Luận văn tốt nghiệp: Những thay đổi của Việt Nam trong 15 năm về kinh tế phần 4 pps

11 231 0
Luận văn tốt nghiệp: Những thay đổi của Việt Nam trong 15 năm về kinh tế phần 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

34 Thứ hai là, nh trên đã phân tích, nếu chỉ xét t bản Thơng nghiệp với vai trò thuần tuý là thực hiện giá trị thì t bản Thơng nghiệp không hề tạo ra một chút giá trị nào, tức là hoạt động đó sẽ không mang lại một chút lợi nhuận nào cho nhà t bản Thơng nghiệp. Do vậy,nếu muốn t bản Thơng nghiệp tiếp tục đảm nhiệm việc tiêu thụ hàng hóa, thực hiện gia trị thì nhà t bản Công nghiệp buộc phải nhờng một phần giá trị thặng d cho t bản Thơng nghiệp. Ngoài ra,sự chuyên môn hoá này còn góp phần mở rộng qui mô tái sản xuất,mở rộng thị trờng, tạo điều kiện cho Công nghiệp phát triển. Hơn nữa, tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng d nhng t bản Thơng nghiệp lại góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận và do đó, làm cho tỷ suất lợi nhuận chung của xã hội tăng. Nh vậy, khái quát lại thì lợi nhuận Thơng nghiệp có nguồn gốc từ phần giá trị thặng d đợc tạo ra trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên lợi nhuận đó đợc thực hiện nh thế nào? Do t bản Thơng nghiệp chỉ tham gia vào quá trình lu thông cho nên lợi nhuận Thơng nghiệp chính là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá.Nhng nói thế không có nghĩa là nhà t bản Thơnh nghiệp phải mua hàng hoá với đúng giá trị của nó để rồi 35 bán cao hơn giá trị nhằm thu lợi nhuận chênh lệch. Mà thực chất thì nhà T bản Thơng nghiệp sẽ mua hàng hoá thấp hơn giá trị và bán đúng bằng giá trị của hàng hoá. Nguyên nhân của hiện tợng này là do sự hình thành một tỉ suất lợi nhuận bình quân mới là bình quân các tỉ suất lợi nhuận của hai nghành Công nghiệp và Thơng nghiệp. Ta có thể thấy rõ điều này khi phân tích ví dụ sau: Một nhà T bản Công nghiệp có một lợng t bản là 800 với cấu tạo: 700c + 100v với tỉ suất giá trị thặng d: m = 100% => giá trị hàng hóa là: 700c + 100v + 100 = 900 Tỉ suất lợi nhuận nghành Công nghiệp sẽ là: P CN = 100/800 * 100% = 12,5% Bây giờ,nếu có thêm một nhà t bản Thơng nghiệp bỏ ra 200 để mua hàng hoá =>lúc đó ta có tỉ suất lợi nhuận bình quân sẽ bằng: 36 100 *100% = 10% 800 + 200 Theo tỉ suất lợi nhuận chung mới này thì phần lợi nhuận Công nghiệp và lợi nhuận Thơng nghiệp tơng ứng sẽ bằng: LnCN = 800 * 10% = 80 LnTN = 200 * 10% = 20 Khi đó nhà t bản Thơng nghiệp sẽ mua hàng hoá từ nhà t bản Công nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 800 + 80 = 880 (<900) và sẽ bán với giá đúng bằng giá trị và thu đợc lợi nhuận Thơng nghiệp: 880 + 20 = 900 Nh vậy là, với sự hình thành tỉ suất lợi nhuận chung giữa hai ngành Công nghiệp và Thơng nghiệp thì lợi nhuận Thơng 37 nghiệp đã đợc thực hiện. Với sự xuất hiện của lợi nhuận Thơng nghiệp trong xã hội t bản,đã hình thành nên hai loại giá cả sản xuất là giá cả sản xuất Công nghiệp và giá cả sản xuất thị trờng. Nó cũng góp phần che dấu thêm một mức nữa quan hệ bóc lột TBCN. b/ Lợi tức cho vay và lợi nhuận ngân hàng: Nh trên đã phân tích,t bản Thơng nghiệp là một bộ phận t bản Công nghiệp tách ra, phục vụ quá trình lu thông hàng hoá của nhà t bản Công nghiệp. Còn t bản cho vay, thực chất cũng là một bộ phận của t bản Công nghiệp đợc tách ra nhng là để,một mặt vừa đáp ứng nhu cầu về t bản,mặt khác là để thoả mãn sự thèm khát lợi nhuận của nhà t bản. Sau đây, ta sẽ tiến hành xem xét nguồn gốc hình thành của t bản cho vay để làm rõ thêm điều đó. Trớc hết, cần phải thấy rằng trong quá trình chu chuyển của t bản, có nhiều lúc, nhà t bản Công nghiệp hoặc Thơng nghiệp có một số t bản tiền tệ nhàn rỗi, ví dụ nh tiền trong quỹ khấu hao tái sản cố định, tiền dùng để mua nguyên nhiên liệu, vật liệu nhng cha tới kỳ mua Nếu nhà t bản chỉ để tiền ở dạng nhàn rỗi, không hoạt động nh vậy thì lợng tiền đó 38 sẽ không mang lại cho nhà t bản một thu nhập nào.Mà đối với nhà t bản thì tiền phải đẻ ra tiền,bất cứ một đơn vị t bản nào cũng phải mang lại lợi nhuận. Do vậy mà nhà t bản nẩy sinh ý định đem lợng t bản nhàn rỗi đó cho ngời khác vay để kiếm lời. Mặt khác, cũng chính trong những thời gian đó, lại có những nhà t bản lại đang rất cần tiền, ví dụ nh đang cần mua nguyên nhiên vật liệu để tiếp tục sản xuất nhng lại cha bán đợc hàng hoá, cần tiền để đổi mới tài sản cố định nhng quỹ khấu hao không đủ Do đó, những nhà t bản này tất yếu có nhu cầu vay t bản của ngời khác. Nh vậy là cùng một lúc vừa có những nhà t bản có nhu cầu đi vay lại vừa có những nhà t bản có nhu cầu cho vay. Và tất yếu sẽ hình thành nên mối quan hệ tín dụng TBCN và nhà t bản Công nghiệp có t bản nhàn rỗi sẽ trở thành nhà t bản cho vay. Vậy t bản cho vay "là t bản tiền tệ mà ngời chủ của nó nhờng cho một ngời khác sử dụng trong một thời gian để nhận đợc một số lời nào đó". Đặc điểm nổi bật của t bản cho vay là nó không thuộc sở hữu của nhà t bản sử dụng nó vào sản xuất. Có nghĩa là khi nhà t bản cho vay cho ngời khác vay 39 một lợng t bản tiền tệ là chỉ cho ngời đó quyền sử dụng lợng t bản tiền tệ đó chứ không cho quyền sở hữu lợng t bản đó. Do vậy mà ở t bản cho vay thì quyền sử dụng và quyền sở hữu đợc tách rời nhau, đây cũng là sự khác biệt căn bản của t bản cho vay với t bản Công nghiệp và t bản Thơng nghiệp. Nh trên đã phân tích, nhà t bản cho vay cho ngời khác sử dụng lợng t bản tiền tệ nhàn rỗi của mình không phải do lòng tốt hay vì một cái gì khác mà chỉ đơn thuần là để kiếm lời. Chính vì vậy mà nhà t bản đi vay phải trả cho nhà t bản cho vay một số tiền nào đó, khoản tiền này đợc gọi là lợi tức và nó dợc trích từ phần lợi nhuận thu đợc của nhà t bản đi vay sau khi anh ta sử dụng lợng t bản đi vay vào quá trình sản xuất. Vậy lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vay phải trả cho nhà t bản cho vay căn cứ vào món tiền mà nhà t bản cho vay đã đa cho nhà t bản đi vay sử dụng. Nh vậy thì xét cho cùng nguồn gốc của lợi tức chính là phần giá trị thặng d mà nhà t bản Công nghiệp chiếm đoạt của ngời lao động. Với sự hình thành của t bản cho vay và tơng ứngvới nó là lợi tức cho vay thì lúc này phần lợi nhuận bình quân mà các nhà 40 t bản Công nghiệp và t bản Thơng nghiệp thu đợc không còn thuộc hoàn toàn về họ mà phần lợi nhuận bình quân đó đợc chia ra thành lợi tức cho vay là khoản đem trả cho nhà t bản cho vay, phần còn lại sau khi trả lợi tức đợc gọi là thu nhập của chủ xí nghiệp. Lợng lợi tức đem trả nhiều hay ít tuỳ theo quan hệ cung cầu về t bản cho vay và nó phụ thuộc vào tỉ suất lợi tức, là tỉ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và tổng số t bản tiền tệ cho vay. Nếu kí hiệu lợi tức là Z còn tỉ suất lợi tức là Z thì ta có: Z = ( Z/t bản cho vay) * 100% Phần lợi tức cao hay thấp là do tỉ suất lợi tức quy định,đến lợt nó thì tỉ suất lợi tức lại bị quy định bởi các yếu tố: Giới hạn cao nhất của tỉ suất lợi tức chính là tỉ suất lợi nhuận bình quân do vậy mà sự thay đổi của tỉ suất lợi nhuận bình quân cũng dẫn tới sự thay đổi thuận chiều tơng ứng của tỉ suất lợi tức. Cũng chính vì vậy cho nên,vì tồn tại quy luật giảm dần của tỉ suất lợi nhuận do đó tỷ suất lợi tức cũng có xu hớng giảm dần. 41 Tỉ suất lợi tức phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu về t bản cho vay. Nói tóm lại,xuất phát từ việc nảy sinh mối quan hệ tín dụng TBCN cho nên đã nảy sinh các nhu cầu cho vay và đi vay đã dẫn tới sự hình thành t bản cho vay và lợi tức cho vay. Tuy nhiên, quan hệ tín dụng TBCN ở thời kỳ này mới chỉ ở dạng đơn giản mang tính trực tiếp, tức là nhà t bản cho vay thiết lập trực tiếp mối quan hệ tín dụng với nhà t bản đi vay. Nhng cùng với sự phát triển của CNTB thì nhu cầu đi vay và cho vay ngày càng nhiều, các quan hệ tín dụng trong xã hội t bản trở nên trồng chéo, phức tạp. Do vậy đã đòi hỏi phải xuất hiện một tổ chức đóng vai trò trung gian để đơn giản hoá các quan hệ tín dụng này. Đó chính là ngân hàng TBCN, là một tổ chức kinh doanh t bản tiền tệ, đóng vai trò môi giới giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Ngân hàng thực hiện chức năng môi giới này thông qua hai nghiệp vụ cơ bản của nó là nghiệp vụ cho vay và nghiệp vụ nhận gửi. Với nghiệp vụ nhận gửi, ngân hàng thu hút tiền vốn vào quỹ của nó bằng cách tập hợp các t bản và thu nhập nhàn rỗi không hoat động. Còn với nghiệp vụ cho vay, ngân hàng cho các nhà t bản trực tiếp kinh doanh,tức là các nhà t bản Công nghiệp và t bản Thơng nghiệp vay t bản tiền tệ để sử dụng 42 hay nói khác đi nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ phân phối và sử dụng những t bản ngân hàng có đợc qua nghiệp vụ nhận gửi. Trong nghiệp vụ nhận gửi,để huy động đợc các nguồn t bản nhàn rỗi, Ngân hàng trả một khoản lợi tức nhận gửi cho các khoản gửi. Đồng thời, trong nghiệp vụ cho vay, Ngân hàng lại thu một khoản lợi tức cho vay của những ngời đi vay.Và nh mọi tổ chức kinh doanh TBCN khác,mọi hoạt động của Ngân hàng cũng phải nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận.Chính vì vậy, dựa trên việc quy định lợi tức nhận gửi nhỏ hơn lợi tức cho vay, Ngân hàng đã thu đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình.Khoản lợi nhuận này đợc gọi là lợi nhuận Ngân hàng,nó chính là khoản chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi đã trừ đi những khoản chi phí cần thiết về nghiệp vụ Ngân hàng và cộng với các khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ.Khác với lợi tức vận động theo quy luật tỉ suất lợi tức giảm dần, lợi nhuận ngân hàng hoạt động theo quy luật tỉ suât lợi nhuận bình quân giảm dần,có nghĩa là lợi nhuận ngân hàng ngang bằng với lợi nhuận bình quân. c/ Địa tô T bản Chủ nghĩa: 43 ở trên chúng ta đã nghiên cứu và xem xét sự hình thành và xâm nhập của CNTB vào lĩnh vực Thơng nghiệp và tín dụngvà tơng ứng là sự hình thành nên các bộ phận t bản Thơng nghiệp; t bản cho vay và t bản Ngân hàng. Đến phần này, chúng ta sẽ xem xét sự xâm nhập của CNTB vào trong Nông nghiệp dẫn tới sự hình thành bộ phận t bản kinh doanh trong Nông nghiệp và sự xuất hiện một hình thức mới của lợi nhuận là địa tô T bản Chủ nghĩa. Trớc tiên, ta sẽ xem xét sự xâm nhập của PTSX TBCN vào trong Nông nghiệp. Với sự phát triển của CNTB, giai cấp T bản không chỉ thống trị nghành Công nghiệp mà còn dần dần thao túng cả lĩnh vực Nông nghiệp. Sự xâm nhập của CNTB vào lĩnh vực Nông nghiệp có thể diễn ra theo hai cách sau Một là, trớc hết vẫn duy trì về căn bản nền kinh tế phong kiến địa chủ trớc kia và sau đó thông qua các cuộc cải cách mà dần dần chuyển sang đờng lối kinh tế theo kiểu T bản Chủ nghĩa. Cách thứ hai là,ngay từ đầu, thông qua con đờng Cách mạng T sản lật đổ chế độ kinh tế phong kiến cũ; giải phóng lực lợng sản xuất thoát khỏi xiềng xích nông nô. Trên cơ sở đã xoá bỏ [...]... là những địa chủ xuất thân từ tầng lớp quí tộc, tăng lữ như trong giai đoạn phong kiến mà địa chủ lúc này, thực chất là những nhà tư sản,đã đầu tư tư bảnđể nhằm thu gom,thao túng ruộng đất, gây ra tình trạng'lũng đoạn quyền tư hữu ruộng đất' Chính vì sự xuất hiện của giai cấp địa chủ trong nông nghiệp cho nên giá trị thặng dư ,được hình thành do lao động không công của những công nhân làm thuê trong. ..quan hệ sản xuất phong kiến, thiết lập QHSX TBCN trong Nông nghiệp từ đó phát triển nhanh chóng Nông nghiệp theo con đường các ấp trại TBCN Như vậy, dù sự xâm nhập của PTSX TBCN vào Nông nghiệp được thực hiện theo cách nào đi chăng nữa thì hậu quả của sự xâm nhập này vẫn là hình thành nên trong nền Nông nghiệp TBCN ba giai cấp chủ yếu là giai cấp địa chủ,giai cấp tư bản... làm thuê trong Nông nghiệp, sẽ được phân chia khác với trong lĩnh vực Công nghiệp trên cơ sơ đảm bảo lợi nhuận cho không chỉ giai cấp tư sản Nông nghiệp mà còn cho cả giai cấp địa chủ ,những người mà thực chất là các nhà tư bản đã đầu tư vào ruộng đất Điều đó có nghĩa là lượng giá trị thặng dư mà giai cấp tư bản Nông nghiệp chiếm đoạt được sẽ 44 . Giới hạn cao nhất của tỉ suất lợi tức chính là tỉ suất lợi nhuận bình quân do vậy mà sự thay đổi của tỉ suất lợi nhuận bình quân cũng dẫn tới sự thay đổi thuận chiều tơng ứng của tỉ suất lợi. hàng. Đến phần này, chúng ta sẽ xem xét sự xâm nhập của CNTB vào trong Nông nghiệp dẫn tới sự hình thành bộ phận t bản kinh doanh trong Nông nghiệp và sự xuất hiện một hình thức mới của lợi. xuất hiện của giai cấp địa chủ trong nông nghiệp cho nên giá trị thặng d ,đợc hình thành do lao động không công của những công nhân làm thuê trong Nông nghiệp, sẽ đợc phân chia khác với trong

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan