Đề Thi Thử Đại Học Môn Hóa Năm 2011- ĐỀ 03 docx

6 268 0
Đề Thi Thử Đại Học Môn Hóa Năm 2011- ĐỀ 03 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Thi Thử Đại Học Môn Hóa Năm 2011- ĐỀ 03 I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh( 32 câu) : Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 2: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 3: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-]n có tên là: A. Nilon-7 B. Nilon-6 C. Nilon 6,6 D. Tơ olon Câu 4: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 5: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của X là . A. C 3 H 5 N. B. C 2 H 7 N. C. CH 5 N. D. C 3 H 7 N. Câu 6: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được: A. Tơ capron B. Tơ enang C. Tơ axetat D. Nilon-6,6 Câu 7: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ : CH 4 C 2 H 2 CH 2 =CHCl PVC Thể tích khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích)(đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu ? Hiệu suất của cả quá trình là 70%. A. 1414 m 3 B. 2915 m 3 C. 6154 m 3 D. 1077,9m 3 Câu 8: Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng:dd glucozơ, benzen, ancoletylic, glixerol? A. Cu(OH) 2 , Na B. AgNO 3 /NH 3 ,Na C. Br 2 ,Na D. HCl, Na Câu 9: Phản ứng điều chế ancol etylic từ Glucozơ là phản ứng A. phân hủy B. lên men C. thủy phân D. quang hợp Câu 10 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. Anilin C 6 H 5 OH. B. Metylamin CH 3 NH 2 . C. Glyxin H 2 NCH 2 COOH. D. Axit glutamic HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 11: Kim loại M được tác dụng với các dd HCl, Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 đặc nguội, M là kim loại nào? A. Zn B. Ag C. Fe D. Al Câu 12: Các chất : ancoletylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13:Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép? A. Cu B. Sn C. Zn D. Ni Câu 14: Điện phân 100,0 ml dd CuSO 4 0,4M sau một thời gian, thể tích khí thoát ra ở anot bằng 224ml (đktc). Tính khối lượng kim loại đồng thu được ở anot? A. 2.56g B. 0.32g C. 0.64g D. 1.28g Câu 15: Ion Natri bị khử trong trường hợp nào sau đây: A. điện phân dung dịch B. điện phân nóng chảy C. thủy luyện D. nhiệt luyện Câu 15: Cho 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M.Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 32,2 gam B. 21,2 gam C. 31,8 gam D. 27,4 gam Câu 17: Cho 15g hỗn hợp kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lit H 2 (đtkc) . Thành phần % của Cu trong hỗn hợp là: A. 65% B. 68% C. 35% D. 32% Câu 18: : Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A.Be ; Mg ; Ca B. Mg ; Ca ; Sr C. Ca ; Sr ; Ba D. Be ; Sr ; Ba Câu 19: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3 O 4 → cFe + dAl 2 O 3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 20: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn.Giá trị của m A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 0,224g Câu 21: Có 3 chất Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể phân biệt 3 chất trên chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuSO 4 Câu 22: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 23: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl, thu được 1,12 lit khí (đktc) thoát ra. Vậy % khối lượng lần lượt của Fe và Fe 2 O 3 là: A. 11,2%, 88,8% B. 56%, 44% C. 44%, 56% D. 28%, 72% Câu 24: Cấu hình electron của ion Cr 3+ (Z = 24) là A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 3 . C. [Ar]3d 2 . D. [Ar]3d 4 . Câu 25: Cho sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu 26: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình đó là A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nhân Câu 27: Trong không khí ẩm, vật liệu nào dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa? A. Tôn (sắt tráng kẽm) B. Sắt tây(sắt tráng thiếc C. Sắt nguyên chất D. Hợp kim nhôm và sắt Câu 28: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2 ? A. Dung dịch brom trong nước . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH) 2 . D. Dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 29: Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn Câu 30: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ (Z = 26) : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng , dư thu được 0,448 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) . Giá trị của m là A. 1,12g B. 11,2 g C. 0,56 g D. 5,6 g Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp gồm CaCO 3 , và Na 2 CO 3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % của CaCO 3 trong hỗn hợp là A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% II/ Phần riêng: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B A- Theo chương trình chuẩn( 8 câu) : Câu 33: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X l A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 34: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2 Câu 35. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 36: Axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO 3 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2 SO 4 . Câu 37: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe. C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe. Câu 38: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 39: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 40: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 B- Theo chương trình nâng cao ( 8 câu) : Câu 41 A lµ  - amino axit chứa một nhóm– NH 2 và một nhóm- COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. CTCT của A là : CH 3 - CH - COOH CH 2 - CH 2 - COOH CH 3 - CH 2 - CH - COOH NH 2 NH 2 NH 2 A. B. C. D. CH 3 - CH - CH 2 - COOH NH 2 Câu 42: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 43. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân ? A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. bột than D. nước Câu 44: Để nhận biết sự có mặt của ion  4 NH trong dung dịch người ta chỉ cần dùng: A. Dung dịch NaOH, đun nóng. B. Quỳ tím. C. Dung dịch HNO 3 , đun nóng. D. Nhiệt phân Câu 45: Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ . B. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . C. Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . D. Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . Câu 46. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06. Câu 47: Cho phản ứng K 2 Cr 2 O 7 + HCl  KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O . Số phân tử HCl bị oxi hóa A. 3 B. 6 C. 8 D. 14 Câu 48: Cho E 0 (Pb 2+ /Pb) = -0,13 V, E 0 (Cu 2+ /Cu) = 0,34V. Pin điện được ghép bởi 2 cặp oxi hóa - khử trên có suất điện động bằng A. -0,47 V. B. 0,21 V. C. 0,47 V. D. 0,68V. . Đề Thi Thử Đại Học Môn Hóa Năm 2011- ĐỀ 03 I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh( 32 câu) : Câu 1: Số đồng phân este. hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa? A. Tôn (sắt tráng kẽm) B. Sắt tây(sắt tráng thi c C. Sắt nguyên chất D. Hợp kim nhôm và sắt Câu 28: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các. C. Tơ axetat D. Nilon-6,6 Câu 7: PVC được điều chế từ khí thi n nhiên theo sơ đồ : CH 4 C 2 H 2 CH 2 =CHCl PVC Thể tích khí thi n nhiên (chứa 95% metan về thể tích)(đktc) cần lấy điều

Ngày đăng: 29/07/2014, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan