Ngân hàng trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ

31 3.4K 11
Ngân hàng trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam được hình thành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò Ngân hàng Trung ương và từ đây ra đời một hệ thống chính sách tiền tệ được đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nước trên Thế giới. Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đã từng bước tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hoặc gián tiếp như hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hoặc cạnh tranh dự trữ bắt buộc. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương thời gian qua đã góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nước. Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiều trở ngại. Trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy đối với Ngân hàng Trung ương việc lùa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là Èn số và chắc chắn có những bắt cập là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thế giới và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của chính sách tiền tệ.

Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A lời nói đầu Khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam được hình thành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò Ngân hàng Trung ương và từ đây ra đời một hệ thống chính sách tiền tệ được đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nước trên Thế giới. Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đã từng bước tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hoặc gián tiếp như hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hoặc cạnh tranh dự trữ bắt buộc. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương thời gian qua đã góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nước. Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiều trở ngại. Trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy đối với Ngân hàng Trung ương việc lùa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là Èn số và chắc chắn có những bắt cập là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thế giới và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của chính sách tiền tệ. 1 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. I. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VỚI VAI TRÒ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. Ở tất cả các nước Ngân hàng Trung ương được sử dông nh mét công cụ quan trọng để điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Ngân hàng Trung ương tuy không tham gia vào thị trường tài chính nhưng nó quản lý mọi hoạt động về tiền tệ tín dụng của quốc gia. Điều hành chính sách tiền tệ là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Trung ương. Chính sách tiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thơì kỳ nhất định. Các chính sách tiền tệ của các Quốc gia trên thế giới hiện nay đều hướng vào các mục tiêu chủ yếu là: - Tạo ra và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế: Đây là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của chính sách tiền tệ. Vì rằng mục tiêu này là mục tiêu bao trùm để giải quyết hàng loạt các mục tiêu khác. - Ổn định giá cả: Vì ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vi mô còng nh vĩ mô. Ổn định giá cả giúp cho Nhà nước hoạch định được phương hướng phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn vì loại trừ được sự biến động của giá cả. Ổn định giá cả giúp cho môi trường đầu tư ổn định góp phần thu hót vốn đầu tư, khai thác mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy các doanh nghiệp còng nh các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mình còng nh xã hội. 2 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A - Tạo công ăn việc làm: Cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chính sách tiền tệ cũng hướng vào mục tiêu tạo công ăn việc làm cho mọi thành viên trong xã hội, nhất là đối với một quốc gia chưa phát triển, năng suất lao động thấp, dân số tăng với tốc độ cao thì tỷ lệ thất nghiệp cao là tất yếu. Vì vậy chính sách tiền tệ phải tập trung vào tạo ra công ăn việc làm nhiều hơn nhằm giảm thất nghiệp. Bằng các biện pháp tác động để tăng cường vốn đầu tư, mở rộng các hoạt động cho nền kinh tế. - Cân bằng cán cân thanh toán. Tuy nhiên trong hoàn cảnh và điều kiện kinh tế ở từng nước, trình độ quản lý và các vấn đề kinh tế xã hội của nước mà chính sách tiền tệ hướng ưu tiên vào các mục tiêu khác nhau. Mặt khác cùng một lúc chính sách tiền tệ không thể đạt được tất cả các mục tiêu vì có khi các mục tiêu mâu thuẫn với nhau. Chẳng hạn: Về mặt dài hạn không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ nhưng trong ngắn hạn có những mục tiêu phù hợp nhưng cũng có mục tiêu mâu thuẫn, thậm chí đối nghịch. Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lạm phát để đảm bảo giá trị đồng tiền, điều đó dẫn đến lãi suất tăng lên, không khuyến khích đầu tư và thất nghiệp có xu hướng tăng trong khi muốn duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thấp thì phải khuyến khích đầu tư, dẫn đến thực thi chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng giá. Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu công ăn việc làm và mục tiêu ổn định giá còn được thể hiện do mức cung tiền tệ nhằm thoả mãn mức cầu tiền thực tế dẫn đến giá cả hàng hoá tăng theo Để đạt được mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương phải xác định mục tiêu trung gian để có thể xét đoán nhanh chóng được tình hình thực hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuối cùng, hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy được kết quả cuối cùng của các mục 3 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A tiêu đó. Mục tiêu trung gian là điều tiết cung tiền thông qua chi phối dòng tiền chu chuyển và khối lượng tiền. Xét cho cùng Ngân hàng Trung ương có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế: - Chính sách tiền tệ mở rộng: Là chính sách tăng tiền cung ứng vào lưu thông, dẫn đến trong lưu thông thừa tiền. Trong trường hợp khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định theo hướng chính sách mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. - Chính sách tiền tệ thắt chặt: Là chính sách thu hẹp lượng tiền cung ứng dẫn đến trong lưu thông khan hiếm tiền. Trong trường hợp nền kinh tế có nhứng dấu hiệu lạm phát gia tăng, thì Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế. Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng nhiều loại ccông cụ tiền tệ trong tầm tay của mình, các công cụ được chia thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp. II. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương đã sử dụng hàng loạt các công cô nh công công cụ tài cấp vốn, lãi suất tín dụng dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở Mỗi loại công cụ đều có cơ chế tác động riêng và đem lại những kết quả trên những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên các công cụ này đều nhằm ảnh hưởng trực tiếp hany gián tiếp đến lượng tiền cung ứngvà lãi suất để từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ. 4 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A 1. Công cụ trực tiếp: Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lượngvà Ngân hàng Trung ương kiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính. Khi Ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ trực tiếp, nó tác động vào mục tiêu trung gian, từ mục tiêu trung gian đã tác động đến tổng cầu. 1.1. Hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng trong khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể. Thực chất biện pháp này cho phép Ngân hàng Trung ương Ên định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đường để đưa nó vào nền kinh tế. Việc quy định hạn mức tín dụng thường được Ngân hàng Trung ương sử dụng khi nền kinh tế có nhiều biến động để kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông đảm bảo cho sự bình ổn của tiền tệ, giá cả. Hạn mức tín dụng sé phát huy được tác dụng trong điều kiện có lạm phát. Song trong nền kinh tế thị trường, cung - cầu tín dụng biến động không ngừng, biện pháp này chỉ được áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu. Khi sử dụng hạn mức tín dụng là khống chế dư nợ của các Ngân hàng thương mại, từ đó quyết định đến lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế vì mỗi khoản cho vay cấu thành dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mại thì tương ứng với nó là một lượng nguồn vốn tiền gửi huy động, từ đó ảnh hưởng đến tỷ trọng vốn tín dụng so với lượng tiền cung ứng. Khi Ngân hàng Trung ương tăng hạn mức tín dụng dẫn đến tăng khả năng tạo tiền qua hệ thống Ngân hàng, do đó làm tăng lượng tiền cung ứng và ngược lại. Hạn mức tín dụng tác động vào hệ số mở rộng tiền tệ nên tác động vào lượng tiền cung ứng. 5 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A 1.2. Lãi suất tiền gửi và cho vay. Ngân hàng Trung ương có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và cho vay buộc các Ngân hàng kinh doanh phải thi hành. Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hót được nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn vốn cho vay. Ngược lại sẽ làm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng. Song biện pháp này sẽ làm cho Ngân hàng thương mại mất tính chủ động linh hoạt trong kinh doanh. Khi muốn tăng khối lượng cho vay, Ngân hàng Trung ương giảm mức lãi suất cho vay để kích thích các nhà đầu tư vay vốn khi cần hạn chế đầu tư, Ngân hàng Trung ương Ên định mức lãi suất cao. 2. Các công cụ gián tiếp. Công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng của nó được là nhờ cơ chế thị trường (Hay công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ là công cụ tác động vào mục tiêu trung gian thông qua việc điều chỉnh các mục tiêu cuối cùng. 2.1. Dự trữ bắt buộc. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng giử tại Ngân hàng Trung ương để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Nó được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi tuy theo tính chất và thời hạn mà các tổ chức tín dụng huy động được. Dự tữ bắt buộc bị tác động trực tiếp bởi tỷ lệ dự tứ bắt buộc do Ngân hàng Trung ương quy định bằng việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảm khả năng cho vay và đầu tư của Ngân hàng thương mại, từ đó giảm lượng tiền trong lưu thông, góp phần giảm cầu tiền để cân bằng với sự giảm cung xã hội. Như vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng cao mức độ an toàn trong hoát động của các Ngân hàng thương mại càng cao, tuy nhiên nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá cao đến mức nào đó sẽ làm cho các Ngân hàng thương mại mất 6 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A khả năng tạo tiền - mét khả năng cần có của Ngân hàng. Trong trường hợp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của Ngân hàng thương mại sẽ tăng lên, đẫn đến sự gia tăng lượng tiền trong lưu thông, góp phần tăng cung xã hội để có thể cân đối tăng cầu về tiền. 2.2. Lãi suất tài chiết khấu. Chính sách tài chiết khấu thể hiện qua việc Ngân hàng Trung ương cung ứng vốn tín dụng cho Ngân hàng thương mại. Chính sách tài chiết khấu được thực hiện thông qua các cửa sổ chiết khấu. Ngân hàng Trung ương áp dụng lãi suất chiêt khấu và qui định các điều kiện để tài chiết khấu cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng Trung ương áp dụng chính sách tài chiết khấu: Là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương áp dụng để chiết khấu lại các giấy tờ có giá của Ngân hàng thương mại. Đây là loại cho vay có đảm bảo. Lãi suất tài chiết khấu tác động vào giá tín dụng nên khi lãi suất tài chiết khấu tăng sẽ tác động vào mặt bằng giá vốn đầu tư của Ngân hàng thương mại, gây áp lực và lãi suất nền kinh tế sẽ tăng theo, thu hẹp khả năng cho vay của Ngân hàng thương mại dẫn đến hệ số tạo tiền giảm và ngược lại. Việc tăng lãi suất tài chiết khấu cũng gây hiệu ứng thông báo, nhà kinh doanh sẽ biết tác động của Ngân hàng Trung ương thông qua chính sách chiết khấu tối thị trường. Người đầu tư giám sát sự thông báo lãi suất của Ngân hàng Trung ương để dự tính được xu hướng thay đổi lãi suất để tìm biện pháp phòng ngõa, ngăn chặn làm thay đổi tiền gửi và lãi xuất cho vay đồng thời tác động giá chứng khoán. Đi kèm với lãi suất tài chiết khấu Ngân hàng Trung ương còn qui định hạn mức tài chiết khấu tức là qui định cho vay tối đa trên cơ sở lãi suất đã qui định để gây ảnh hưởng về lượng vốn mà các tổ chức tín dụng vay của Ngân hàng Trung ương. Đồng thời Ngân hàng Trung ương còn qui định các tiêu chuẩn thể hiện tài chiết khấu nh về thời hạn về thể loại giấy tờ có giá, chất 7 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A lượng giấy tờ có giá, và uy tín của tổ chức tín dụng khi vay vốn của Ngân hàng Trung ương. 2.3. Nghiệp vụ thị trường mở. Thị trường mở là thị trường tiền tệ mà ở đố người ta thực hiện việc mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn. Nghiệp vụ thị trường mở sẽ tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền tệ cả về mặt giá và lượng. Về mặt lượng: Là ảnh hưởng của nghiệp vụ thị trường mở vào dự trữ của Ngân hàng thương mại. Khi Ngân hàng Trung ương thực hiện việc mua chứng từ có giá trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của Ngân hàng thương mại tăng lên và khi Ngân hàng Trung ương bán các chứng từ có giá trên thị trường mở dẫn đến dự trữ của Ngân hàng thương mại giảm đi. Như vậy khi Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ thị trường mở nã sẽ tác động vào dự trữ của Ngân hàng thương mại làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền cung ứng. Về mặt giá: Khi Ngân hàng Trung ương mua các giấy tờ có giá sẽ làm tăng dự trữ của Ngân hàng thương mại , cung vốn tín dụng cũng tăng lên. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến lãi suất ngắn hạn làm lãi suất ngắn hạncó xu hướng giảm xuống và tác động vào lãi suất có kỳ hạn giảm xuống. Bên cạnh đó Ngân hàng Trung ương thực hiện mua chứng từ có giá trị trên thị trường mở sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các chứng từ có giá, đẫn đến có sự chuyển dịch vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến lãi suất thị trường, tác động vào cung cầu vốn trên nền kinh tế, ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng. Khi Ngân hàng Trung ương thực hiện mua, bán các chứng từ có giá trên thị trường mở sẽ tác động vào giá cả của chứng từ cá giá và khi Ngân hàng Trung ương thực hiện can thiệp vào giá cả của các chứng từ có khối lượng 8 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A chiếm tỷ trọng lớn thì vai trò can thiệp của Ngân hàng Trung ương càng có ý nghĩa quan trọng tác động vào lượng tiền cung ứng. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM. I. BỐI CẢNH CHUNG. Đảng Cộng Sản Việt nam lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Bước ngoặt này là tiền đề khách quan, là điều kiện mới cho cải cách tổ chức hoạt động hệ thống Ngân hàng và định hướng chính sách tiền tệ ở Việt nam. Từ năm 1990, sau khi 2 pháp lệnh Ngân hàng được ban hành (pháp lệch về Ngân hàng Nhà nước và pháp lệch Ngân hàng - Hợp tác xã tín dông - Công ty tài chính), hệ thống Ngân hàng Việt nam chuyển đổi từ một cấp sang 2 cấp, phân định ró chức năng quản lý Nhà nước và chức năng kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng, bước đầu thích ứng dần với hệ thống Ngân hàng của nền kinh tế tiền tệ. Chính sách tiền tệ được xác định thông qua xây dựng các chính sách cụ thể: chính sách tín dụng tạo ra nhiều công cụ huy động vốn và đồng thời mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế; chính sách lãi suất (xoá bỏ bao cấp qua lãi suất cho vay, thực hiện chính sách lãi suất thực dương, điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay phù hợp với sự biến động của chỉ số lạm phát ); chính sách quản lý ngoại hối và một số các công cụ hỡ trợ khác. Đến tháng 10 năm 1998, luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng bắt đầu được thực thi, thay thế hai pháp lệnh năm 1990 nhằm giúp 9 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A hoạt động của hệ thống Ngân hàng tự do hơn, thông thoáng hơn phù hợp với thay đổi lớn lao trong hệ thống Ngân hàng. II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương là tổng hoà các giải pháp đảm bảo ổn định đồng tiền và thị trường tiền tệ , góp phần giải quyết các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Đứng trên phương diện này, thời kỳ 1986 đến nay có thể chia làm 4 giai đoạn. 1. Giai đoạn 1986 - 1988. Đây là giai đoạn đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tổng cầu luôn vượt tổng cung. Nền kinh tế đang ở giai đoạn khủng hoảng do thiếu hụt ngân sách. Nh vậy Nhà nước đã bành trướng tăng tiền làm cho lạm phát đạt kỷ lục 3 con số. Nhiệm vụ trung tâm lúc này là chống lạm phát. Do vậy đã có 2 thay đổi lớn trong lĩnh vực tiền tệ: Đưa tỷ giá hối đoái nên ngang mức giá thị trường và thi hành lãi suất thực dương nhằm tạo nên xung lực mạnh mẽ làm đảo lộn tình hình trên thực tế, hai biện pháp này đã đẩy lùi được lạm phát và khủng hoảng, khôi phục lòng tin của người dân vào đồng tiền tạo động lực để thực hiện đổi mới. 2. Giai đoạn 1989 -1991. Đây là giai đoạn nền kinh tế đong trong quá trình chuyển đổi, tuy các chính sách kinh tế mới đã cắt được lạm phát cao nhưng lạm phát năm 1990 - 1991 vẫn lên tới 60%. Nhà nước đã thực hiện những biện pháp thắt chặt chi tiêu tài chính, tiết kiệm chi, giảm bội chi, tăng cường hoạt động của các Ngân hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho tăng trưởng. Đặc biệt việc cải cách hệ thống thuế đã tăng cường các nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. 3. Giai doạn 1992 - 1995. Chính sách tiền tệ ở Việt nam được coi là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước về tiền tệ do Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm soạn thảo và thực 10 [...]... chuyn vic iu hnh chớnh sỏch tin t t cụng c trc tip sang cụng c giỏn tip mt cỏch cú hiu qu thỡ cn phi phỏt trin th trng ti chớnh Di õy l mt vi gii phỏp phỏt trin th trng ti chớnh Vit nam - Vic phỏt hnh tớn phiu, trỏi phiu kho bc phi tp trung vo mt u mi thụng qua Ngõn hng Trung ng lm i lý - Ngõn hng Trung ng cn nghiờn cu c ch phỏt hnh tind phiu Ngõn hng Trung ng - Ngõn hng Trung ng cng cn xem xột cú th cho... i vi Ngõn hng Trung ng Nng lc k thut ca Ngõn hng trung ng cn c cng c S dng cỏc cụng c giỏn tip ũi hi Ngõn hng trung ng phi d tớnh c cung cu tin t v d tr ca Ngõn hng, tỡnh hỡnh thanh khon v trng thỏi hi oỏi ca mt Ngõn hng thng mi ỏnh giỏ nh hng ca chỳng n cỏc khi lng tin v tớn dng din rng hn Do ú, Ngõn hng trung ng cn c liờn h liờn tc vi th trng, hiu rừ hn tõm lý th trng, tc Ngõn hng trung ng cn chuyn... nam thỡ cỏc cụng c chớnh sỏch tin t boa gm: - Dự tr bt buc - Lói sut - Ti cp vn - Th trng m - T giỏ Hin nay thc t vn hnh chớnh sỏch tin t Quc gia Ngõn hng Nh nc Vit nam s dng cỏc cụng c: + Cụng c hn mc tớn dng: Cụng c ny c Ngõn hng Nh nc ỏp dng trong iu hnh chớnh sỏch tin t t nm 1994 ó cú tỏc dng hiu qu n tc tng lng tin cung ng v qua ú kim ch lm phỏt Tuy nhiờn trong nhng nm gn õy vic ỏp dng cụng c ny... cụng c giỏn tip núi chung s cú hiu qu hn nu th trng tin t phn ng nhanh nhy vi cỏc hnh vi ca Ngõn hng Trung ng Do ú cn phi 24 Tiu Lun Kinh T V Vụ Cng_CH13A Lờ Mnh phỏt trin c s h tng ca th trng - cỏc h thng v th tc thanh toỏn Khuõn mu phỏp lý v iu tit th trng ng thi a vo s dng cỏc cụng c v k thut th trng phự hp Mt s nc s dng ca s chit khu hn ch, pht hoc cm vay ngn hn ti Ngõn hng Trung ng Ngõn hng trung. .. c phiu v giỏ ngoi t Vic s dng cỏc cụng c trc tip v cỏc chớnh sỏch iu chnh nh hin nay ch cho phộp chớnh sỏch tin t tỏc ng n cỏc mc tiờu thụng qua cỏc kờnh dn truyn trc tip v ch yu thụng qua tỏc ng v mt khi lng 20 Tiu Lun Kinh T V Vụ Cng_CH13A Lờ Mnh Kờnh dn truyn trc tip: MS Chỉ tiêu tăng GNP danh nghĩa tăng GNP thực tế tăng Lạm phát tăng Chính sách tín dụng Chính sách quản lý ngoại hối Nhập khẩu tăng... tin t linh hot v cú hiu qu s lm bt rt nhiu khú khn cho ta Vỡ vy Ngõn hng trung ng phi cú nhng bin phỏp hu hiu nhm a chớnh sỏch tin t ngy cỏng vng mnh ú l Ngõn hng trung ng tng cng iu hnh chớnh sỏch tin t thụng qua cỏc cụng c giỏn tip c bit l nghip v th trng m, hn ch cỏc cụng c trc tip Túm li, t c mc tiờu ti a ca mỡnh thỡ Ngõn hng trung ng phi bit nm bt thi c v dựa vo c im ca mi nc a ra nhng chớnh sỏch... chm) Ngõn hng Nh nc khụng cú cụng c hp th lng vn kh dng tha mt cỏch ch ng Thc t nm 1996 Ngõn hng Nh nc ó thớ im phỏt hnh tớn phiu Ngõn hng Nh nc t c mc ớch ny Nhng vỡ nhiu lý do nú ó khụng tn ti Hai l: Cụng c trc tip ngy cng t ra thiu ch ng trong cụng vic iu hnh lng tin cung ng c do ú lm gim hiu lc ca chớnh sỏch tin t iu ny c th hin rừ trong hai nm 1998, 1999 khi trn lói sut cụng c chớnh sỏch tin t ch... khu vực nhạy cảm với lãi suất tăng Chi tiêu cho các đồ dùng cần thiết GNP danh nghĩa tăng Vic phõn tớch nhng hn ch cụng c trc tip cũng nh ch ra li th ca cụng cgiỏn tip trong iu hnh chớnh sỏch tin t khụng ph nhn 22 Tiu Lun Kinh T V Vụ Cng_CH13A Lờ Mnh hon ton tỏc ng tớch cc ca chỳng trong iu tit lng tin cung ng thi gian qua Trong thc t khi cỏc iu kin s dng cụng c giỏn tip cha chớn mui bao gm: - H thng... Nh nc s dng chớnh sỏch t giỏ linh hot, cú s qun lý, phn ỏnh sc mua ca ng tin, n nh giỏ c Cỏc cụng c ca chớnh sỏch thi k ny bao gm: + Lói sut: Lói sut ti cp vn cho cỏc Ngõn hng thng mi vay khi h cú nhu cu tin Trung ng thanh toỏn cho khỏch hng rỳt tin mt, thanh toỏn cho Ngõn hng khỏc, mua ngoi t ca Ngõn hng Trung ng hoc ca th trng Khung lói sut do Ngõn hng Nh nc quy nh ch o iu tit lói sut, huy ng tin... din bin trờn th trng ngoi hi trong khu vc + Cụng c nghip v th trng m: Hin nay Vit nam ang chun b cỏc iu kin cn thit a cụng c no v vn hnh Va qua mi ban hnh quy ch v ang thớ im, th hin Ngõn hng Nh nc thc hin mua bỏn tớn phiu ngng hn, tớn phiu Ngõn hng Nh nc tỏc ng vo lng tin cung ng, vic thc hin ban y gp lhú khn, song do hng hoỏ th trng cha cú nhiu, vỡ vy cụng c ny cha phỏt huy c hiu qu T nm 1996, . quả và sự linh hoạt của chính sách tiền tệ. 1 Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Vô Lê Mạnh Cường_CH13A CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. I. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. hai chính sách tiền tệ này Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng nhiều loại ccông cụ tiền tệ trong tầm tay của mình, các công cụ được chia thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp. II. CÁC CÔNG. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Để thực hiện chính

Ngày đăng: 30/07/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời nói đầu

    • CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

      • I. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VỚI VAI TRÒ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

      • II. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

      • I. BỐI CẢNH CHUNG.

      • II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN.

      • III. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM.

      • CHƯƠNG III. HẠN CHẾ CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNHTRỰC TIẾP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM CHUYỂN ĐỔI CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỪ TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP.

        • I. HẠN CHẾ CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH TRỰC TIẾP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM.

        • II. CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM CHUYỂN ĐỔI CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỪ TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP.

        • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan