công trình triển khai hệ thống scm trên nền tảng phần mềm quản lý scm

58 1.5K 2
công trình triển khai hệ thống scm trên nền tảng phần mềm quản lý scm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT 000 Stt Họ và tên MSSV ĐT liên lạc Email 1 ĐĐặng Thanh Vũ K104061018 01279377513 D dangthanhvu406@gmail.com 2 NNguyễn Minh Tiến K104061006 01693000148 minhtiennmt.llstar@gmail.com 3 Vũ Thanh Mai K104060974 01269956019 nightsky268@gmail.com Hồ sơ đăng ký đề tài NCKH sinh viên Nhà khoa học trẻ trường đại học Kinh Tế - Luật Tên công trình: Hệ thống thông tin quản lý SCM và ứng dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy và học tập tại Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT 000 Stt Họ và tên MSSV ĐT liên lạc Email 1 Đ Đặng Thanh Vũ K104061018 01279377513 D dangthanhvu406@gmail.com 2 NNguyễn Minh Tiến K104061006 01693000148 minhtiennmt.llstar@gmail.com 3 Vũ Thanh Mai K104060974 01269956019 nightsky268@gmail.com Hồ sơ đăng ký đề tài NCKH sinh viên Nhà khoa học trẻ trường đại học Kinh Tế - Luật Tên công trình: Hệ thống thông tin quản lý SCM và ứng dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy và học tập tại Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2012 3 Hệ thống thông tin quản lý SCM và ứng dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy và học tập tại Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM Mục Lục 4 CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1. Tính Cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu của Việt Nam ngày nay, tính cạnh tranh trên nhiều mặt, đặt biệt là kinh tế ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Để tồn tại, bằng mọi cách các doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao sức cạnh tranh của mình. Các doanh nghiệp hiện đã dùng nhiều giải pháp để làm tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, trong đó nổi tiếng có thể kể tên một số như giải pháp ERP (Enterprise Resource Planning), CRM(Customer Relationship Management) Tuy nhiên có một giải pháp hữu hiệu để làm việc này nhưng vẫn chưa được nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiểu và ứng dụng rộng rãi đó là vận dụng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tiễn đã chứng minh, việc vận dụng thành công chuỗi cung ứng SCM vào hoạt động kinh doanh đã giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí toàn hệ thống hoạt động trong khi vẫn thõa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ cho khách hàng. SCM đã trở thành bí quyết thành công cho rất nhiều công ty, trong đó có những công ty lớn hàng đầu thế giới. Ở Việt Nam, việc vận dụng giải pháp này vào quản lý hoạt động kinh doanh còn hạn chế do đó chưa khai thác được nhiều lợi ích mà SCM mang lại. Ngoài nguyên nhân thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao, việc thiếu kiến thức thực tiễn trong lĩnh vực này đã dẫn đến quá trình ứng dụng SCM đạt hiệu quả chưa cao. Ngoài ra, công tác đào tạo SCM ở nước ta còn đặt nặng vấn đề lý thuyết, nguồn tài liệu giảng dạy còn hạn chế, chủ yếu là do đúc kết từ kinh nghiệm nên còn nhiều hạn chế và chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu. Với đặc điểm và mục tiêu đào tạo của mình, nhu cầu cấp thiết đặt ra cho Khoa Tin học quản lý là phải có những nghiên cứu chuyên sâu về SCM, nhanh chóng triển khai đưa SCM vào phục vụ công tác giảng dạy và học tập của sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng nắm bắt kiến thức về giải pháp hữu hiệu này, mở ra một hướng nghề nghiệp mới 5 cho sinh viên trong ngành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, ngoài ra còn tạo cho sinh viên khoa có thể tiếp cận môi trường thực tế về SCM. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng bộ tài liệu hoàn chỉnh về hệ thống thông tin SCM giúp sinh viên ngành hệ thống thôngtin quản lí tiếp cận nhanh và vận dụng vào quá trình học tập và nghiên cứu. - Nghiên cứu về việc ứng dụng qui trình nghiệp vụ của SCM trên hệ thống phần mềm HT – Soft để giúp cho người đọc hiểu được một phần mềm hỗ trợ SCM trong quản trị doanh nghiệp. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về SCM và quy trình nghiệp vụ của hệ thống SCM. - Khảo sát những kinh nghiệm thực tiễn từ quá trình triển khai hệ thống của những doanh nghiệp đã thành công với SCM. - Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ SCM được triển khai trên phần mềm HTsoft. Xây dựng bộ tài liệu hoàn chỉnh về SCM cả về lý thuyết và ứng dụng hệ thống phần mềm quản lí. 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: để có cái nhìn tổng quan về hệ thống SCM, những ứng dụng và khả năng áp dụng của hệ thống SCM. - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Để nhìn thấy rõ bản chất từng quy trình cụ thể, cũng như tổng kết toàn bộ quy trình một cách đồng bộ nhất. - Phương pháp hỏi ý kiên chuyên gia: Để có được những sự hướng dẫn kịp thời và chuyên sâu về SCM. - `Phương pháp phân tích, thiết kế, xây dựng và triển khai hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. 5. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Lý thuyết và quy trình nghiệp vụ về hệ thống thôngtin quản lí SCM, hệ thống phần mềm HTsoft. 6 - Phạm vi: đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống SCM và những tài liệu đã được đưa vào giảng dạy tại Trường ĐH Kinh tế - Luật (chủ yếu là về Logistic). 6. Dự kiến sản phẩm và ứng dụng - Một bộ tài liệu về lý thuyết SCM, quy trình nghiệp vụ triển khai SCM, cách thức cài đặt và sử dụng phần mềm SCM để phục vụ công tác quản lý, dạy và học trong ngành Hệ thống thông tin quản lý. Từ đó giúp cho sinh viên có kiến thức vững cái nhìn thực tế về việc ứng dụng hệ thống SCM vào trong doanh nghiệp. - Tổ chức buổi Seminar được lồng ghép vào môn Hệ thống thông tin quản lý để hướng dẫn sinh viên về qui trình, nghiệp vụ cũng như là vận hành và khai thác hệ thống. 7. Tổng quan về tình hình nghiên cứu - Trên thế giới đã có khá nhiều tài liệu về SCM nhưng chủ yếu được viết bằng tiếng Anh, ở Việt Nam cũng có một số sách về SCM nhưng chủ yếu là dịch lại từ sách nước ngoài, những sách này đa phần nói về tính quan trọng của SCM, khái quát một cách chung chung về quy trình nghiệp vụ SCM. - SCM ngày càng được các công ty trên thế giới tận dụng một cách hiệu quả hơn, trong đó có những công ty hàng đầu thế giới như: Wal – Mart, Dell, Nike nhiều công ty đã coi việc ứng dụng giải pháp SCM hiệu quả như là chìa khóa thành công trong quá trình cạnh tranh, chính vì vậy những công ty này đã đầu tư để nâng cao hiệu quả sử dụng SCM, tuy nhiên những nghiên cứu đó chỉ phục vụ cho những đặc trưng nội bộ các công ty, tổ chức này. Và thường không được tổng kết thành một tài liệu phục vụ rộng rãi cho việc giảng dạy. - Tại trường đại học Kinh Tế - Luật vẫn chưa có nhiều những nghiên cứu về SCM, nguồn tài liệu giảng dạy về SCM chủ yếu là từ sách tham khảo về lý thuyết, chưa có nhiều ứng dụng thực tế. - Chính vì vậy trong quá trình nghiên cứu nhóm sẽ cố gắng tổng kết tất cả những mục tiêu nghiên cứu thành một tài liệu sao cho vừa có tính khoa học và đúc kết 7 được tính thực tế để phục vụ vào công tác giảng dạy, học tập. Trong đó xoáy sâu vào quy trình nghiệp vụ của HTsoft. - Quá trình nghiên cứu triển khai SCM còn phải phụ thuộc vào đặc trưng từng tổ chức. Ở đề tài này nhóm sẽ tổng kết những quy trình căn bản nhất làm bộ khung cho việc triển khai SCM vào một tổ chức bất kỳ. Trên cơ sở đó có thể dễ dàng nghiên cứu hoàn thiện quy trình sao cho phù hợp với đặc điểm của tổ chức mình để mang lại hiệu quả cao nhất. 8. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về SCM Chương 2: Quy trình nghiệp vụ của SCM Chương 3: Triển khai SCM với sự hỗ trợ của hệ thống HT-soft Chương 4: Ý kiến và đề xuất. 8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SCM Chương nàynhằm mục đích duy nhất là phát huy tính hiệu quả của SC(Supply Chain – Chuỗi cung ứng), vì vậy đề tài sẽ đi theo hướng giúp người đọc hiểu được SC là gì, các hoạt động cơ bản của SC từ đó sẽ giúp người đọc hiểu được SCM là gì, các quy trình để thực hiện SCM đạt kết quả cao. 1.1. Khái niệm về SCM 1.1.1.Khái niệm về chuỗi cung ứng SC Có nhiều khái niệm khác nhau nói về chuỗi cung ứng: Trong quyển sách: hai tác giả  !"#"$#%&'%()#*+,-,./" *0"123#14)123#15& ,6",6",-,.),6"17&8 Trong nguyên tắc cơ bản của Quản trị Logistics của Lambert, Douglas M., James R. Stock, Lisa M. Ellram cũng khái niệm về chuỗi cung ứng: !#*#27)&91&"",6" :;<%= Trong trang web erpvietnam.express.vn nêu khái niệm về SCM như sau: !##>12#9?;<@) A,12#9&"&177&8! 5>"&B&C&D4$,-,.,6"9 ;<7&.E8 Như vậy: mặc dù có những khái niệm khác nhau về chuỗi cung ứng nhưng vấn đề cốt lõi ở đây mà người nghiên cứu muốn nói đến đó là một hệ thống gồm các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ về hoạt động giữa chúng: nhà cung cấp nguyên liệu, nhà sản xuất, phân phối để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Thông qua chuỗi cung ứng, nguồn nguyên vật liệu thô được chế tạo thành sản phẩm mà người tiêu dùng có nhu cầu và mua chúng. 1.1.2.Cấu trúc căn bản và các hoạt động chính của SC F8F8G8F!AHI! Đơn Vị Sản Xuất Khách Hàng Nhà Cung Cấp 9 Với những đặc trưng cơ bản cũng như quy mô của các doanh nghiệp tham gia vào SC, có nhiểu cách tổ chức các SC để đáp ứng cho các đặc trưng đó. Tuy nhiên bất kỳ một SC nào cũng bao gồm 3 yếu tố: Nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng. Trong các chuỗi cung ứng phức tạp hơn có sự tham gia của nhà cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chuỗi cung ứng. Hình 1.1. Cấu trúc SC đơn giản Hình 1.2. Cấu trúc SC mở rộng Mặc dù trong SC mở rộng có sự tham gia của các công ty chuyên cung cấp dịch vụ tuy nhiên thành phần cấu trúc chính của SC mở rộng vẫn gồm 3 thành phần cơ bản: Nhà cung cấp, đơn vị sản xuất, khách hàng. - Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. - Đơn vị sản xuất: Nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. - Người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất. F8F8G8G8!&$JK5L Chuỗi cung ứng vận động bao gồm năm hoạt động cơ bản. Các hoạt động này thực hiện các chức năng khác nhau trong SC, nhưng tất cả các hoạt động đó giúp SC trở thành một chuỗi liên hệ khép kín. - I'AMN"D%7O8 Khách hàng Khách hàng Đơn vị sản xuất Nhà cung cấp Nhà cung cấp Nhà cung cấp dịch vụ 10 - P314MQ314%O8 - R>7M!,?'A#%)O8 - SMTK.A4#"&DO8 - R9M!K(4C1O8 I'A: Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm. Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này. Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa70&,UL7&hàng và C'AL; ,8 P314 Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng. Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọn phương thức vận chuyển. Thông thường có 6 phương thức vận chuyển cơ bản: - Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm giao nhận. - Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận. - Đường bộ: nhanh, thuận tiện. - Đường hàng không: nhanh, giá thành cao. - Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (chỉ dành cho dữ liệu, âm thanh, hình ảnh…). - Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hàng hóa là chất lỏng, chất khí ). R>7: Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào. Chính yếu tố tồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn. Nếu tồn kho ít tức là sản phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa. S Giúp trả lời các câu hỏitìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm tiêu thụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công của dây chuyền cung ứng. Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. [...]... cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin với các quy trình nghiệp vụ thích hợp được gọi là hệ thống thông tin quản lý SCM Chúng ta sẽ tìm hiểu hệ thống này 1.5.1.Các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin quản lý SCM 1.5.1.1 Hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng Chúng ta đã biết: Hệ thống thông tin là tập hợp các nguồn lực (phần cứng, phần mềm, con người,môi trường, các quy trình nghiệp... nghiệp vụ của hệ thống thì việc vận hành hệ thống mới diễn ra suôn sẽ và đem lại thành công cho doanh nghiệp Chính vì tính chất quan trọng đó, trong chương 2 đề tài sẽ trình bày những quy trình này từ khâu thiết kế hệ thống, thử nghiệm hệ thống, tới những quy trình nghiệp vụ khi đưa hệ thống vào vận hành 2.1 Quy trình thiết kế và đưa vào vận hành hệ thống SCM 2.1.1 Thiết kế hệ thống SCM Ở giai đoạn... một tổ chức Cũng như một hệ thống thông tin thưởng gặp, hệ thống thông tin quản lý SCM (ESCM) cũng bao gồm năm thành phần chính: + Nguồn lực con người + Phần cứng + Phần mềm + Môi trường hoạt động + Quy trình nghiệp vụ Ở phạm vi của đề tài, đề tài chỉ đi sâu vào phân tích thành phần công nghệ thông tin trong SCM Công nghệ thông tin hỗ trợ các hoạt động nội bộ và hợp tác giữa các công ty khi sử dụng mạng... Quy trình là một chuỗi các bước nối tiếp nhau của việc phân phối một loại sản phẩm - hay dịch vụ cụ thể Giải pháp quản trị doanh nghiệp thông minh BI (Business Intelligent) Mô hình mô phỏng 17 1.5.2.Lợi ích mang lại từ hệ thống thông tin quản lý SCM - Như đã nói ở trên thì hệ thống thông tin quản lý SCM giúp cho quá trình quản lý chuỗi cung ứng được hiệu quả hơn rất nhiều lần khi chưa ứng dụng các công. .. phát triển của SCM trong thời đại ngày nay là áp dụng cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại vào SCM thành một hệ thống thông tin quản lý SCM, tối ưu hóa và hướng tới tự động hóa các quy trình 18 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỦA SCM Qua chương một chúng ta đã thấy được tầm quan trọng và những lợi ích to lớn mà SCM mang lại Tuy nhiên để thành công các doanh nghiệp phải hiểu thật rõ quy trình vận động, quy trình. .. việc vận dụng SCM không phải đơn giản chỉ bằng những phương tiện thô sơ hoặc mang tính chất thủ công như lúc trước được Vì số lượng công việc hay dữ liệu cần xử lý để thực hiện quản trị một chuỗi cung ứng là rất lớn và nếu không 15 có sự hỗ trợ về công nghệ thì sẽ không thể thực hiện thành công quy trình SCM được Một hệ thống SCM có sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại: Máy tính và các phần mềm chuyên dụng,... tích, lựa chọn hệ thống phù hơp, các doanh nghiệp sẽ tiến hành cài đặt và đưa hệ thống vào hoạt động Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp sẽ tiến hành kiểm tra độ tương thích của các phần mềm, các thành phần hệ thống để kiểm tra bất cứ bước nào trong hệ thống hoạt động không hiệu quả để nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục 20 2.2 Quy trình nghiệp vụ của hệ thống SCM Trong một chuỗi... – XML: là một công nghệ đang được phát triển để truyền tải dữ liệu theo những định dạng linh hoạt giữa + - các máy tính với nhau và giữa người dùng với máy tính Các giải pháp phần mềm giúp quản lý phức tạp Lưu trữ và truy xuất dữ liệu: được thực hiện bởi công nghệ cơ sở dữ liệu Thao tác trên dữ liệu và báo cáo, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin các giai đoạn của SCM sẽ có các hệ thống tương ứng... hơn quy trình này như: Nhập dữ liệu đơn hàng chỉ một lần duy nhất + Tự động hóa công tác quản lý đơn hàng + Hiển thị thông tin về tình trạng đơn hàng rõ ràng cho khách hàng và các đại lý dịch vụ + Liên kết hệ thống quản lý đơn hàng với các hệ thống khác có liên quan để duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu - Lập lịch trình giao hàng: Dựa vào các báo cáo đặt hàng và quản lý kho hàng để đưa ra lịch trình hợp... của doanh nghiệp HT-soft BizMan.NET là phần mềm thực hiện quản lý bán hàng với các chức năng chính: quản lý việc mua hàng, quản lý việc nhập hàng, quản lý doanh thu… Kết quả báo cáo cùng các loại hóa đơn sẽ được xuất ra các file dưới dạng Excel (*.xls) hoặc được đưa ra máy in HT-soft BizMan.NET mang lại phương thức quản lý thực sự tiên tiến Đáp ứng các yêu cầu Quản lý đa dạng phức tạp cho nhiều loại hình . quá trình triển khai hệ thống của những doanh nghiệp đã thành công với SCM. - Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ SCM được triển khai trên phần mềm HTsoft. Xây dựng bộ tài liệu hoàn chỉnh về SCM. xây dựng và triển khai hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. 5. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Lý thuyết và quy trình nghiệp vụ về hệ thống thôngtin quản lí SCM, hệ thống phần mềm HTsoft. 6 -. về lý thuyết và ứng dụng hệ thống phần mềm quản lí. 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: để có cái nhìn tổng quan về hệ thống SCM, những ứng dụng và khả năng áp dụng của hệ thống SCM. -

Ngày đăng: 30/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • 1. Tính Cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tượng nghiên cứu

  • 6. Dự kiến sản phẩm và ứng dụng

  • 7. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

  • 8. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SCM

    • Chương nàynhằm mục đích duy nhất là phát huy tính hiệu quả của SC(Supply Chain – Chuỗi cung ứng), vì vậy đề tài sẽ đi theo hướng giúp người đọc hiểu được SC là gì, các hoạt động cơ bản của SC từ đó sẽ giúp người đọc hiểu được SCM là gì, các quy trình để thực hiện SCM đạt kết quả cao.

    • 1.1. Khái niệm về SCM

      • 1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng SC

      • 1.1.2. Cấu trúc căn bản và các hoạt động chính của SC

      • 1.1.2.1 Cấu trúc SC

      • Với những đặc trưng cơ bản cũng như quy mô của các doanh nghiệp tham gia vào SC, có nhiểu cách tổ chức các SC để đáp ứng cho các đặc trưng đó. Tuy nhiên bất kỳ một SC nào cũng bao gồm 3 yếu tố: Nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng. Trong các chuỗi cung ứng phức tạp hơn có sự tham gia của nhà cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chuỗi cung ứng.

      • Hình 1.1. Cấu trúc SC đơn giản

      • Hình 1.2. Cấu trúc SC mở rộng

      • Mặc dù trong SC mở rộng có sự tham gia của các công ty chuyên cung cấp dịch vụ tuy nhiên thành phần cấu trúc chính của SC mở rộng vẫn gồm 3 thành phần cơ bản: Nhà cung cấp, đơn vị sản xuất, khách hàng.

      • Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh.

      • Đơn vị sản xuất: Nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

      • - Người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan