MỘT SỐ THAO TÁC VỀ BẢNG TÍNH VÀ MỘT SỐ HÀM THƯỜNG DÙNG TRONG EXCEL KẾ TOÁN docx

92 733 6
MỘT SỐ THAO TÁC VỀ BẢNG TÍNH VÀ MỘT SỐ HÀM THƯỜNG DÙNG TRONG EXCEL KẾ TOÁN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng EXCEL KẾ TOÁN PHẦN I: MỘT SỐ THAO TÁC VỀ BẢNG TÍNH VÀ MỘT SỐ HÀM THƯỜNG DÙNG TRONG EXCEL KẾ TOÁN CHƯƠNG I: ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU I Định dạng lại thông số thể số excel chương trình control panel Khởi động Windows: - Chọn menu start/setting/Control Panel (Hoặc chọn Start/Run, gõ tên file thi hành Control.exe vào, chọn OK) - Định dạng cho tiền tệ với quy ước sử dụng: Trong Control Panel chọn Regional and language options, chọn customize, chọn Currency, định dạng thông sô sau: + Negative number format: “-“ (dấu “-“ biểu diễn dấu âm) + Currency Symbol: “Đồng” + Decimal Symbol: “,” (dấu phân cách thập phân dấu “,”) + Digit grouping symbol: “.” (dấu phân cách hàng nghìn dấu “.”) + Number of digits in group: (số lượng phân cách nhóm hàng nghìn số) - Định dạng số (Number) với quy ước sử dụng: Trong Control Panel chọn Regional and language options, chọn customize, chọn number, định dạng thông số sau: + Negative number format: “-“ (dấu “-“ biểu diễn dấu âm) + Decimal Symbol: “,” (dấu phân cách thập phân dấu “,”) + Digit grouping symbol: “.” (dấu phân cách hàng nghìn dấu “.”) + No of digits after group: (số chữ thập phân chữ số) + Number of digits in group: (số lượng phân cách nhóm hàng nghìn số) + List Separator: “,” (dấu phân cách công thức toán học) II Định dạng nhập liệu Có thể định dạng liệu nhập liệu vào bảng tính nhập xong liệu vào bảng tính định dạng lại liệu Dữ liệu kiểu số: Nếu bắt đầu nhập số với dấu cộng (+), Excel bỏ dấu cộng đưa liệu vào bảng tính Nhưng nhập số với dấu trừ (-), Excel diễn giải mụcnhập số âm giữ dấu bảng tính Có thể sử dụng ký hiệu E hay e để nhập số theo dạng khoa học Ví dụ: Khi muốn nhập số 30.000.000, nhập 3E07 (tức x 10 7) Excel diễn giải số đặt ngoặc đơn số âm Điều thường áp dụng nghiệp vụ kế tốn Ví dụ: Khi nhập (1000) Excel hiểu số -1000 Khi nhập liệu kiểu số, dùng dấu phẩy để tách hàng nghìn, triệu sử dụng dấu chấm (.) để phân cách với hàng thập phân Nếu bắt đầu nhập mộ số với dấu đô la ($), Excel chia phần định dạng cho Ví dụ: nhập số $1234567 Excel hiển thị: $1,234,567 Trong trường hợp này, excel tự động thêm dấu phẩy vào vị trí hàng triệu hàng nghìn phần định dạng ngầm định tiền tệ Excel Khi nhập vào số mà độ dài nhiều độ rộng Excel đành chuyển sang dạng khoa học ví dụ Nhưng trường hợp không đủ vị trí, Excel đưa dấu (*) vào ô Nếu mở rộng độ rộng ô, giá trị thực tế trở lại Các chuỗi văn Khi nhập chuỗi văn có dạng số Ví dụ mã vật tư có mã số 0123, cần tiến hành theo hai cáh sau: =”123” ‘0123 Giá trị 0123 đưa vào ô tương ứng hiểu dạng ký tự Nếu nhập theo dạng số số khơng (0) bị loại bỏ hồn tồn vơ nghĩa khơng giữ mã số vật tư tương ứng Để chỉnh liệu nhập vào sang trái, thêm dấu nháy (‘) trước liệu nhập vào Để chỉnh liệu sang phải, thêm hai nháy (“) để chỉnh liệu nhập vào, thêm dấu mũ (^) trước liệu nhập vào III Định dạng liệu kiểu số Sau nhập liệu tính tốn để đưa thơng tin cần thiết, cần phải trình bày bảng tính (dữ liệu kết quả) cho phù hợp với yêu cầu Đối với liệu kiểu số, phải lựa chọ cách thể số liệu, chọn đơn vị tính, thay đổi kiểu chữ, nhấn mạnh vị trí quan trọng (chẳng hạn kết in đậm, hay in nghiêng) … Để thực nội dung trên, cần tiến hành phương pháp sau: Dùng bảng chọn Một số nhập vào ô tự động chỉnh phải hiển thị phụ thuộc vào hai thành phần: nhóm dạng Ví dụ: nhóm gồm Number, Date, Time… Trong nhóm date lại có dạng: MM/DD/YY, DD/MM/YY… Để định dạng hiển thị liệu kiểu số dùng bảng chọn, tiến hành bước sau: - Chọn vùng liệu cần định dạng liệu kiểu số - Vào bảng chọn Format - Chọn cells Khi bảng chọn ra, chọn Number Hộp thoại Format Cells xuất sau: Sau chọn dạng liệu cần thể khung Negative Numbers Chọn số chữ số thập phân khung Decimal Places Chọn nút Use 100 Separator (,) để có dấu phẩy phân cách hàng nghìn, triệu… Dùng biểu tượng Formating Toolbar Chọn biểu tượng dấu đô la ($) để biểu diễn số kiểu tiền tệ Ví dụ: 1,234.56 chuyển thành: $1,234.00 Chọn biểu tượng phần trăm (%) để biểu diễn liệu kiểu phần trăm (%) Ví dụ: 123456 Chuyển thành 12345600% Chọn biểu tượng dấu phẩy (,) để biểu diễn liệu kiểu phân nhóm hàng nghìn, hàng triệu dấu phẩy Ví dụ: 12345 chuyển thành 12,345 Biểu tượng để tăng phần lẻ thập phân chữ số lấy lại phần thập phân cũ bạn giảm biểu tượng (dưới gọi biểu tượng tăng) Biểu tượng để giảm số thập phân sau làm tròn số theo nguyên tắc làm tròn số (dưới gọi biểu tượng giảm) Ví dụ: 1,234.56 Nếu nhấn chuột biểu tượng tăng, kết quả: 1,234.560 Nếu nhấn biểu tượng giảm, kết quả: 1,234.56 Nếu nhấn biểu tượng giảm lần nữa, kết là: 1,234.6 (đã làm tròn số theo nguyên tắc làm tròn số CHƯƠNG II: ĐỊNH DẠNG WORKSHEET I Định dạng Font chữ Cách 1: - Chọn vùng muốn định dạng - Vào menu Format, chọn Font Hộp hội thoại Format cells xuất hiện, chọn tab Font - Chọn thuộc tính Font cần thiết  Font: danh sách tên font  Font style: kiểu font • Normal, Regular: kiểu chuẩn • Italic: kiểu nghiêng • Bold: kiểu đậm • Bold – Italic: kiểu vừ nghiêng vửa đậm  Size: kích thước font chữ  Underline • None: xóa chọn gạch • Single: gạch nét đơn • Double: gạch nét đơi • Single Accounting: tác động lên tồn ô ô chứa văn bản, gạch (nét đơn) số chứa số Nếu có dấu $ khơng gạch dấu $ • Double Accounting: tác động lên tồn ơ chứa văn bản, gạch (nét đôi) số ô chứa số Nếu có dấu $ khơng gạch dấu $  Color: bảng màu mở để bạn chọn màu cho màu ký tự ô  Effects: • Strikethrough: gạch ngang chữ • Superscript: số • Subscript: số  Normal Font: lấy thuộc tính Font chữ  Preview Window: cho thấy hình mẫu thuộc tính chọn - Chọn OK Cách 2: Chọn vùng muốn định dạng - Click vào nút Font để chọn font chữ - Click vào Font size để chọn kích thước font chữ - Click vào nút Bold để chọn kiểu đậm Click trở lại vào nút Bold để bỏ chọn kiểu đậm - Click vào nút Italic để chọn kiểu nghiêng Click trở lại vào nút Italic để bỏ chọn kiểu nghiêng - Click vào nút Underline để chọn kiểu gạch Click trở lại vào nút Underline để bỏ chọn kiểu gạch - Click vào nút Font Color để chọn màu ký tự Click trở lại vào nút Font Color, chọn Automatic để bỏ chọn màu ký tự II Kẻ khung Cách - CHọn vùng cần kẻ khung - Vào menu Format, chọn Cells, Chọn tab Border - Style: Chọn hình thức đường kẻ - Color: Chọn màu đường kẻ - Border: chọn kiểu border cần tạo - Preset  None: Xoá border  Inside: tạo đường chung quanh vùng chọn  Outline: tạo đường ô Cách - Chọn vùng muốn định dạng - Click vào nút Border, sau chọn dạng khung mà bạn cần tạo III Định vị trí liệu Cách - Chọn vùng cần định dạng - Vào menu Format, chọn Cells, chọn Alignment - Horizontal: canh ký tự ô theo chiều ngang  General: theo mặc định, văn canh trái, số canh phải  Left: canh liệu ô sang trái  Right: canh liệu ô sang phải  Fill: điền đầy ô chọn  Justify: dàn điều theo chiều ngang (tự động xuống dịng)  Center Acrss Selection: canh nhóm chọn Vertical: canh ký tự ô theo chiều dọc  Top: nội dung nằm sát vào phía đỉnh  Center: canh theo chiều dọc  Bottom: nội dung nằm sát vào phía đáy  Justify: dàn theo chiều đứng ô tự động xuống dòng - Wrap text: cắt ngắn dòng chữ dài cho phù hợp với độ rộng cột Một dịng cắt thành nhiều dịng ngắn vừa với độ rộng cột Chiều cao dòng tự động điều chỉnh để phù hợp với nhiều dòng chữ.Shrink to fit: làm thay đổi size font, co kéo chữ cho vừa ô - Merge cells: ghép nhiều ô thành ô, mà không làm thay đổi chiều cao dòng hay độ rộng cột - Orientation: xoay văn Bạn làm thay đổi hướng văn từ -90 đến +900 so với hướng nằm ngang Chọn cách sau:  Click chuột kéo kim hướng  Chọn số góc Degrees - Cách 2: - Chọn vùng muốn định dạng - Click vào nút Left để canh trái - Click vào nút Center để canh - Click vào nút right để canh phải - Click vào nút Merge and center để ghép nhiều ô thành ô CHƯƠNG III: MỘT SỐ THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I Các thao tác liên quan đến dòng cột, worksheet Chèn thêm column vào bảng tính + Đặt trỏ vào cột muốn chèn + Ra lệnh Insert / Column Kết quả: Cột chèn thêm chèn vào vị trí trước cột Chọn thêm Row vào bảng tính + Đặt trỏ vào dịng muốn chèn + Ra lệnh Insert / Row Kết quả: dòng chèn thêm chèn vào vị trí trước dịng Chèn thêm Sheet vào work book + Ra lệnh Insert / WorkSheet Đặt tên cho Work Sheet + Chọn sheet muốn đặt tên sheet hành + Format/Rename (hoặc double click phần tên sheet) + Gõ tên worksheet vào Dấu Column, Row, Worksheet Chọn Row hay Column, Worksheet muốn dấu + Ra lệnh Format / (Row, Column ahy sheet tương ứng) + Chọn Hide Chọn Row hay Column, Worksheet muốn + Ra lệnh Format / Row hay Column + Chọn Unhide Copy công thức giá trị Chọn vùng chứa công thức hay giá trị cần copy + Ra lệnh : Ctrl + C hay Edit / Copy + Chọn địa cần Copy đến + Ra lệnh: Ctrl + V hay Edit / Paste Copy kết công thức hay giá trị Chọn vùng chứa công thức hay giá trị cần copy + Ra lệnh : Ctrl + C hay Edit / Copy + Chọn địa cần Copy đến + Ra lệnh Edit / Paste Special / Value Hay Click phải chuột chọn Paste Special / Value Mặc định Font VNI-TIMES cho toàn bảng tính + Ra lệnh Tools/Options/General + Chọn font VNI-TIMES, size 12 khung Standard Font + Thoát khỏi excel, sau khởi động lại II CHƯƠNG IV: LẬP CƠNG THỨC VÀ HÀM I Tham chiếu Tham chiếu tuyệt đối: đến ô cụ thể Tham chiếu tuyệt đối không thay đổi chép sáng khác Cơng thức: $CỘT$DỊNG Tham chiếu tương đối: đến ô so sánh với vị trí Cơng thức CỘTDỊNG Tham chiếu hỗn hợp: Một thành phần tham chiếu tuyệt đối, thành phần tham chiếu tương đối Cơng thức $CỘTDỊNG,CỘT$DỊNG II Các tốn tử số học công thức + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia), ^ (luỹ thừa), % (phép lấy phần trăm đặt sau số) III Hàm Worksheet Cú pháp chung hàm: = TÊN HÀM(CÁC THAM BIẾN) Công thức Excel có tính chất sau: - Mọi công thức bắt đầu dấu = - Nhập xong công thức, ô xuất trị kết - Khi chọn có chứa cơng thức, công thức xuất thân công thức Các hàm số thường dùng kế tốn excel a Nhóm hàm số (Abs, Int, Mod, Round, Sqrt, Power) Abs(number): trả giá trị tuyệt đối số number Ví dụ: =ABS(2)  2, ABS(-2)  2, ABS(-9)  Int(number): trả phần nguyên số Ví dụ: Int (2.99)  Mod(number, divisor): trả phần dư phép chia nguyên Ví dụ: Mod(5,3)  Round(number,n): làm tròn số number theo số định n>0 số làm trịn đến vị trị thấp phân định n Công dụng: Dùng để tính tổng chứa giá trị Ví dụ: A B C Thu L1 Thu L2 Thu L3 150 250 500 Tại ô D2 = sum(A2:C2) ⇒ 900 D Tổng cộng c2 Hàm Count() - Cú pháp Count(n1,n2, ) => Công dụng: Dùng để đếm chứa giá trị Ví dụ: Lấy lại ví dụ Tại A1 = Count(A2:C2) ⇒3 c3 Hàm Average() - Cú pháp Average(n1,n2, ) => Cơng dụng: Dùng để tính giá trị trung bình Ví dụ: Lấy lại ví dụ Tại A1 = Average(A2:C2) ⇒ 300 c4 Hàm Max() - Cú pháp Max(n1,n2, ) => Công dụng : Dùng để lấy giá trị lớn Ví dụ: Lấy lại ví dụ Tại A1 = Max(A2:C2) ⇒ 500 c5 Hàm Min() - Cú pháp Min(n1,n2, ) => Công dụng: Dùng để lấy giá trị nhỏ Ví dụ: Lấy lại ví dụ Tại ô A1 =Min(A2:C2) ⇒ 150 c6 Hàm Sumif() - Cú pháp: Sumif(Khối chứa ĐK,Điều kiện,Khối tính tổng ) => Cơng dụng: Dùng để tính tổng có điều kiện Ví dụ: Tình hình bán hàng kỳ hàng điện tử có số liệu sau: Sheet 1: A B C D Mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền Tivi 10 50 Đầu máy 21 Tivi 9 81 Đầu máy Đầu máy 4 24 12 Sheet 2: Bảng tổng kết tình hình bán hàng A Mặt hàng Tivi Đầu máy Tại ô B2 Tại ô B3 B Tổng số tiền =Sumif($A$2:$A$6,A2,$D2:$D$6) =Sumif($A$2:$A$6,A3,$D2:$D$6) C Số lượng bán ⇒ 131 ⇒ 57 c7 Hàm Countif() - Cú pháp: Countif (Khối ĐK, ĐK) => Công dụng: Dùng để đếm ô chứa giá trị thỏa điều kiện Ví dụ: Lấy lại ví dụ Tại ô C2 = Countif(($A$2:$A$6,A2) ⇒ = Countif(($A$2:$A$6,A3) ⇒ c8 Hàm Rank() - Cú pháp: Rank(Giá trị hạng,Khối liệu, mã hạng) => Công dụng: Trả giá trị thứ hạng khối liệu Mã Sắp hạng: : Sắp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp : Sắp hạng theo thứ tự từ thấp đến cao Ví dụ: A B C D E F Điểm Hạng Tại ô B2 = Rank(B1,$B$1:$F$1,0) ⇒ Hạng c9 Hàm Round() - Cú pháp: Round(n, m) n: số lẽ m: số nguyên (âm dương) => Cơng dụng : làm trịn số, m âm làm trịn sang phần ngun, m dương hàm làm tròn sang phần thập phân c10 Hàm Int () - Cú pháp: Int (n), n: số lẻ => Công dụng : hàm trả số nguyên sau cắt bỏ phần số thập phân c11 Hàm Mod () - Cú pháp: Mod (n, m) - n: số chia - m: số bị chia (m phải khác 0) => Công dụng : hàm trả số dư thương n chia cho m d Các hàm thời gian d1 Hàm Today () - Cú pháp Today () - Công dụng: Hàm trả giá trị kiểu ngày, ngày hệ thống máy (ngày / tháng / năm) 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 421 430 431 432 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 V.23 CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Thuyết minh CHỈ TIÊU Tài sản thuê Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó địi xử lý Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án Người lập biểu (Ký, họ tên) Số cuối năm Số đầu năm 24 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Những tiêu khơng có số liệu khơng phải trình bày khơng đánh lại số thứ tự tiêu “Mã số“ (2) Số liệu tiêu có dấu (*) ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) (3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế tốn năm năm dương lịch (X) “Số cuối năm“ ghi “31.12.X“; “Số đầu năm“ ghi “01.01.X“ [1] Số đầu năm: lấy số cuối kỳ bảng CĐKT năm trước [2] Số cuối năm: vào cột mã TSNVTG cột SODCKTG BDMTK để tổng hợp XI Lập báo cáo kết kinh doanh Vào sheet đặt tên KQKD, tạo cấu trúc sau: Đơn vị báo cáo: Mẫu số B 02 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ:………… Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Đơn vị tính: Năm Năm trước Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 01 VI.25 02 10 [1]? [2]? [3]? 11 20 VI.27 [4]? [5]? 21 22 23 24 25 30 VI.26 VI.28 [6]? [7]? [8]? [9]? [10]? [11]? 31 32 40 50 51 52 60 70 [12]? [13]? [14]? [15]? VI.30 VI.30 [16]? [17]? [18]? [19] Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Cột số năm trước: vào báo cáo năm trước Cột số năm nay: vào SOKTMAY năm [1]? Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: số liệu ghi vào tiêu tổng hợp tổng số phát sinh có tài khoản 511 512 kỳ Lập vùng điều kiện, sau đặt tên LL01 TKGHICO 511* Doanh thu bán hàng 512* Doanh thu bán hàng nội [2]? Các khoản giảm trừ: Chỉ tiêu bao gồm khoản: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp Số liệu ghi vào tiêu vào số phát sinh bên có tài khoản 521, 531, 532, 3331, 3332, 3333 đối ứng với 511, 512 Lập vùng điều kiện, sau đặt tên LL03 TKGHINO TKGHICO 511* 3332* Thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm trừ doanh thu 512* 3332* Thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm trừ doanh thu 511* 3333* Thuế xuất giảm trừ doanh thu 512* 3333* Thuế xuất giảm trừ doanh thu 511* 512* 511* 512* 511* 512* 511* 512* 3331* 3331 521* 521* 531* 531* 532* 532* Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Chiết khấu bán hàng Chiết khấu bán hàng Hàng bán bị trả lại Hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán Giảm giá hàng bán [3]? Doanh thu thuần: [4] Giá vốn hàng bán: Chỉ tiêu tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 632 đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL11 TKGHINO TKGHICO 911* 632* [5]? Lợi nhuận gộp bán hàng [6] Doanh thu hoạt động tài Chỉ tiêu tổng hợp từ số phát sinh bên nợ tài khoản 515 đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL21 TKGHINO TKGHICO 511* 911* [7]? Chi phí tài Chỉ tiêu tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 635 đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL22 TKGHINO TKGHICO 911* 635* [8]? Chi phí lãi vay: vào số phát sinh có TK 6351 (chi tiết phần lãi vay phải trả) đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL23 TKGHINO TKGHICO 911* 6351 [9]? Chi phí bán hàng: vào số phát sinh có TK 641 tài khoản 14221 (chi tiết chi phí bán hàng chờ phân bổ đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL24 TKGHINO 911* 911* TKGHICO 641* 14221 [10]? Chi phí bán hàng: vào số phát sinh có TK 642 tài khoản 14222 (chi tiết chi phí QLDN chờ phân bổ đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL25 TKGHINO TKGHICO 911* 642* 911* 14222 [11]? Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: [12] Thu nhập khác Chỉ tiêu tổng hợp từ số phát sinh bên nợ tài khoản 711 đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL31 TKGHINO TKGHICO 711* 911* [13] Chi phí khác Chỉ tiêu tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 811 đối ứng với 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL32 TKGHINO TKGHICO 911* 811* [14] Lợi nhuận khác [15] Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế [16] Chi phí thuế TNDN hành: Lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ (-) phần thu nhập nộp thuế thu nhập nhân (*) với thuế suất thuế TNDN (28%) Như tiêu thuế TNDN tính cách lấy tổng lợi nhuận trước thuế (chỉ tiêu 15) trừ (-) phần thu nhập từ khoản thu nhập nộp thuế TNDN kỳ Những khoản thu nhập nộp thuế thu nhập tổng hợp từ số phát sinh nợ tài khoản 5152 (doanh thu tài khơng phải nộp thuế thu nhập) vả 7112 (thu nhập khác nộp thuế thu nhập) đối ứng với TK 911 Lập vùng điều kiện, đặt tên LL51 TKGHINO TKGHICO 5152* 911* 7112* 911* [17] Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Chỉ tiêu phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại thu nhập thuế thu nhập hoãn lại phát sinh năm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số phát sinh bên Có Tài khoản 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết kinh doanh” sổ kế toán chi tiết TK 8212, vào số phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK 911 kỳ báo cáo (trường hợp số liệu ghi vào tiêu số âm hình thức ghi ngoặc đơn (…)) sổ kế tóan chi tiết TK 8212) Lập vùng điều kiện, đặt tên LL52 TKGHINO TKGHICO 911* 8212* [18] Lợi nhuận sau thuế TNDN XII Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Vào sheet đặt tên LCTT, tạo cấu trúc sau: Đơn vị báo Mẫu số B 03 – DN cáo: Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ………… Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (*) Năm… Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Mã số 01 02 03 04 05 06 07 20 21 22 Đơn vị tính: Thuyết Năm Năm minh trước 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 5.Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ (50 = 20+30+40) Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 23 24 25 26 27 30 31 32 33 34 35 36 40 50 60 61 70 VII.34 Lập, ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: Những tiêu khơng có số liệu khơng phải trình bày khơng đánh lại số thứ tự tiêu “Mã số” Lập vùng điều kiện cho tiêu báo cáo để tổng hợp Vào sheet đặt tên VUNGDK sau lập vùng điều kiện đặt tên ứng với tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ bảng sau Lần lượt gõ vào công thức cho tiêu sau: thêm tiêu thu tiền ghi dương, cịn tiêu chi tiền ghi âm (nhân với -1) Mã số 01 = Mã số 02 = Mã số 03 = Mã số 04 = Mã số 05 = Mã số 06 = Mã số 07 = Mã số 20 = Mã số 21 = Mã số 22 = Mã số 23 = Mã số 24 = Mã số 25 = Mã số 26 = Mã số 27 = Mã số 30 = Mã số 31 = Mã số 32 = Mã số 33 = Mã số 34 = Mã số 35 = Mã số 36 = Mã số 40 = Mã số 50 = Mã số 60 = Mã số 61 = Mã số 70 = Cột năm trước: lấy cột năm báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước để nhập ...PHẦN I: MỘT SỐ THAO TÁC VỀ BẢNG TÍNH VÀ MỘT SỐ HÀM THƯỜNG DÙNG TRONG EXCEL KẾ TOÁN CHƯƠNG I: ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU I Định dạng lại thơng số thể số excel chương trình control panel... liệu vào bảng tính nhập xong liệu vào bảng tính định dạng lại liệu Dữ liệu kiểu số: Nếu bắt đầu nhập số với dấu cộng (+), Excel bỏ dấu cộng đưa liệu vào bảng tính Nhưng nhập số với dấu trừ (-), Excel. .. ô CHƯƠNG III: MỘT SỐ THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I Các thao tác liên quan đến dòng cột, worksheet Chèn thêm column vào bảng tính + Đặt trỏ vào cột muốn chèn + Ra lệnh Insert / Column Kết quả: Cột chèn

Ngày đăng: 30/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan