bài giảng tin học cơ sở

93 1.4K 0
bài giảng tin học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIN HỌC CĂN BẢN PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG I. Các khái niệm cơ bản I. Các khái niệm cơ bản 1. Tin học 1. Tin học • Tin học (informatics) là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. • Tin học là ngành khoa học có mục tiêu phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lữu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và các ứng dụng vào các lĩnh vực khác của đời sống. 2. Thông tin, Dữ liệu 2. Thông tin, Dữ liệu  Thông tin Thông tin : là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, : là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, một hiện tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, một hiện tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận… trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận…  Dữ liệu Dữ liệu : là thông tin đã đưa vào máy tính để tính toán và : là thông tin đã đưa vào máy tính để tính toán và xử lý. xử lý.  Hay nói cách khác: dữ liệu là thông tin được chọn lọc và tiêu chuẩn hoá để có thể xử lý bằng máy tính Các dạng thông tin Các dạng thông tin  Có 2 dạng thông tin Có 2 dạng thông tin  Dạng số (số nguyên, số thực …) Dạng số (số nguyên, số thực …)  Dạng phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh, Dạng phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh, - Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, bảng thông báo,… - Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, bảng thông báo,… - Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng chim hót, - Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng chim hót, tiếng đàn, … tiếng đàn, … - Dạng hình ảnh: Tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, băng hình, - Dạng hình ảnh: Tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, băng hình, biển báo, …. biển báo, …. 3. Các đơn vị lưu trữ thông tin: 3. Các đơn vị lưu trữ thông tin:  Đơn vị đo lượng tin Đơn vị đo lượng tin : Đơn vị đo lượng tin là : Đơn vị đo lượng tin là bit (Binary bit (Binary Digital Digital . Bit là đon vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy . Bit là đon vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái đồng khả năng: bằng 0 tính để biểu diễn hai trạng thái đồng khả năng: bằng 0 hoặc bằng 1 (tương ứng với 2 trạng thái của mạch điện: hoặc bằng 1 (tương ứng với 2 trạng thái của mạch điện: đóng hoặc mở tức 1 hoặc 0). Các bội số của đóng hoặc mở tức 1 hoặc 0). Các bội số của bit bit lần lượt lần lượt như sau: như sau: Byte: Byte: 1 Byte = 8 bit. 1 Byte = 8 bit. KiloByte (KB): KiloByte (KB): 1 KB =1024 Byte = 2 1 KB =1024 Byte = 2 10 10 Byte. Byte. MegaByte (MB): MegaByte (MB): 1 MB = 1024 KB = 2 1 MB = 1024 KB = 2 10 10 KB. KB. GigaByte (GB) GigaByte (GB) : 1 GB = 1024 MB = 2 : 1 GB = 1024 MB = 2 10 10 MB. MB. TetaByte (TB) TetaByte (TB) : 1 TB = 1024 GB = 2 : 1 TB = 1024 GB = 2 10 10 GB. GB. 4. Mã hóa thông tin 4. Mã hóa thông tin Tại sao thông tin phải được mã hóa? Tại sao thông tin phải được mã hóa? - Máy tính không hiểu được ngôn ngữ của con Máy tính không hiểu được ngôn ngữ của con người. người. - Hoạt động của máy tính là hoạt động của các bán Hoạt động của máy tính là hoạt động của các bán dẫn, nó tích hợp các trạng thái đóng mở trong các dẫn, nó tích hợp các trạng thái đóng mở trong các mạch này mạch này   do đó thông tin phải được mã hóa theo dạng nhị do đó thông tin phải được mã hóa theo dạng nhị phân để máy tính có thể nhận biết và xử lý được phân để máy tính có thể nhận biết và xử lý được 4. Mã hóa thông tin (tiếp) 4. Mã hóa thông tin (tiếp) - Để mã hóa thông tin dạng văn bản chỉ cần mã Để mã hóa thông tin dạng văn bản chỉ cần mã hóa ký tự. Bảng mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự. Bảng mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự, mã hóa được hóa ký tự, mã hóa được 2 2 8 8 = 256 ký tự - Ví dụ: Dùng mã ASCII để mã hóa ký tự N Mã nhị phân: 01001110 Mã thập phân: 78 - Mã hóa một xâu ký tự - Mã hóa một xâu ký tự Để biểu diễn 1 xâu ký tự, máy tình có thể dùng 1 Để biểu diễn 1 xâu ký tự, máy tình có thể dùng 1 dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 ký tự từ trái sang dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 ký tự từ trái sang phải phải Ví dụ mã hóa xâu ký tự TIN hoc: 01010100 Ví dụ mã hóa xâu ký tự TIN hoc: 01010100 01001001 01001110 00000000 01101000 01001001 01001110 00000000 01101000 01101111 01100011 01101111 01100011 Do ASCII chưa thể mã hóa hết tất cả các bảng chữ Do ASCII chưa thể mã hóa hết tất cả các bảng chữ cái trên thế giới nên Unicode được hình thành cái trên thế giới nên Unicode được hình thành Unicode (Universal Code) sử dụng 2 byte (16 bit) Unicode (Universal Code) sử dụng 2 byte (16 bit) tương đương 2 tương đương 2 16 16 = 65536 ký tự = 65536 ký tự 5. Khái niệm máy tính đt, phần cứng, phần mềm 5. Khái niệm máy tính đt, phần cứng, phần mềm  Máy tính điện tử (Computer) Máy tính điện tử (Computer) là một thiết bị điện tử có là một thiết bị điện tử có khả năng khả năng xử lý dữ liệu xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh theo một tập hợp của các mệnh lệnh (hay lệnh (hay câu lệnh câu lệnh ) đã được chứa sẵn bên trong máy một ) đã được chứa sẵn bên trong máy một cách tạm thời hay vĩnh viễn. cách tạm thời hay vĩnh viễn.  Phần cứng (Hard ware): Phần cứng (Hard ware): là các thành phần vật lý của là các thành phần vật lý của máy tính. Các thành phần vật lý ở đây bao gồm các thiết máy tính. Các thành phần vật lý ở đây bao gồm các thiết bị điện tử và cơ khí. Ví dụ: màn hình, bàn phím, chuột, bị điện tử và cơ khí. Ví dụ: màn hình, bàn phím, chuột, bộ vi xử lý bộ vi xử lý  Phần mềm (Soft ware): Phần mềm (Soft ware): là tập hợp các chỉ thị cho máy là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc, hay là toàn bộ các chương trình chạy trên tính làm việc, hay là toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính. Ví dụ: phần mềm máy tính gọi là phần mềm máy tính. Ví dụ: phần mềm soạn thảo vb, phần mềm bảng tính, phần mềm trình soạn thảo vb, phần mềm bảng tính, phần mềm trình diễn diễn [...]... đương  Đảm bảo các điểm cấp điện không bị quá tải 3 An toàn và bảo mật thông tin  An toàn thông tin: là tất cả các hình thức an toàn trong máy tính Bao gồm cả việc bảo vệ chống lại virus và tin tặc, các chính sách điều khiển truy cập và mật khẩu là các thủ tục để giữ gìn dữ liệu  Một số vấn đề về an toàn và bảo mật thông tin: Mật khẩu: máy tính nên đặt mật khẩu để ngăn những người không có quyền... trữ trong • Các thiết bị vào: dùng để đưa thông tin vào MT * Chuột: Là một thiết bị vào Khi sử dụng một hệ điều hành như Microsoft Windows, bạn sử dụng chuột để chọn thực đơn kéo thả, để chỉ và nhấn lên mục chọn, để chọn các mục và kéo thả các mục từ một vị trí này sang vị trí khác * Bàn phím: Là một thiết bị vào Bàn phím cho phép bạn gõ nhập thông tin vào máy tính Máy quét: là thiết bị cho phép... gồm 2 thành phần      1 Bộ điều khiển CU (Control Unit): không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm việc đó 2 Bộ số học/ bộ logic ALU - (Arithmetic/Logic Unit): thực hiện các phép toán số học và logic Ngoài ra còn có các thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh Cache Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt lưu trữ tạm thời câu lệnh và dữ liệu đang được xử... kích cỡ và in theo yêu cầu WebCames: là 1 camera số nhỏ để trên màn hình cho phép truyền hai chiều hình ảnh và âm thanh • Thiết bị ra Màn hình (Monitor): Là một thiết bị ra, được sử dụng để đưa thông tin dưới dạng mà con người có thể hiểu được Máy in: Có rất nhiều loại máy in, có máy in đen trắng và máy in màu Có hai loại máy in thông dụng nhất là Inkjet và Laser Loa: cho phép bạn nghe được âm thanh... số dư theo thứ tự từ dưới lên trên, cho chúng ta một số nhị phân: 14 ÷ 2 = 7 0 1110110 7÷2=3 1 3÷2=1 1 1÷2=0 1 II Cấu trúc máy tính 1 Sơ đồ cấu tạo Bộ xử lý trung tâm Thiết bị vào Bộ điều khiển Bộ số học/ logic Thiết bị ra Bộ nhớ trong ROM, RAM Bộ nhớ ngoài HDD, FDD Bộ Máy tính * Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự vận hành máy tính: • Tốc độ đồng hồ CPU • Kích cỡ RAM • Tốc độ máy tính và sự lưu trữ • Không... vệ sự riêng tư:  Chọn một mật khẩu an toàn Sử dụng cài đặt các phần mềm với công cụ bảo vệ an toàn cho máy tính của bạn   Quản lý dữ liệu một cách an toàn  Sắp xếp dữ liệu và lưu trữ dữ liệu khoa học  Đề phòng khả năng bị mất máy tính cá nhân 4 Virus và cách phòng chống virus  Khái niệm: Viruses là những chương trình nhỏ mà tự chúng ẩn nấp trên ổ đĩa Các virus khác nhau thì có cách hoạt động... hoặc Internet;  Không sử dụng các thiết bị lưu trữ đã sử dụng qua máy tính khác;  Khi kết nối Internet thì mật khẩu truy cập phải đủ dài có cả chữ và số; nên cẩn thận khi mở đọc thư hoặc tải các tệp tin về máy tính của mình  Cài đặt và sử dụng một số phần mềm diệt virus có uy tín và thường xuyên cập nhật, tạo tường lửa an toàn cho máy, cài đặt chế độ kiểm tra và quét virus tự động   Cách xử lí... ổ C thì:   3 Mời chuyên gia có kinh nghiệm phân tích và xử lí virus; Nếu không xử lí được ổ cứng thì format lại ổ đĩa Chạy các chương trình quét virus Phần 2 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 1 Những khái niệm cơ bản 1.1 Giới thiệu chung về hệ điều hành Windows  Là phần mềm hệ điều hành độc quyền của hãng Microsoft , xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 11/1985 với những tính năng thêm vào Hệ điều hành đĩa từ Microsoft... tượng ấy  Nút khởi động (Start Button) đi vào khởi động các chương trình mặc định (đi kèm với hệ điều hành) hoặc được cài đặt thêm vào sau Thành phần chính của menu Start là:  Thiết lập cấu hình (Settings) chỉnh sửa, thay đổi của các thiết bị hoặc phần mềm được đặt vào máy • Control Panel: chỉnh sửa các thông số định dạng của chuột, bàn phím, định dạng màu sắc, nền màn hình, cài đặt, gỡ bỏ các chương... lưu (hình ảnh, văn thơ, nhạc )  My Computer: chứa các ổ đĩa và tài nguyên của máy tính  1.3 Các thao tác với biểu tượng, cửa sổ, menu  Biểu tượng (Icon): liên kết đến các chương trình Các thao tác cơ bản với biểu tượng:   Sao chép, xóa, đổi tên   Chạy chương trình Tạo shortcut: New \ Shortcut\ Browse (chọn tệp cần tạo) Ok \ Next \ Finish Cửa sổ chương trình: mỗi chương trình sau khi khởi động . báo, …. 3. Các đơn vị lưu trữ thông tin: 3. Các đơn vị lưu trữ thông tin:  Đơn vị đo lượng tin Đơn vị đo lượng tin : Đơn vị đo lượng tin là : Đơn vị đo lượng tin là bit (Binary bit (Binary Digital Digital trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và các ứng dụng vào các lĩnh vực khác của đời sống. 2. Thông tin, Dữ liệu 2. Thông tin, Dữ liệu  Thông tin Thông tin : là sự hiểu biết của con người. TIN HỌC CĂN BẢN PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG I. Các khái niệm cơ bản I. Các khái niệm cơ bản 1. Tin học 1. Tin học • Tin học (informatics) là ngành nghiên

Ngày đăng: 30/07/2014, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Các khái niệm cơ bản

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II. Cấu trúc máy tính 1. Sơ đồ cấu tạo

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • - CPU gồm 2 thành phần

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan