Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV

72 2.2K 9
Khóa luận tốt nghiệp quản lý và sử dụng thuốc BVTV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangPHẦN 1: MỞ ĐẦU11.1. Tính cấp thiết của đề tài11.2. Mục tiêu nghiên cứu21.3. Yêu cầu của đề tài21.4. Ý nghĩa của đề tài2PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU42.1. Cơ sở pháp lý của đề tài42.2. Giới thiệu chung về thuốc BVTV42.2.1. Khái niệm về thuốc BVTV42.2.2. Phân loại thuốc BVTV52.2.2.1. Phân loại theo tính độc52.2.2.2. Phân loại theo đối tượng phòng chống72.2.2.3. Dựa vào con đường xâm nhập (hay tác động của thuốc) đến dịch hại82.2.2.4. Dựa vào nguồn gốc hóa học92.2.3 Đặc điểm92.2.4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và ở Việt Nam92.2.4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới92.2.4.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam102.5. Những hệ quả của thuốc BVTV gây ra cho sinh quần132.5.1. Ưu điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV132.5.2. Nhược điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV132.6. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sinh thái142.6.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường đất và VSV đất142.6.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường nước152.6.3. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường không khí152.6.4. Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng162.6.5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với người và động vật máu nóng162.6.6. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dưới nước172.6.7. Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới thiên địch172.7. Hậu quả từ việc lạm dụng thuốc BVTV172.8. Hậu quả ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc BVTV đem lại182.9. Thực trạng công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại Việt Nam19PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU223.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu223.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu223.3. Nội dung nghiên cứu223.4. Phương pháp nghiên cứu223.4.1. Phương pháp kế thừa223.4.2. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá223.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa233.4.4. Phương pháp phỏng vấn233.4.5. Phương pháp so sánh23PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN244.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã Đông Trung244.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 244.1.1.1. Vị trí địa lý244.1.1.2. Địa hình, địa mạo254.1.1.3. Khí tượng thuỷ văn254.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên264.1.1.5. Thực trạng môi trường274.1.1.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên284.1.1.7. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề môi trường294.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội304.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế304.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế314.1.2.3. Về hoạt động tài chính354.1.2.4. Dân số, lao động và việc làm354.1.2.5. Thực trạng phát triển các khu dân cư364.1.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng374.1.2.7. Nhận xét chung404.2. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại địa phương404.2.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong năm 2011404.2.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV từ giai đoạn tháng 1 đến tháng 62012484.3. Hiện trạng quản lý bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung494.3.1. Hiện trạng thải bỏ bao bì thuốc BVTV494.3.2. Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp534.3.3. Tác hại của việc sử dụng và bảo quản bao bì thuốc BVTV544.3.4. Đánh giá nhận thức của người dân xã Đông Trung trong công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng574.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, xử lý và nâng cao ý thức của người dân trong việc xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng584.4.1. Giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân584.4.2. Giải pháp về sử dụng an toàn và hiệu quả hóa chất nông nghiệp594.4.3. Các giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp614.4.3.1. Hoạt động thu gom và vận chuyển bao bì thuốc BVTV614.4.3.2. Hoạt động xử lý61PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ625.1. Kết luận625.2. Đề nghị63TÀI LIỆU THAM KHẢO64PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BVMT : Bảo vệ môi trường KHCN : Khoa học công nghệ UBND : Uỷ ban nhân dân HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp WHO : The World Health Organization (Tổ chức Y Tế thế giới) CTNH : Chất thải nguy hại DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1. Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại (theo quy định của WHO) Bảng 2.2. Phân loại nhóm độc của thuốc trừ dịch hại Bảng 2.3. Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các hiện tượng về độ độc cần ghi trên nhãn Bảng 2.4. Phân loại hóa chất theo đường xâm nhập Bảng 2.5. Số lượng thuốc BVTV sử dụng trên một số cây trồng năm 2010 Bảng 2.6. Số lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình năm tại các khu vực trong tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 Bảng 4.1. Tình hình phát triển kinh tế xã Đông Trung giai đoạn 2008 – 2011 Bảng 4.2. Cơ cấu sử dụng đất của xã Đông Trung Bảng 4.3. Kết quả hoạt động trồng trọt trên địa bàn xã Đông Trung giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 4.4. Kết quả phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn xã Đông Trung giai đoạn 2008 – 2011 Bảng 4.5. Hiện trạng dân số tại xã Đông Trung giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 4.6. Hiện trạng các khu dân cư của xã Đông Trung Bảng 4.7. Tình hình sử dụng thuốc BVTV Bảng 4.8. Các loại thuốc BVTV thông dụng tại xã Đông Trung năm 2011 Bảng 4.9. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân 2011 Bảng 4.10. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ mùa 2011 Bảng 4.11. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân năm 2012 Bảng 4.12. Kết quả điều tra sử dụng bao bì thuốc BVTV Bảng 4.13. Lượng bao bì thuốc BVTV tồn tại trên cánh đồng các thôn Bảng 4.14. Số lượng bao bì thuốc BVTV sau sử dụng còn lại tại một số ruộng của 4 thôn Bảng 4.15. Thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi Bảng 4.16. Số lượng các bể thu gom được xây dựng tại từng thôn Bảng 4.17. Đánh giá của người dân về mức nguy hại của thuốc BVTV Bảng 4.18. Tỷ lệ một số bệnh thường gặp tại xã Đông Trung Bảng 4.19. Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của bao bì hóa chất BVTV Bảng 4.20. Nhận thức của người dân đối với việc xử lý bao bì thuốc BVTV DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 2.1. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và con đường mất đi của thuốc Hình 2.2. Quy trình xử lý thuốc BVTV Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải Hình 4.2: Biểu đồ điều tra sử dụng bao bì thuốc bảo vệ thực vật Hình 4.3: Biểu đồ điều tra thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi Hình 4.4: Biểu đồ đánh giá nhận thức của người dân đối với việc xử lý bao bì thuốc BVTV Hình 4.5: Mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.3. Yêu cầu của đề tài 1.4. Ý nghĩa của đề tài PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 2.2. Giới thiệu chung về thuốc BVTV 2.2.1. Khái niệm về thuốc BVTV 2.2.2. Phân loại thuốc BVTV 2.2.2.1. Phân loại theo tính độc 2.2.2.2. Phân loại theo đối tượng phòng chống 2.2.2.3. Dựa vào con đường xâm nhập (hay tác động của thuốc) đến dịch hại 2.2.2.4. Dựa vào nguồn gốc hóa học 2.2.3 Đặc điểm 2.2.4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới 2.2.4.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam 2.5. Những hệ quả của thuốc BVTV gây ra cho sinh quần 2.5.1. Ưu điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV 2.5.2. Nhược điểm của biện pháp dùng thuốc hóa học trong BVTV 2.6. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sinh thái 2.6.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường đất và VSV đất 2.6.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường nước 2.6.3. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường không khí 2.6.4. Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng 2.6.5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với người và động vật máu nóng 2.6.6. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dưới nước 2.6.7. Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới thiên địch 2.7. Hậu quả từ việc lạm dụng thuốc BVTV 2.8. Hậu quả ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc BVTV đem lại 2.9. Thực trạng công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại Việt Nam PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp kế thừa 3.4.2. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá 3.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa 3.4.4. Phương pháp phỏng vấn 3.4.5. Phương pháp so sánh PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã Đông Trung 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên [19] 4.1.1.1. Vị trí địa lý 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 4.1.1.3. Khí tượng thuỷ văn 4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.1.1.5. Thực trạng môi trường 4.1.1.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 4.1.1.7. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề môi trường 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 4.1.2.3. Về hoạt động tài chính 4.1.2.4. Dân số, lao động và việc làm 4.1.2.5. Thực trạng phát triển các khu dân cư 4.1.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 4.1.2.7. Nhận xét chung 4.2. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại địa phương 4.2.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong năm 2011 4.2.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV từ giai đoạn tháng 1 đến tháng 6/2012 4.3. Hiện trạng quản lý bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung 4.3.1. Hiện trạng thải bỏ bao bì thuốc BVTV 4.3.2. Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp 4.3.3. Tác hại của việc sử dụng và bảo quản bao bì thuốc BVTV 4.3.4. Đánh giá nhận thức của người dân xã Đông Trung trong công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng 4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, xử lý và nâng cao ý thức của người dân trong việc xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng 4.4.1. Giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân 4.4.2. Giải pháp về sử dụng an toàn và hiệu quả hóa chất nông nghiệp 4.4.3. Các giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp 4.4.3.1. Hoạt động thu gom và vận chuyển bao bì thuốc BVTV 4.4.3.2. Hoạt động xử lý PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. Đề nghị PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước phần lớn dân cư sống bằng canh tác nông nghiệp chiếm khoảng 70%, diện tích đất nông nghiệp đến thời điểm hiện nay là 9 triệu ha đất nông nghiệp trong đó có trên 4 triệu ha đất trồng lúa. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng do việc bùng nổ dân số, cùng với xu hướng đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ còn một cách duy nhất là thâm canh để tăng sản lượng cây trồng [3]. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránh được là gây mất cân bằng sinh thái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng gia tăng. Để giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải đầu tư thêm kinh phí để tiến hành các biện pháp phòng trừ, trong đó biện pháp hóa học được coi là quan trọng (Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007) [16]. Trong những năm qua, ở nước ta việc sử dụng hóa chất BVTV đã góp phần đáng kể trong việc gia tăng sản lượng nông nghiệp, giải quyết nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng trong khi diện tích cây trồng ngày càng bị thu hẹp bởi sự xói mòn và quá trình đô thị hoá. Việc lạm dụng và thói quen thiếu khoa học trong bảo quản và sử dụng hóa chất BVTV của người dân đã gây tác động rất lớn đến môi trường. Nhiều nhà nông do thiếu hiểu biết đã thực hiện phương châm “phòng hơn chống” đã sử dụng thuốc trừ sâu theo kiểu phòng ngừa định kỳ vừa tốn kém lại tiêu diệt nhiều loài có ích, gây kháng thuốc với sâu bệnh, càng làm cho sâu hại phát triển thành dịch và lượng thuốc trừ sâu được sử dụng càng tăng. Nhiều năm qua, vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã được các nhà khoa học, nhà BVMT quan tâm. Tuy nhiên, thực trạng này ngày càng trầm trọng và đã trở thành “vấn nạn” vì luôn thiếu các biện pháp và chế tài cụ thể. Bên cạnh ảnh hưởng của hóa chất BVTV tới môi trường, ô nhiễm do bao bì đóng gói các loại thuốc đó cũng đang là vấn đề nóng ở các vùng thuần nông. Tiến bộ về KHCN ngày càng cao thì mẫu mã chủng loại của bao bì hóa chất BVTV càng đa dạng. Phần lớn nông dân chưa ý thức được việc thải bỏ những bao bì đó sao cho hợp vệ sinh, tránh gây nên những ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của bản thân, cộng đồng và môi trường. Trong khi đó, hiện ở nước ta chưa có văn bản pháp luật đề cập đến công tác quản lý loại chất thải độc hại này. Việc cung cấp cho nông dân giải pháp và kiến thức BVMT mới chỉ được tiến hành một cách sơ lược ở một số địa phương. Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm do bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng của công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tới môi trường vùng nghiên cứu. - Đánh giá nguy cơ và ảnh hưởng của các loại bao bì thuốc BVTV trong nông nghiệp đến sức khoẻ của cộng đồng. - Trên cơ sở đó đề xuất ra các biện pháp nhằm nâng cao ý thức người dân địa phương cũng như hiệu quả công tác quản lý, xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại địa phương. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Số liệu, tài liệu thu thập phải chính xác. - Nắm chắc các quy định, quy trình và xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng. - Các giải pháp đưa ra phải có nghĩa thực tiễn và phù hợp với địa phương. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Khái quát được hiện trạng ô nhiễm bao bì thuốc BVTV ở xã Đông Trung để đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp góp phần vào việc quản lý môi trường ở xã Đông Trung nói riêng và huyện Tiền Hải nói chung. + Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt hơn để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trưòng sau này. + Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao được phương pháp làm việc có khoa học có cơ sở, giúp sinh viên biết tổng hợp bố trí thời gian hợp lý trong công việc. - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm bao bì thuốc BVTV ở xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. + Đưa ra được các tác động của bao bì thuốc BVTV đối với môi trường. + Tạo cơ sở đề xuất được các biện pháp quản lý và xử lý bao bì thuốc BVTV một cách phù hợp. + Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường cho nhân dân địa phương. [...]... chế và sử dụng làm thuốc BVTV Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 1972 toàn thế giới sử dụng lượng thuốc BVTV trị giá 7,7 tỷ USD, năm 1985 khoảng 16 tỷ USD, đến năm 1990 sử dụng trên 3 triệu tấn hoạt chất thuốc BVTV, trị giá khoảng 25 tỷ USD Trong đó thuốc trừ cỏ chiếm 46%, thuốc trừ sâu chiếm 31%, thuốc trừ bệnh 18%, và 5% là các thuốc khác Khoảng 80% thuốc BVTV sản xuất ra được sử dụng. .. lạm dụng nó Việc sử dụng thuốc BVTV đã tăng quá nhanh trong thời gian qua Theo số liệu Cục BVTV trong giai đoạn 1981 - 1986, số lượng thuốc sử dụng là 6.500 đến 9.000 tấn, tăng 20 đến 30 nghìn tấn giai đoạn 1991 - 2000 và từ 36 đến 75,8 nghìn tấn giai đoạn 2001 - 2007 Trong vòng 10 năm (2000 - 2011) số lượng thuốc BVTV được sử dụng tăng 2,5 lần; số loại thuốc đăng ký sử dụng tăng 4,5 lần và giá trị thuốc. .. của thuốc BVTV đến môi trường nước Thuốc BVTV xâm nhập vào môi trường nước theo rất nhiều cách : - Khi sử dụng cho đất chúng sẽ thấm vào nước thông qua môi trường đất - Dùng trực tiếp thuốc để diệt côn trùng trong nước - Nước chảy qua các vùng đất có sử dụng thuốc BVTV - Do nước thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất thuốc BVTV Theo ước tính hàng năm chúng ta có khoảng 213 tấn thuốc BVTV theo bụi và. .. vật (BVTV) tích tụ tập trung hoặc phân tán gây ô nhiễm môi trường Việt Nam đã và đang sử dụng khoảng 300 loại thuốc trừ sâu, 200 loại thuốc trừ bệnh, gần 150 loại thuốc trừ cỏ, 6 loại thuốc diệt chuột và 23 loại thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng Các hóa chất BVTV này nhiều về cả số lượng và chủng loại, trong đó có một số loại thuộc danh mục cấm sử dụng, hạn chế sử dụng và tồn đọng hết hạn sử dụng. .. lúa Vì lý do này, lượng thuốc BVTV được sử dụng trên cánh đồng không có chiều hướng giảm sút, tình trạng sử dụng số lượng lớn thuốc BVTV phổ biến trên địa bàn toàn tỉnh Bảng 2.6 Số lượng thuốc BVTV sử dụng trung bình năm tại các khu vực trong tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 Khu vực (Huyện, Thành phố) Thành phố Đông Hưng Hưng Hà Kiến Xương Quỳnh Phụ Thái Thụy Tiền Hải Vũ Thư Lượng thuốc BVTV sử dụng cho... sử dụng cũng tăng lên Theo ước tính từ năm 1976-1980 bình quân cả nước mỗi năm sử dụng 5.100 tấn thuốc BVTV, năm 1985 khoảng 22.000 tấn, năm 1998 trên 40.000 tấn Nếu như trước những năm 1990 sử dụng bình quân từ 0,3-0,4 kg thuốc BVTV/ ha thì đến năm 1999 lượng thuốc BVTV bình quân tăng lên 1,05kg/ha (Nguyễn Thị Dư Loan, 2004) [8] Việc lưu thông phân phối thuốc BVTV là vấn đề đáng lo ngại nhất Hiện nay,... về quản lý thuốc bảo vệ thực vật và Công văn số 1538 /BVTV- QLT ngày 8/9/2010 hướng dẫn thi hành Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT - Thông tư 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam - Thông tư số 10 /2012/ TT-BNNPTNT ngày 22/02 /2012 Về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử. .. [11] 2.9 Thực trạng công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại Việt Nam Ở Việt Nam, theo quy định thì sau khi sử dụng bao bì thuốc BVTV sẽ được thu gom và vận chuyển đến nơi quy định rồi tiếp tục được xử lý bằng hai cách: Thiêu hủy hoặc chôn lấp Tuy nhiên công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng theo đúng quy trình và đảm bảo vệ sinh môi trường chưa được áp dụng rộng rãi một phần là do ý thức... trình điều tra phỏng vấn ý kiến của người dân địa phương về xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng và ý kiến của các chủ cửa hàng bán thuốc BVTV 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa - Tiến hành khảo sát trực tiếp bằng cách quan sát, chụp ảnh, ghi chép cách người dân địa phương sử dụng thuốc BVTV, xử lý bao bì sau sử dụng và số lượng bao bì thuốc BVTV còn lại trên cánh đồng, đường làng, ngõ xóm của các thôn... phát triển Tuy vậy, tốc độ sử dụng thuốc BVTV ở các nước đang phát triển tăng 7-8% /năm, nhanh hơn các nước phát triển (2-4% /năm) Trong đó chủ yếu là các thuốc trừ sâu (chiếm 70%) (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2006) [4] 2.2.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam Ở Việt Nam, thuốc BVTV sử dụng rộng rãi từ những năm 1950, đầu tiên là dùng DDT-666 để trừ sâu Tiếp đến là một số loại thuốc có chứa thủy ngân . dân HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp WHO : The World Health Organization (Tổ chức Y Tế thế giới) CTNH : Chất thải nguy hại DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1. Bảng phân loại. nông nghiệp 4.4.3. Các giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất nông nghiệp 4.4.3.1. Hoạt động thu gom và vận chuyển bao bì thuốc BVTV 4.4.3.2. Hoạt động xử lý PHẦN 5 KẾT LUẬN. NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. Đề nghị PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước phần lớn dân cư sống bằng canh tác nông nghiệp chiếm khoảng 70%, diện tích đất nông nghiệp đến

Ngày đăng: 29/07/2014, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan