Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

66 772 0
Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaChia sẻ: wide_12 | Ngày: 30072014Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình bày về khái niệm kinh tế thị trường, những ưu và khuyết điểm của kinh tế thị trường, một số mô hình kinh tế thị trường trên thế giới, quá trình đổi mới và nhận thức về kinh tế thị trường.

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHUYÊN ĐỀ 1 1. Khái niệm KTTT và một số mô hình KTTT trên thế giới  Khái niệm KTTT I.Khái niệm KTTT và những ưu khuyết tật của KTTT Kinh tế hàng hoá Kinh tế tự nhiên - Tự sản xuất - Tự tiêu dùng -Xuất hiện sở hữu nhà nước -Nhà nước điều tiết nền kinh tế -Xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá -Cơ chế kinh tế hỗn hợp -Tự do cạnh tranh, nhà nước chưa điều tiết kinh tế -Cơ chế thị trường tự điều chỉnh Hàng hoá chưa mang tính phổ biến, tồn tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp. Kinh tế hàng hoá giản đơn Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường tự do Kinh tế thị trường hỗn hợp Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, trong đó mọi chủ thể kinh tế đều hoạt động và quan hệ với nhau dưới sự tác động trực tiếp của hệ thống thị trường. Một số mô hình KTTT trên thế giới Mô hình KTTT tự do Mô hình KTTT xã hội Mô hình KTTT nhà nước phát triển Các nền kinh tế chuyển đổi Mô hình kinh tế ở các nước đang phát triển  Ưu điểm - Kinh tế năng động, đáp ứng nhanh nhạy các nhu cầu xã hội, có thể thỏa mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân. - Kích thích đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức và quản lý, nâng cao hiệu quả 2. Những ưu và khuyết tật của cơ chế thị trường - Các nguồn lực kinh tế được phân bổ một cách tối ưu. - Sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo và linh hoạt để thích ứng kịp thời giữa sản xuất với nhu cầu xã hội. Ưu điểm Khuyết tật - Cạnh tranh không lành mạnh, xuất hiện độc quyền. - Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy dẫn đến lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người. - Dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo, sự phân cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức và tình người. - Khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ. Khuyết tật [...]... toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước b.Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XI  Đại hội IX khẳng định: Xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ... Vì vậy có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH  Với những đặc điểm của mình, KTTT có vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu Đặc điểm của KTTT Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật... vải Cửa hàng Tết Hạn chế Tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Thủ tiêu cạnh tranh kìm hãm tiến bộ KH-CN, triệt tiêu động lực kinh tế, không khuyến khích tính năng động sáng tạo Nền kinh tế rơi vào trì trệ khủng hoảng b.Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 1/1981 1985 1989 Chỉ thị 100 CT/TW... không đối lập với các chế độ xã hội  Là thành tựu chung của nhân loại, KTTT tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau Vì vậy, KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH  Xây dựng và phát triển KTTT không phải là phát triển TBCN, và tất nhiên xây dựng kinh tế XHCN cũng không dẫn đến phủ định KTTT Ba là, Có thể và cần thiết sử dụng KTTTđể xây dựng CNXH ở nước ta  KTTT tồn... thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta Một là, KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại  Sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của KTTT  KTTT có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội TBCN CNTB không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó KTTT với tư... kinh tế thời kỳ trước đổi mới a Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh, chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống lỗ thì ngân sách nhà nước bù, lói thỡ nhà nước thu Đặc trưng cơ chế KHH tập trung bao cấp Cơ quan quản lý hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở Các doanh nghiệp khụng có quyền tự chủ. .. quyền tự chủ sx kinh doanh và khụng bị ràng buộc trách nhiệm Coi thường quan hệ hàng hoá- tiền tệ Hạch toán kinh tế là hình thức Nhà nước quản lý theo kế hoạch bằng chế độ cấp phỏt và giao nộp ngân sách Bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian, kém năng động, cán bộ quản lý quan liêu, năng lực yếu kém Cỏc hỡnh thức chủ yếu của chế độ bao cấp - Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài... tính năng động sáng tạo Nền kinh tế rơi vào trì trệ khủng hoảng b.Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 1/1981 1985 1989 Chỉ thị 100 CT/TW Cải cách giálương – tiền Nghị định 25, 26 CP về khoán sản phẩm trong CN Cải cách theo hướng thị trường Cải cách : Giá – Lương – Tiền cuối năm 1985 2 Quá trình hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG Đồ gia dụng Nhà máy dệt Sản xuất . ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHUYÊN ĐỀ 1 1. Khái niệm KTTT và một số mô hình KTTT trên thế. tiết kinh tế -Cơ chế thị trường tự điều chỉnh Hàng hoá chưa mang tính phổ biến, tồn tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp. Kinh tế hàng hoá giản đơn Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường. thị trường Kinh tế thị trường tự do Kinh tế thị trường hỗn hợp Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, trong đó mọi chủ thể kinh tế đều hoạt động và quan hệ với nhau dưới

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan