Sự hoạt động của lò vi sóng pdf

16 1.6K 17
Sự hoạt động của lò vi sóng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sự hoạt động của lò vi sóng I./Giới thiệu chung về lò vi sóng : 1.Nguồn gốc ra đời : Lò vi sóng là một trong những phát minh vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Ngày nay, hàng tri ệu gia đình trên thế giới đang sử hữu ít nhất một chiếc lò vi sóng. Hình 1.0:Lò vi sóng đầu tiên TK XX. Điều kì diệu nhất của lò vi sóng là khả năng nấu chín trong một thời gian ngắn kỷ lục. Thêm nữa, hiệu năng sử dụng điện của lò cực cao do chúng chỉ hâm nóng trực tiếp lên th ức ăn chứ không phải qua những vật trung gian theo cách nấu truyền thống như xong, nồi cũng như lượng nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh. Vì sao lò vi sóng có khả năng kỳ diệu này, đó là dựa vào cấu tạo và chức năng đặc biệt. Lò vi sóng thường có các bộ phận sau: nguồn phát sóng, mạch điện tử điều khiển, ống dẫn sóng, ngăn nấu Lò vi sóng sử dụng sóng vi ba để làm nóng thức ăn. Sóng vi ba là sóng vô tuyến. Sóng vi ba trong lò vi sóng là các dao động của trường điện từ với tần số thường ở 2,450 MHz (bước sóng cỡ 12,24 cm). Sóng vi ba có một đặc điểm rất thú vị là được nước, chất béo và đường hấp thụ. Khi được hấp thụ, chúng chuyển trực tiếp v ào sự chuyển động nguyên t ử. Các sản phẩm bằng nhựa, thủy tinh và gốm sứ không hấp thụ được sóng vi ba. Kim loại phản xạ lại sóng vi ba nên không được sử dụng trong lò vi sóng. Các phân t ử thức ăn (nước, chất béo, đường và các chất hữu cơ khác) thường ở dạng lưỡng cực điện (có một đầu tích điện âm và đầu kia tích điện dương). Những lưỡng cực điện này có xu hướng quay sao cho nằm song song với chiều điện trường ngoài. Khi điện trường dao động, các phân tử bị quay nhanh qua lại. Dao động quay được chuyển hoá th ành chuyển động nhiệt hỗn loạn qua va chạm phân tử, làm nóng th ức ăn. 2 Các phân tử thuỷ tinh, một số loại nhựa hay giấy cũng khó bị hâm nóng bởi vi sóng ở tần số 2.450 MHz. Nhờ đó, thức ăn có thể được đựng trong vật dụng bằng các vật liệu chuyên biệt trên trong lò vi sóng, mà chỉ có thức ăn bị nấu chín. 2.Khái niệm : Bạn thường nghe thấy lò vi sóng nấu chín thức ăn “từ trong ra ngoài”. Trong một lò vi sóng thông thường, nhiệt sẽ di chuyển từ ngoài của thức ăn vào đến giữa. Không khí nóng bên ngoài của thức ăn bốc hơi ẩm. Vì vậy, thức ăn trở lên giòn và có màu nâu.Khi n ấu thức ăn bằng lò vi sóng, sóng vi ba xâm nhập vào thức ăn, kích thích các phân tử nước v à chất béo trong thức ăn. Nhiệt độ không di chuyển được vào bên trong. Nhiệt độ phân phối ở tất cả mọi nơi cùng một lúc. Nhưng sóng vi ba không thể xâm nhập đều vào nh ững phần dày của thực phẩm và đây sẽ là điểm tập trung nhiều nhiệt lượng nhất. Hình 1.1 : Lò vi sóng Khi nấu thức ăn bằng lò vi sóng, sóng vi ba xâm nhập vào thức ăn, kích thích các phân tử nước v à chất béo trong thức ăn. Trong lò vi sóng, không khí bên trong lò ở nhiệt độ phòng nên không có cách nào tạo thành một lớp vỏ. Đó là lý do vì sao bánh ngọt thường được bọc ngo ài bằng một ống làm bằng kim loại và giấy bồi.Khi bạn đặt thực phẩm trong các ống này và dùng lò vi sóng đun nấu chúng, các phản ứng năng lượng tạo ra một nhiệt lượng rất lớn. Điều n ày cho phép lớp vỏ bên ngoài trở lên rất giòn giống như được nướng trong một lò nướng thông thường. 3 3.Cách sử dụng : Đối với kim loại hay các chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động, và dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi điện từ trường. Chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện v à nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ. Hình 1.2 : Cách sử dụng lò vi sóng  Sử dụng đúng cách lò vi sóng. + Không dùng vật dụng bằng kim loại hoặc bát đĩa nhựa, sứ có trang trí hoa văn kim loại cho lò vi sóng để nấu, rã đông (trừ khi dùng chức năng nướng), để tránh nguy cơ cháy nổ do phóng tia lửa điện. Việc gói giấy bạc thực phẩm cũng chỉ áp dụng khi dùng chức năng nướng của l ò vi sóng. + Dùng các d ụng cụ đựng thức ăn chuyên dụng cho lò vi sóng; không dùng các đĩa chất dẻo thông thường vì chúng chịu nhiệt không tốt nên dễ bị biến dạng thậm chí tan chảy. + Khi nấu những thức ăn có vỏ hoặc màng mỏng (trứng, khoai lang, xúc xích, đồ đựng trong h ộp), cần phải xăm lỗ, bóc vỏ, mở nắp để tránh hiện tượng phát nổ do thực phẩm bên trong tăng thể tích khi tăng nhiệt độ. + Phải bảo đảm cửa lò không bị hở để sóng không lọt ra ngoài có thể làm hỏng mắt. Hiện nay, các lò vi sóng đều có chức năng tự dừng hoạt động khi cửa lò bị hở. + Một số chất độc, có thể gây bệnh nguy hiểm như ung thư, từ bao gói chất dẻo và mực in nhãn bao như adipate, phtalate, benzophenone có thể loang ra thức ăn đun nấu bằng lò vi sóng. 4 + Không dùng lò vi sóng để nấu thịt lợn ướp hoặc thăn lợn hun khói. Những thực phẩm này chứa nhiều nitric. Nếu được đun bằng lò vi sóng, nitric sẽ trở thành các nitrosamin – nh ững phân tử có thể gây ung thư rất mạnh. II./Nguyên lý hoạt động của lò vi sóng : Lò vi sóng hoạt động dựa trên nguyên lý mạch cộng hưởng LC. Bộ phận chính của nó gồm 1 biến áp cách ly. Điện áp thứ cấp của biến áp này khoảng trên 1000V. Cuộn dây thứ cấp được nắn bằng 1 diod cao áp để biến thành điện DC sau đó mới qua 1 tụ điện. Tụ này có trị số khoảng 1mF điện áp khoảng 2000V. Sau đó mới đến đèn phát sóng cao tần. Đèn này tương tự như đèn điện tử 2 cực được đốt tim bời điện áp cảm ứng lấy tr ên biến áp ( chỉ 1 vòng dây ). Đèn phát sóng của lò vi sóng không phải làm nhiệm vụ khuếch đại mà nhi ệm vụ của nó là tạo ra dao động với tần số khoảng 2GHZ. tần số này chính là tần s ố của mạch cộng hưỡng LC với L là cảm kháng của cuộn dây cao áp còn C là điện dung c ủa tụ điện mắc trong mạch khoảng 0,8-1mF điện áp khoảng 2000V. Hình 2.1 : Sơ đồ mạch điện của lò vi sóng Nguyên t ắc của nó là tạo một điện trường cực mạnh để bức xạ sóng điện từ. Sóng từ bên trong đèn này sẽ bức xạ ra môi trường bên ngoài. Sóng từ đèn sẽ phản xạ vào thành lò nên m ọi vật có cấu tạo lưỡng cực phân tử sẽ nhận được sóng này và nóng lên. Có thể nói v ật chất bên trong lò nhận được sóng từ đèn và cả sóng phản xạ từ thành lò. Anod của nó nối với mase, còn cathod của nó được nối với cao áp. Giá thành của đèn này chiếm đến phân nửa giá thành của lò.Tần số dao động của mạch là tần số cộng hưởng LC với C là giá tr ị của tụ nói trên còn L chính là cảm kháng của phần thứ cấp biến áp. Công suất và ch ế độ được điều khiển trên bàn phím phía trước chỉ là đóng mạch relay cho biến áp hoạt động v à ấn định thời gian dẫn/thời gian ngắt của biến áp. Tần số hoạt động của lò vi song kho ảng 2GHZ. Một vật mang tính chất lưỡng cực phân tử khi đặt dưới điện trường của đèn này sẽ bị đốt nóng l ên và phát nhiệt còn các chất trơ khác thì không bị ảnh hưởng. Ngoài ra còn có các bộ phận phụ khác như động cơ quay dĩa, quạt giải nhiệt, bảo vệ nhiệt và quá dòng, công tắc cửa 5 Sự hoạt động của bếp điện từ I./Giới thiệu chung về bếp điện từ : Sản phẩm là một trong những chuỗi dụng cụ nhà bếp tiết kiệm điện năng, bảo vệ môi trườ ng mới nhất và ưu việt nhất. Những bộ phận bên trong: công suất IGBT, CPU, chip, IC… được áp dụng công nghệ cao của Hàn Quốc,Mỹ vv , công năng chủ yếu hi ển thị tính ưu việt mang tiêu chuẩn quốc gia. Bếp từ phù hợp với mọi thói quen nấu nướng của người nội trợ. Từ lúc khởi động đến khi sôi chỉ mất một thời gian ngắn, hiệu su ất nhiệt cao tới 93% trở lên. Bếp điện từ là sản phẩm nhà bếp có những bước đột phá ti ện lợi vô cùng hấp dẫn giúp người nội trợ nấu nướng mà không gây ra khói, lửa, bụi, khí gas độc hại gây ô nhiễm môi trường. Đây là sản phẩm tốt cho sức khỏe cộng đồng. 1. Nguồn gốc ra đời : Thiết bị này sẽ giúp các bà nội trợ nấu nướng sạch sẽ, không khói, tránh gây cháy và nấu chín thức ăn rất nhanh so với loại bếp khác. Bếp có độ bền cao do sử dụng vật liệu tốt, hệ thống kiểm soát nhiệt độ khá chính xác, an toàn. Có thể lau chùi mặt bếp ngay khi nấu. Loại bếp này áp dụng hiện tượng cảm điện từ do Faraday khám phá ra năm 1830 nhưng đến 150 năm sau các chuyên viên nghiên cứ u nhóm Thomsom mới có ý định dùng cách th ức này. Ngày 20/9/1859, George B.Simpson được trao bằng sáng chế Mỹ số 25532 cho một loại bếp có dòng điện (electro-heater). Bề mặt bếp được đun nóng nhờ các vòng dây platinum được cấp năng lượng từ pin. Hình 1.1 : Bếp điện từ (electric cooking range) c ủa George B.Simpson. 6 Theo nhà sáng chế, thiết bị này hữu ích để làm ấm phòng, nấu nước sôi và thực phẩm.Nhà phát minh người Canada, Thomas Ahearn thường được biết đến với phát minh bếp lò điện (electric cooking range) vào năm 1882. Ahearn cùng Warren Y.Soper là chủ của công ty điện lực năng lượng và đèn chiếu sáng Chaudiere ở Ottawa. Ahearn lần đầu trưng bày bếp lò điện năm 1892 và lắp đặt cái đầu tiên ở khách sạn Windsor ở Ottawa. Bếp lò điện được triển lãm tại Hội chợ thế giới Chicago năm 1893, tại đây mô hình bếp điện khí hóa đ ã được trưng bày. Lúc mới ra đời, vì công nghệ không quen thuộc và đòi h ỏi phải dùng điện nên bếp điện không thay thế được bếp gas. Cho đến những năm 1930, sự trưởng thành công nghệ cho phép bếp điện dần thay thế bếp ga, đặc biệt trong nhà bếp gia đ ình. Năm 1897, William Hadaway được cấp bằng sáng chế Mỹ số 574537 cho "lò nướng điện điều khiển tự động" (Automatically Controlled Electric Oven). Năm 1976 các kỹ sư hãng Thomson đã có hàng nguyên mẫu loại này nhưng đồ điện tử lúc bấy giờ đắt nên ph ải đợi đến năm 1982 , nhóm Thomson ở Villingen (Ðức) đã trở lại nghiên cứu và năm 1988 Bonnet bán ra cho các đầu bếp chuy ên môn rồi đến năm 1991 thì Sauter bán ra cho m ọi người.Ðặt một nồi nước trên lò điện ứng: nước sôi mau hơn. Ðể miếng giẻ dưới nồi: nước sôi m à giẻ không cháy  Biến thể Công nghệ đầu tiên đã dùng cuộn dây đốt điện trở cho tác dụng làm nóng đĩa sắt nơi đặt nồi chảo. Trong những năm 1970, công nghệ thứ hai - loại bếp với mặt gốm thủy tinh bắt đầu xuất hiện. Gốm thủy tinh có tính dẫn nhiệt thấp nhưng cho phép bức xạ hồng ngoại vượt qua rất tốt. Cuộn dây đốt nóng bằng điện hoặc đ èn halogen hồng ngoại được sử dụng như bộ phận phát nhiệt. Nhờ đặc trưng vật lý của gốm thủy tinh, mặt bếp nóng nhanh hơn và ít duy tr ì nhiệt sau đó; chỉ có đĩa đốt bên dưới nóng lên trong khi bề mặt phía trên vẫn mát. Ngoài ra, các mặt bếp gốm thủy tinh có độ trơn láng rất dễ lau chùi, tuy nhiên chúng ch ỉ hoạt động với dụng cụ nấu đáy bằng và cũng đắt hơn nhiều. Một công nghệ thứ 3, lúc đầu vốn được phát triển cho nhà bếp chuyên nghiệp nhưng ngày nay đ ã gia nhập thị trường nội địa, đó là bếp cảm ứng. Bếp cảm ứng làm nóng d ụng cụ nấu trực tiếp thông qua cảm ứng điện từ và do đó cần nồi chảo có đáy sắt từ. Bếp lò cảm ứng cũng thường ở bề mặt gốm thủy tinh. 7 2. Khái niệm : Chuyện của lửa, những chiếc lò, rồi bếp là một câu chuyện dài, đi cùng sự phát triển ngày càng ti ến bộ và nhiều phát minh của loài người. Xưa thật xưa, người ta chủ yếu d ùng củi để đốt, không có một chiếc lò nào cả. Rồi bếp củi bằng kiềng ba chân ra đời, đến bếp bằng đất nung. Tiếp theo, họ nhà bếp có thêm bếp than từ củi, than đá, than tổ ong Tiến bộ hơn là sự ra đời của bếp điện, từ sử dụng dây may-so đến dùng thanh nhiệt, và phổ biến nhất bây giờ là bếp gas, với đủ kiểu dáng, tính năng. Chưa dừng lại ở đ ó! Với lý do tất cả những loại bếp hiện nay đều không đạt hiệu suất sử dụng nhiệt tối đa, thế là bếp điện từ lại “kiêu hãnh” xuất hiện. Chiếc bếp đặc biệt này không ph ải là sản phẩm rất mới, nhưng nhiều người nội trợ vẫn chưa hiểu hết về nó để quyết định lựa chọn và sử dụng cho đúng. * Ưu thế của bếp điện từ : Thế mạnh vượt trội của “anh chàng” này là hiệu suất sử dụng nhiệt để nấu nướng lên đến 85 -90%. Trong khi đó, con số này ở bếp gas là 40%, lò vi ba 70%. Như vậy, nhiệt lượng chỉ dùng để đốt nóng k hông khí (lãng phí) của bếp gas lên đến 60%, lò vi ba 30% còn b ếp điện từ chỉ lãng phí khoảng 10-15%, còn lại là phục vụ cho việc nấu nướng khá nhanh chóng. Hình 1.2 : Bếp điện từ cảm ứng. Một ví dụ nhỏ là bạn dùng bếp từ để đun nồi nước lẩu khoảng 2 lít, chỉ mất chừng 1 phút (so với ấm đun siêu tốc là 3 phút và bếp gas gần 10 phút). Với hiệu suất cao như thế, rõ ràng b ếp điện từ giúp bạn tiết kiệm khá nhiều về chi phí lẫn thời gian. 8 Ngoại hình bắt mắt cũng là một điểm cộng cho bếp điện từ. Giữa đông đúc dòng họ nhà b ếp, bạn dễ dàng nhận ra bếp điện từ nổi bật với mặt kính bóng loáng, được trang trí bằng nhiều hoa văn đẹp đẽ, bắt mắt. Đặc biệt, khi sử dụng, bạn sẽ chẳng bao giờ bị làm phiền bởi một chút khói lửa nào. * Nhược điểm : Nguyên lý cơ bản của bếp điện từ là sử dụng từ trường để sản sinh ra dòng điện Foucault, nấu chín thực phẩm. Do đó, chiếc bếp này khá kén chọn những vật dụng để kết đôi - cũng phải có từ tính - khi cùng làm nhiệm vụ nấu nướng. Với đặc điểm này, những “cô nàng” xoong, chảo bằng nhôm, thủy tinh và cả nồi inox ba đáy (ở giữa là lớp nhôm, không có từ tính) sẽ không thể nào lọt vào mắt xanh của anh chàng bếp điện từ. Ngoài ra, trong quá trình n ấu nướng, bạn phải rất kỹ lưỡng. Nếu thường xuyên để nước sôi hay thực phẩm trào ra trên mặt bếp, mặt kính sẽ dễ bị vỡ do chênh lệch nhiệt độ. Tất nhiên, không phải thực phẩm trào ra là kính vỡ ngay nhưng đây là một điều bạn cần lưu ý v ề mặt hạn chế của bếp điện từ để cẩn trọng hơn trong quá trình sử dụng. Để hạn chế tình tr ạng trào thức ăn ra mặt bếp, các nhà sản xuất đã thiết kế thêm phím điều chỉnh nhiệt độ, công suất để người nấu điều chỉnh dễ dàng, không để thực phẩm quá sôi. Một điểm hạn chế của bếp điện từ là giá khá cao so với túi tiền của nhiều gia đình. Đa số loại bếp này tại thị trường Việt Nam đều có xuất xứ từ nước ngoài, giá khoảng từ 500.000 đồng cho đến hơn 30.000.000 đồng/chiếc. Loại có giá 500.000 - 2.000.000 đồng có xuất xứ từ Trung Quốc. Còn loại cao cấp, trên dưới 10.000.000 đồng thường mang nhãn Ariston hay Teka Chính vì lo ại bếp này được lắp ráp bằng những linh kiện kỹ thuật cao cho nên đây cũng là một hạn chế vì người mua rất khó biết được chất lượng thực sự bên trong của sản phẩm. 3. Cấu tạo : Quấn sợi dây đồng quanh thỏi kim loại và nối hai đầu sợi dây đồng tới một bộ pin, ta được một nam châm điện. Ngược lại, một nam châm được bao bởi cuộn dây đồng, khi một trong hai vật này di chuyển, sẽ tạo năng lượng. Áp dụng nhiều và rõ ràng nhất hiện tượng này là máy phát điện, cho xe đạp hay trung tâm sản x uất điện. Ðương nhiên năng lượng sẽ tạo ra nhiệt. Với dòng cảm ứng điện từ , ta không những muốn dùng độ nóng của nó phát ra mà còn mu ốn tăng độ nóng nữa. Hiện tượng tỏa nhiệt này do dòng Foucault. Dòng điện từ này có 9 được trong những khối kim loại dẫn điện, dưới ảnh hưởng do sự thay đổi liên tục của từ trường, chúng sẽ tạo ra sự gia tăng nhiệt độ, đặc biệt với tần số cao. Sự chế tạo bếp điện cảm ứng vận dụng cuộn dây, từ trường và dòng Foucault. Nguyên tắc dựa vào sự xếp đặt cuộn dây dưới một tấm vitroceramic. Khi cho điện vào sẽ tạo ngay tức thời từ trường. Chất vitroceramic không góp phần gì trong nguyên tắc này mà chỉ để giúp cho rửa dễ dàng. T ừ trường không tạo ra khi không có dòng điện đi qua nên nó chỉ sinh ra khi nồi được đặt trên bếp với điều kiện là nồi làm bằng vật liệu thích đáng: kim loại đặc và nhiễm từ. Khi ta đặt nồi trong v ùng từ trường, dòng Foucault tự động tạo ra: Những âm điện tử hoạt động. Âm điện tử c àng hoạt động mạnh thì năng lượng càng tăng và nhiệt lượng sẽ tác dụng lên nồi. Nhiệt lượng phát ra được kiểm soát bằng sự biến đổi từ trường, biên độ, tần số Dòng điện hai chiều ta thường dùng là 50 Hz . Ta có thể tăng tần số này bằng cách dùng m ột máy biến đồi. Thí dụ trường hợp này dòng điện có tần số 20.000 Hz. Tuy nhiên ta không th ể tăng hơn giá trị này bởi đến một mức, sẽ tự tạo năng lượng chống lại do "tác dụng Skin". 4. Cách sử dụng : Sau khi đã có bếp rồi thì việc sử dụng cũng cần được quan tâm: - Đầu tiên, phải chú ý đến nguồn điện, bao gồm dây cấp nguồn và ổ cắm. Đa số bếp từ có công suất cao (200 - 2.000W) nên dây dẫn phải đủ lớn. Ổ cắm không được cắm chồng lên nhau mà chỉ sử dụng duy nhất cho bếp từ. - Vấn đề tiếp xúc giữa phích cắm của bếp với ổ cắm cũng phải thường xuyên được kiểm tra để đảm bảo tiếp xúc tốt. - Trong suốt quá trình hoạt động của bếp, không nên duy trì công suất cao nhất trong thời gian liên tục mà sau khi nấu sôi, cần giảm công suất. Sau khi ngưng sử dụng, tắt nguồn bếp bằng nút OFF nhưng không nên rút nguồn điện vì quạt giải nhiệt cho các linh kiện vẫn hoạt động và tự tắt sau khi các thiết bị đã nguội hẳn. Bạn phải thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của bộ phận quạt này. Do quạt giải nhiệt được gắn phía dưới bếp nên khi s ử dụng, không nên lót báo hoặc vải ngay bên dưới vì sẽ che khuất luồng khí lưu thông vào đáy bếp từ. - Về nguyên lý, mặt bếp từ không nóng do từ trường gây ra nhưng do tiếp xúc lâu với vật nấu nên nhiệt sẽ lan truyền khá nhanh từ vật nấu xuống mặt kính của bếp. Sau khi nấu, cần cẩn thận, nhất là với trẻ em, để tránh bị bỏng. 10 - Do bếp phát ra từ trường liên tục nên trong quá trình sử dụng, không nên để các vật dụng có từ tính gần bếp như: dao, nĩa, muỗng hoặc các thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy ảnh, tivi, máy ghi âm, máy tính xách tay - Trong trường hợp bếp có vấn đề trục trặc về mặt kỹ thuật, không nên tự tháo ra sửa chữa mà hãy nhờ chuyên viên kỹ thuật vì các linh kiện của bếp được sản xuất bằng công ngh ệ cao.  PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC PHÍM CHỨC NĂNG 1. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TRƯỚC KHI TĂNG NHIỆT: Thao tác khi ấn phím bếp sẽ có tiếng kêu báo hiệu. Duy trì đáy nồi và mặt bếp luôn sạch sẽ. Nồi phải được đặt chính giữa mặt bếp để hiệu quả tăng nhiệt có thể phát huy bình thường. thức ăn trong nồi sẽ từ từ tăng nhiệt. 2. CẮM DÂY ĐIỆN VÀO NGUỒN 220V, đèn sáng hiển thị báo hiệu bếp đã tiếp xúc với nguồn điện. 3. BẬT BẾP: Trước tiên nhấn phím Nguồn điện, bếp rơi vào trạng thái hoạt động Lẩu được cài đặt tự động, lú c này nhấn phím Chức năng để lựa chọn các chức năng khác, nếu trong vòng 10 giây không nhấn chọn các chức năng khác, bếp sẽ tự động rơi vào trạng thái Lẩu. 4. ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT: sau khi bật bếp có thể điều chỉnh “Tăng” hoặc “Giảm” công suất cho các chức năng Lẩu, Xào, Rán… 5. ĐIỀU CHỈNH ĐẶT GIỜ: khi các chức năng hoạt động có thể sử dụng chức năng đặt giờ (chức năng hẹn giờ không đạt hiệu quả): các chức năng lẩu, xào, rán, nướng có thể khiến chức năng đặt giờ tiến hành đặt giờ hoạt động, bếp đạt tới một thời gian nhất định sẽ tự động ngừng hoạt động. 6. ĐIỀU CHỈNH HẸN GIỜ: khi các chức năng hoạt động, có thể sử dụng chức năng hẹn giờ dự định thời gian bếp bắt đầu hoạt động, sau khi ấn lùi thời gian để đạt tới thời gian hẹn giờ, bếp tự động rơi vào qui trình tự động hoạt động tương ứng. những chức năng sau có thể hẹn giờ: đun nước, giữ ấm, nấu. 7. TẮT BẾP: Nhấn phím “Nguồn điện” để tắt bếp. Lúc này, hệ thống quạt làm mát của bếp sẽ hoạt động khoảng 30 giây sau đó tự động ngừng hẳn. Trước khi chuyển sang chức năng khác của bếp, điều cần thiết là hãy ngừng chức năng đang sử dụng bằng cách nhấn phím “Nguồn điện” rồi nhấn chức năng khác. [...]... 12cm? 14 II./Nguyên lý hoạt động của bếp điện từ : Nguyên lý hoạt động của bếp từ khá đơn giản, bộ phận quan trọng nhất là đèn magnetro, phần còn lại chỉ là vỏ bếp Khi hoạt động đèn này sẽ phóng sóng đến thực phẩm, khi sóng tiếp xúc với các phân tử nước hoặc dầu (có trong phẩm) sẽ làm cho các phân tử này dao động và sinh ra nhiệt làm chín thực phẩm Đèn này chiếm đến 60 - 70% giá trị lò, cho nên khi sử... gây nẹt lửa dẫn đến cháy nổ Nguyên lý hoạt động của bếp từ khá đơn giản, bộ phận quan trọng nhất là đèn magnetro, phần còn lại chỉ là vỏ bếp Khi hoạt động đèn này sẽ phóng sóng đến thực phẩm, khi sóng tiếp xúc với các phân tử nước hoặc dầu (có trong phẩm) sẽ làm cho các phân tử này dao động và sinh ra nhiệt làm chín thực phẩm Đèn này chiếm đến 60 - 70% giá trị lò, cho nên khi sử dụng phải hết sức cẩn... sức khỏe người sử dụng 3 AN TOÀN: được lắp đặt hệ thống kiểm tra điện áp tự động, có thể tự động ngừng hoạt động đối với sóng động điện áp vượt quá một phạm vi nhất định Ngoài ra, bếp từ không thể tăng nhiệt đối với những vật quá nhỏ như thìa canh bằng sắt 4 BẢO VỆ SẢN PHẨM KHI DÒNG ĐIỆN BỊ QUÁ TẢI: Thiết bị cầu chì sẽ tự động ngắt mạch khi dòng điện đột ngột thay đổi do quá tải giúp bảo vệ sản phẩm... thái bếp hoạt động, sau khi chọn những chức năng tự động là Giữ ấm, Nấu thì ấn tiếp phím Đặt giờ/Hẹn giờ, đèn phím Đặt giờ/Hẹn giờ sáng rơi vào trạng thái Đặt giờ Lúc này, nhấn phím “+” thời gian đặt giờ tăng thêm 1 phút, ấn phím “–” tăng thêm 1 giờ, thời gian Hẹn giờ có thể điều chỉnh trong phạm vi từ 00:00 – 23:00 Thời gian Hẹn giờ tính theo cách đếm ngược Sau khi Hẹn giờ, bếp sẽ tự động khởi động chức... dễ bị hư hỏng, nhất là khi điện áp không ổn định sẽ làm đứt tăng phô đèn hoặc có kim loại hiện diện trong lò khi lò hoạt động sẽ tạo ra hồ quang dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm) Bếp từ sử dụng sóng từ để làm chín thức ăn cho nên những vật dụng bằng kim loại không được phép đưa vào bếp vì nó sẽ kích hoạt các hạt điện tử trong kim loại gây nên hiện tượng nẹt điện gây nổ Vật dùng bằng sứ có tráng kim loại... năng, bếp sẽ tự động nấu ở chức năng Lẩu 2 TẮT BẾP: Nhấn phím “Nguồn điện” bếp sẽ ngừng hoạt động  ĐỐI VỚI NHỮNG CHỨC NĂNG TỰ ĐỘNG: 3 CHỨC NĂNG GIỮ ẤM: Nhấn phím chức năng “ Heat milk”, lúc này đèn hiển thị chức năng Giữ ấm sáng Bếp rơi vào trạng thái tự động giữ ấm 4 CHỨC NĂNG HẦM: Nhấn phím “ PORRIDGE”, lúc này đèn hiển thị chức năng PORRIDGE sáng Lúc này, bếp rơi vào trạng thái tự động điều chỉnh... dễ bị hư hỏng, nhất là khi điện áp không ổn định sẽ làm đứt tăng phô đèn hoặc có kim loại hiện diện trong lò khi lò hoạt động sẽ tạo ra hồ quang dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm) Bếp từ sử dụng sóng từ để làm chín thức ăn cho nên những vật dụng bằng kim loại không được phép đưa vào bếp vì nó sẽ kích hoạt các hạt điện tử trong kim loại gây nên hiện tượng nẹt điện gây nổ Vật dùng bằng sứ có tráng kim loại... rơi vào trạng thái tự động giữ ấm 5 CHỨC NĂNG NẤU: Nhấn phím chức năng “Nấu”, lúc này đèn hiển thị chức năng Nấu sáng Lúc này , bếp rơi vào trạng thái tự động điều chỉnh công suất từ 800W - 200W Sau đó, bếp rơi vào trạng thái tự động giữ ấm 6 CHỨC NĂNG ĐUN NƯỚC: Nhấn phím chức năng Đun nước, lúc này đèn hiển thị chức năng Đun nước sáng Chức năng này mặc định ở công suất 2000W và tự động ngắt Thời gian... nhiệt lượng nhiệt độ cao sẽ dẫn nhiệt tới bề mặt bếp, lúc này không nên sờ tay vào mặt bếp 11 Khi không sử dụng bếp nữa quí khách vui lòng rút dây nguồn 12 Quí khách vui lòng lau chùi sạch sẽ bếp tránh các loại côn trùng hay những con vật nhỏ chui vào trong bếp có thể dẫn tới sự cố như đường điện bị chập 13 Khi bếp có vấn đề cần phải sửa chữa, không thể tự ý tháo ra, cần phải do nhà sản xuất hoặc bộ phận... cũng không được dùng vì loại này có chứa chì Thức ăn bịt kín như sữa, cá bọc trong giấy, trứng gà, vịt khi đưa vào lò sẽ dễ dẫn đến nổ vỡ tung toé thức ăn bên trong lò Trong quá trình sử dụng bếp từ thì bạn ko nên dùng vật dụng bằng kim loại, kể cả dây buộc thức ăn bằng kim loại vào lò Bếp từ chỉ cho phép sử dụng các vật dụng như sành sứ, gốm, thuỷ tinh, hoặc giấy chuyên dùng Không nên dùng giấy tái . 1 Sự hoạt động của lò vi sóng I./Giới thiệu chung về lò vi sóng : 1.Nguồn gốc ra đời : Lò vi sóng là một trong những phát minh vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Ngày nay, hàng. nấu Lò vi sóng sử dụng sóng vi ba để làm nóng thức ăn. Sóng vi ba là sóng vô tuyến. Sóng vi ba trong lò vi sóng là các dao động của trường điện từ với tần số thường ở 2,450 MHz (bước sóng cỡ. rất mạnh. II./Nguyên lý hoạt động của lò vi sóng : Lò vi sóng hoạt động dựa trên nguyên lý mạch cộng hưởng LC. Bộ phận chính của nó gồm 1 biến áp cách ly. Điện áp thứ cấp của biến áp này khoảng

Ngày đăng: 29/07/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan