ty cổ phần. .. qua Số cổ phần được quyền bán còn lại phải được chào bánbán hết trong thời hạn ba năm kể từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hiệu lực Như vậy công ty cổ phần chỉ tư cách chào chào bán cổ phần ra công chúng sau khi các cổ đông sáng lập nắm giữ ít nhất 20% cổ phần phổ thông được quyền chào bán - Công ty đại chúng chào bán thêm cổ phần ra công chúng: Công ty đại chúngcông ty cổ phần. .. hành, Việt Nam chỉ hai chủ thể được chào bán cổ phần ra công chúngcông ty cổ phầncông ty nhà nước cổ phần hóa 2.1.1 Công ty cổ phần Huy động vốn bằng phương thức phát hành cổ phiếu là một quyền năng bản, đặc thù của công ty cổ phần, được quy định tại Khoản 3 Điều 77 Luật doanh nghiệp 2005 Căn cứ vào tư cách chủ thể chào bán cổ phần ra công chúng, công ty cổ phần những loại sau: - Công. .. riêng về công ty nhà nước cổ phần hóa Do đó, hoạt động cổ phần hóa của công ty nhà nước cổ phần hóa cũng chịu sự điều chỉnh của hai văn bản Luật nói trên Như vậy, công ty nhà nước cổ phần hóa tuy là công ty cổ phần song tư cách chủ thể khác hẳn với các công ty cổ phần được thành lập theo Luật doanh nghiệp 2.2 ĐIỀU KIỆN VỀ CHÀO BÁN CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG 2.2.1 Điều kiện về chào bán cổ phần lần đầu ra công. .. trăm phần trăm vốn là đối tượng cổ phần hóa được quy định trong danh mục cụ thể do Thủ tướng Chính phủ ban hành 17 • Điều kiện chào bán cổ phần ra công chúng Tùy theo từng loại công ty cổ phầnpháp luật đòi hỏi điều kiện khác nhau đối với hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng: + Công ty cổ phần thành lập theo luật doanh nghiệp: Là công ty cổ phần ngoài quốc doanh, điều kiện chào bán cổ phần ra công . ra công chúng và chào bán thêm cổ phần ra công chúng. + Chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng: Chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng gồm chào bán. thiện pháp luật chào bán cổ phần ra công chúng. 1 CHƯƠNG I VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHÀO BÁN CỔ PHẦN RA CÔNG CHÚNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỔ PHẦN VÀ CHÀO

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan