ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 potx

3 503 7
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo Dục & Ðào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN VIII - NĂM 2002 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ giấy riêng và ghi rõ câu số ở trang 1 của mỗi tờ giấy làm bài Câu 1 1. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số (n + l) bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5. a/ Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B. b/ Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là: 31,83% ; 28,98% ; 39,18%. Xác định công thức phân tử của X. 2.a/ Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm trong các phân tử : IF 5 ; XeF 4 ; Be(CH 3 ) 2 2.b/ So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích. PI 3 ; PCl 5 ; PBr 3 ; PF 3 2.c/ So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau. Giải thích. NaCl ; KCl ; MgO Câu 2 1. Chuẩn độ một dung dịch CH 3 COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi có 50% lượng axit axetic trong dung dịch được trung hòa, thì độ pH của dung dịch thu được là bao nhiêu ? Biết axit axêtic có Ka = 1,8.10 - 5 2. Tính pH của dung dịch NaHCO 3 1M. Biết: Câu 3 1. Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. 2. Hoàn thành và cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng ion electro 3. Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định xem sản phẩm chứa lưu huỳnh là chất nào trong số các chất sau : H 2 S, S, SO 2 ? Câu 4 1. Cho các dữ kiện sau Hãy xác định: a/ Nhiệt tạo thành của etylen (ٱ H tt ) b/ Nhiệt đốt cháy của etylen (ٱ H đc ) 2. a/ Lập biểu thức · Trong đó K 1 , K 2 lần lượt là hằng số của phản ứng ở nhiệt độ thấp; nhiệt độ cao. · Khi và không thay đổi theo nhiệt độ. b/ Áp dụng cho phản ứng: Tính Kp ở 325 o C. Câu 5 Cho 3, 87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). 1. Chứng minh rằng trong dung dịch B còn dư axit. 2. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M cần trung hòa hết axit dư trong B. 4. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch C (với nồng độ trên) tác dụng với dung dịch B để lượng kết tủa nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó. 5. Tìm giới hạn khối lượng muối thu được trong dung dịch B. HẾT . Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN VIII - NĂM 2002 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ. bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là: 31,83% ; 28,98% ; 39,18%. Xác định công thức phân tử của X. 2.a/ Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên. thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M cần trung hòa hết axit dư trong B. 4. Tính thể tích tối thi u của dung dịch

Ngày đăng: 30/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan