Thiết kế hệ thống băng tải sấy thóc 350 kg giờ

40 1.3K 9
Thiết kế hệ thống băng tải sấy thóc 350 kg giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lương thực là vấn đề quan trọng đối với con người cũng như là đối với mỗi quốc gia. Vì vậy, việc xác định bảo quản an toàn lương thực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt nhằm phục vụ những yêu cầu cấp bách của đất nước, góp phần bình ổn giá cả thị trường. Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng ở điều kiện khí hậu bình thường. Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển đi xa thì không còn cách nào khác là chúng ta phải sấy khô hoặc ướp lạnh lương thực, thực phẩm sau đó bảo quản ở môi trường thích hợp. Trong nông nghiệp, sấy là quá trình làm giảm độ ẩm của hạt đến mức an toàn để tồn trữ. Sấy là một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động sau thu hoạch. Nếu hoạt động sấy bị chậm trễ hoặc sấy không hoàn toàn (chưa đạt dến thủy phần an toàn cho bảo quản) lúa sẽ bị giảm chất lượng và dẫn đến mất mát sau thu hoạch. Sấy và bảo quản là các quá trình có quan hệ với nhau. Đôi khi, hai quá trình này được kết hợp với nhau trong một phần thiết bị (sấy bảo quản). Bảo quản hạt được sấy tới độ ẩm cao hơn độ ẩm chấp nhận được sẽ dẫn đến thất bại bất kể bảo quản bằng cách nào. Thủy phần của hạt càng thấp, thời gian bảo quản càng được kéo dài. Vì vậy, chúng ta cần phải thiết kế hệ thống sấy để đưa độ ẩm của lúa xuống độ ẩm an toàn tránh tổn thất về mặt chất lượng và số lượng trong quá trình bảo quản.

ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ MỞ ĐẦU Lương thực là vấn đề quan trọng đối với con người cũng như là đối với mỗi quốc gia. Vì vậy, việc xác định bảo quản an toàn lương thực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt nhằm phục vụ những yêu cầu cấp bách của đất nước, góp phần bình ổn giá cả thị trường. Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng ở điều kiện khí hậu bình thường. Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển đi xa thì không còn cách nào khác là chúng ta phải sấy khô hoặc ướp lạnh lương thực, thực phẩm sau đó bảo quản ở môi trường thích hợp. Trong nông nghiệp, sấy là quá trình làm giảm độ ẩm của hạt đến mức an toàn để tồn trữ. Sấy là một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động sau thu hoạch. Nếu hoạt động sấy bị chậm trễ hoặc sấy không hoàn toàn (chưa đạt dến thủy phần an toàn cho bảo quản) lúa sẽ bị giảm chất lượng và dẫn đến mất mát sau thu hoạch. Sấy và bảo quản là các quá trình có quan hệ với nhau. Đôi khi, hai quá trình này được kết hợp với nhau trong một phần thiết bị (sấy bảo quản). Bảo quản hạt được sấy tới độ ẩm cao hơn độ ẩm chấp nhận được sẽ dẫn đến thất bại bất kể bảo quản bằng cách nào. Thủy phần của hạt càng thấp, thời gian bảo quản càng được kéo dài. Vì vậy, chúng ta cần phải thiết kế hệ thống sấy để đưa độ ẩm của lúa xuống độ ẩm an toàn tránh tổn thất về mặt chất lượng và số lượng trong quá trình bảo quản. 1 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Nguồn gốc, thành phần và tầm quan trọng của thóc Lúa là nguồn lương thực chính của gần một nửa dân số trên trái đất. Lúa được trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á. Về diện tích đất canh tác lúa hàng thứ hai sau lúa mỳ nhưng về năng xuất của lúa là loại cao nhất. Cấu tạo của hạt thóc gồm: Vỏ hat, lớp alơrôn, nội nhủ, phôi. Các lớp ngoài và vỏ trong của gạo lột chiếm khoảng 4-5% khối lượng của hạt, lớp tế bào alơron chiếm khoảng 2-3%, nội nhủ chiếm tỉ lệ 65-67%. Thành phần hóa học của hạt lúa gồm chủ yếu là tinh bột, protein, xenlulose. Ngoài ra trong hạt lúa còn chứa một số chất khác với hàm lượng ít hơn so với 3 thành phần kể trên như: đường, tro, chất béo, sinh tố. Thành phần hóa học của hạt lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, đất đai trồng trọt, khí hậu và chế độ chăm sóc. Cùng chung điều kiện trồng trọt và sinh trưởng. Thành phần hóa học của hạt lúa: Thành phần hóa học Hàm lượng các chất ( % ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Protein 6.66 10.43 8.74 Tinh bột 47.70 68.00 56.20 Xenluloze 8.74 12.22 9.41 Tro 4.68 6.90 5.80 Đường 0.10 4.50 3.20 Chất béo 1.60 2.50 1.90 Đectrin 0.80 3.20 1.30 Khi mới thu hoạch về lúa thường có độ ẩm cao nên một số giống lúa có thể nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển, làm hư kém phẩm chất của thóc gạo. Độ ẩm trung bình của thóc khi mới thu hoạch 20- 27%. Để lúa không bị hư hại hoặc giảm phẩm chất, thì trong vòng 48 tiếng sau khi thu hoạch phải làm khô lúa đạt độ ẩm 20%. 2 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Theo thống kê, độ ẩm an toàn của hạt thóc cho bảo quản phụ thuộc vào tình trạng thóc, khí hậu cũng như điều kiện bảo quản. Khi thóc có độ ẩm 13- 14% có thể bảo quản được từ 2-3 tháng, nếu muốn bảo quản hơn 3 tháng thì độ ẩm của thóc tốt nhất từ 12- 12,5%. Độ ẩm thóc, công nghệ sấy cũng ảnh hưởng tới hiệu suất thu hồi gạo và tỷ lệ gạo trong quá trình xay xát, độ ẩm thích hợp cho quá trình xay xát từ 13- 14%. Ngoài ra, thóc là một loại vật liệu yêu cầu sấy ở chế độ mềm vì tính bền chịu nhiệt của thóc rất kém, không cho phép nâng nhiệt độ đốt nóng hạt lên cao. Nguyên nhân là sự hình thành các vết nứt của nội nhủ do trong quá trình sấy độ ẩm của lớp ngoài hạt giảm nhanh, tạo nên trạng thái căng thể tích của phần trung tâm, khi tăng nhiệt độ làm cho sức căng đó vượt quá độ bền chắc của hạt thì tạo nên các vết nứt. Các vết nứt xuất hiện theo các vách protein ngăn cách giữa các hạt tinh bột. Do đó khi thiết kế hệ thống sấy ta cần xác định rõ thông số của tác nhân sấy phù hợp cho thóc, để thóc được bảo quản lâu, chất lượng tốt và lượng phế phẩm khi xay xát thấp. Ở Việt Nam, lúa gạo là nguồn lương thực chính không thể thiếu trong đời sống con người. Lúa còn là nguyên liệu để sản xuất tinh bột, sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm. Lúa cũng được làm thức ăn gia súc, gia cầm. Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về lượng gạo xuất khẩu trên thế giới, và tiếp tục đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo sang các nước trên thế giới. Đây là một trong những nguồn thu ngoại tệ chính của dất nước 1.2. Sơ lược về quá trình sấy Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Kết quả quá trình sấy là hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên. Hay quá trình sấy là 3 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ quá trình không khí có độ ẩm tương đối thấp hoặc không khí nóng tiếp xúc với hạt. Trong quá trình không khí sẽ lấy ẩm từ hạt. Kết quả là thủy phần của hạt giảm. Thủy phần tồn tại trong hạt nông sản ở hai dạng: ẩm bề mặt và ẩm bên trong. Ẩm bề mặt bay hơi ngay sau khi tiếp xúc với không khí nóng. Quá trình bay hơi của ẩm bên trong chậm hơn do nó phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn di chuyển từ bên trong nội nhũ ra ngoài bề mặt và giai doạn chuyển ẩm từ bề mặt ra không khí xung quanh. Vì vậy, tốc độ thoát ẩm của ẩm bề mặt và ẩm bên trong là khác nhau. Kết quả là tốc độ sấy (tốc độ giảm thủy phần của hạt) trong quá trình sấy thay đổi. Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như: thiết bị sấy ( buồng sấy, hầm sấy, thiết bị sấy kiểu băng tải, máy sấy thùng quay, sấy phun, sấy tầng sôi, máy sấy trục … ), thiãút bị đốt nóng tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị phụ khác, … Trong đồ án này em tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải. Máy sấy băng tải là máy sấy đa năng nhất được sử dụng để sấy nhiều loại sản phẩm với kích cỡ, cấu tạo và hình dạng khác nhau. Nhìn chung loại máy sấy này thích hợp để sấy vật liệu dạng hạt có đường kính từ 1 – 50mm, không thích hợp để sấy vật liệu màng và huyền phù đặc. Với các yêu cầu về chất lượng sản phẩm sử dụng thiết bị sấy kiểu băng tải với nhiều băng tải làm việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng. Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt bằng phương pháp đối lưu. Ưu điểm của phương thức sấy này là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, sản phẩm được sấy đều, tốc độ của không khí đi qua phòng sấy lớn, năng suất khá cao, hiệu quả, có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo chiều hay ngược chiều. 1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ: 4 5 4 I III II 2 3 1 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Vật liệu vào Hơi nước Không khí Vật liệu ra Hơi nước bão hòa Chú thích: 1- quạt đẩy 2- calorife 3- phòng sấy 4- cyclon 5- quạt hút Thuyết minh quy trình công nghệ. 5 IV ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Do thóc là loại vật liệu sấy ở dạng hạt nên thiết bị sấy thích hợp là sấy băng tải làm việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng. Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt theo phương pháp đối lưu. Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng sấy hình chữ nhật trong đó có một hay vài băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng này tựa trên các con lăn để khỏi bị võng xuống. Băng tải làm bằng lưới kim loại, không khí được quạt 1 đưa vào đốt nóng trong Caloripher 2 rồi cho vào phòng sấy tại IV. Vật liệu sấy chứa trong phễu tiếp liệu, đưa vào phòng sấy 3 tại I, giữa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng. Nếu thiết bị có một băng tải thì sấy không đều vì lớp vật liệu không được xáo trộn do đó loại thiết bị có nhiều băng tải được sử dụng rộng rải. Vật liệu từ băng trên di chuyển đến đầu thiết bị thì rơi xuống băng dưới chuyển động theo chiều ngược lại cuối cùng vật liệu khô đổ vào ngăn tháo III. Không khí nóng đi chéo dòng với chiều chuyển động của băng. Do đó lượng không khí nóng và thóc tiếp xúc với nhau rất lớn làm cho lượng ẩm được tách ra triệt để hơn. Không khí sau khi ra khỏi phòng sấy tại II có lẫn bụi và các tạp chất khác được thu hồi ở xyclon 5, không khí sau khi làm sạch đươc quạt 6 đẩy ra ngoài 6 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Chương 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 2.1. Các số liệu ban đầu -Năng suất tính theo sản phẩm : G = 350 (kg/h) -Độ ẩm vật liệu vào : W 1 = 25% -Độ ẩm vật liệu ra : W 2 =14.5% -Nhiệt độ sấy cho phép : t 1 = 72 o C suy ra p 1bh =0.348 (at) ( bảng I .250.STQTTB I / Trang 313) -Nhiệt độ ra của tác nhân sấy : t 2 = 47 o C suy ra p 2bh = 0.109(at) -Chất tải nhiệt : hơi nước bão hòa -Trạng thái không khí ngoài trời nơi đặt thiệt bị sấy ở Huế nên ta chọn nhiệt độ là + t o = 25 o C suy ra p o = 0,03166(at ) + độ ẩm là ϕ = 81 % p kq = p = 1.033at 2.2. Xử lý số liệu - Đặt một số ký hiệu: G 1 ,G 2 : Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy (Kg/h) G k : Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h) W 1 , W 2 : Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo % khối lượng vật liệu ướt W : Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/h) L : Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h) x o : Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi (Kg/Kgkkk) x 1 , x 2 : Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk) - Hàm ẩm của không khí được tính theo công thức sau: 00 00 0 *. **622,0 bh bh PP P x ϕ ϕ − = ( Công thức 16-3/sách QTTBII-156) Thay số vào ta có  x 0 = 03166,0*81,0033,1 031660,0*81,0*622,0 − =0,01588( kg/kkk ) Nhiệt lượng riêng của không khí trước khi vào calorife 7 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ I 0 =C kkk *t 0 +x 0 *i h = C kkk *t o +(r 0 +C h *t 0 )x 0 (Công thức 16-4/sách QTTBII trang 156) C kkk : nhiệt dung riêng của không khí J/kg độ C kkk =10 3 J/kg độ t o : nhiệt độ của không khí t o =25 0 C C h : nhiệt lượng riêng của hơi nước ở r 0 t 0 J/kg - Nhiệt lượng riêng của hơi nước ở t 0 được tính theo công thức: I h =C h *T 0 +r 0 =(2493+1,97 t 0 )*10 3 J/kg ( sách QTTB2-156) Trong đó r o :2493*10 3 :Nhiệt lượng riêng của hơi nước 0 0 c C h =1.97*10 3 : nhiệt dung riêng của hơi nước J/kg độ I 0 =(1000+1,97*10 3 x 0 )T 0 +2493*10 3 x 0 J/kg KKK = 65,17*10 3 j/kg kkk =65,17 kJ/kg kkk Trạng thái của không khí sau khi đi khỏi calorife ( sổ tay QTTBT-312) T 1 =72 0 c P 1bh = 0,348 at khi đi qua calorife không khí chỉ thay đổi nhiệt độ còn hàm ẩm không thay đổi. Do đó x 1 = x 2 nên ta có : ϕ 1 = bh kg Px px 11 1 *)622.0( * + (VII.11-sổ tay QTTB2) 348,0*)0158,0622,0( 033,1*0158,0 + = = 0,073 = 7,3% Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi đi khỏi calorife I 1 = (1000+1,97*10 3 *x 1 )T 1 +2493*10 3 *x 1 = (1000+1,97*10 3 *0,0158)*72+2493*10 3 *0,0158 = 113,63*10 3 J/kgkkk = 113,63 kJ/kgkkk Trạng thái của không khí sau khỏi phòng sấy 8 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ T 2 =47 0 C, P 2bh =0,1089(at) Nếu sấy lý thuyết I 1 =I 2 =113,63 kJ/kg kkk I 2 =C kkk *T 2 +x 2 *i h Từ đó hàm ẩm của không khí:  x 2 = h kkk i TCI 22 *− = ToCr TCI h kkk * * 0 22 + − = 25*10*97,110*2493 471001113.63 33 33 + ∗−∗ = 0,026 (kg/kg kkk )  ϕ = 0,38 = 38% 2.3. Cân bằng vật liệu: 2.3.1 Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy: Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, lượng không khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy. G 1 : lượng vật liệu trước khi sấy. G 2 : lượng vật liệu sau khi sấy. G k : lượng vật liệu khô tuyệt đối. Lượng vật liệu khô tuyệt đối: G k G k = G 1 100 100 1 W− = G 2 100 100 2 W− (7.22 QTTB4 trang 289) Trong đó: W 2 = 13%, G 2 = 350 ( kg ) => G k = 350 100 13100 − = 304,5 ( kg/h ) Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy: W W = G 2 1 21 W100 WW − − ( 7.27 QTTB4 trang 289) = 350 25100 13-25 − = 56 ( kg/h). Lượng vật liệu trước khi vào phòng sấy: 9 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ G 1 = G 2 + W = 350+ 56 = 406 ( kg/h). 2.3.2 Cân bằng vật liệu cho tác nhân sấy: Cũng như vật liêu khô, coi như không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy không bị mất mát trong suốt quá trình sấy. Khi qua quá trình làm việc ổn định lượng không khí đi vào máy sấy mang theo lượng ẩm là: Lx 1 Sau khi sấy xong lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí có thêm lượng ẩm là W Nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi máy sấy là L*x 2 thì có phương trình cân bằng: L.x 1 + W = L.x 2 (728-QTTB4-290) L = 12 x W x− = 02 x W x− = = − 01158,00,026 56 5490,19 ( kg/h ). L: Là lượng không khí tối thiểu khô cần thiết để làm bốc hơi W kg ẩm trong vật liệu. ta lại có t 0 =25 0 C,ứng với ϕ  ρ =1,185 kg/m 3 (phục lục 6 tính toán và thiết kế hệ thống sấy Trần Văn Phú)lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trước khi vào calorife: V= ρ L = 185,1 19,5490 =46,33(m 3 /h) Lượng không khí cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm trong vật liệu là; l l = W L = 12 1 xx − (kg/kg ẩm). Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm vật liệu: 10 [...]... băng tải; Gọi :Br: Chiều rộng lớp băng tải (m) H : Chiều dày lớp thóc (m) lấy h=0,02(m) w : Vận tốc băng tải chọn w=0,4 m/phút ρ : Khối lượng riêng của thóc ρ =500 kg/ m3 - Năng xuất quá trình sấy: Gr=Br*h*w* ρ (kg/ m3) 406 G1 = = 0,736(m) 0,02 * 1150 * 0,4 * 60 h * ρ * w * 60  Br = - Chiều rộng thực tế của băng tải: Btt = δ Br δ ( δ :hiệu số hiệu chỉnh) = 0,9 Btt= 0,817 (m) Gọi Lb:chiều dài băng tải. .. 1,2 (m) T : Thời gian sấy, chọn T= 0,5h Lb = = G1 * T Br * h * ρ +Ls (trang 121 sổ tay QTTBII) 406 * 0,5 +1,2 0,817 * 0,02 * 500 = 12 (m) - Ta chọn số băng tải là i = 2  chiều dài mỗi băng tải Lb= 12 =6 2 13 (m) ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Đường kính băng tải d=0,3 (m) 3.1.3 Chọn vật liệu làm phòng sấy - Chiều dài Lh= Lb+2Lbs = 6+2*0,5 = 7(m) (sách tính toán và thiết kế hệ thống sâý trang 191... thấp hơn nhiệt độ tác nhân sấy tương ứng từ (5 ÷ 10 0C ) trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tác nhân sấy chéo dòng nên tvl =t1 - ( 5 ÷ 10 0 C ) vì vậy ta lấy tvl = 72-10 =62 0C qvl = Gvl * C vl * (t vlc − t vlđ ) W tvlđ =250C tvlc =620C Nhiệt dung riêng của thóc ra khỏi hầm sấy Cvl = Cvlk*( 1 - W2 ) +Cn*W2 Cvlk nhiệt dung riêng của thóc khô bằng 1,55 kJ /kg độ Cn = 4,19 kJ /kg độ W2 =13% ⇒ C vl = 1,55(1... tác nhân sấy vào phòng sấy với không khí bên ngoài 15 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ ∆ t1 = 72 − 25 = 47 0 C ∆ t2: Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy đi ra khỏi phòng sấy với tác nhân sấy bên ngoài ∆ t2 = 47-25 = 220C ⇒ ∆ tb = 47 − 22 = 32,93 0 C 47 ln 22 3.2 Cân bằng nhiệt lượng 3.2.1 Lượng nhiệt tổn thất do vật liệu sấy mang ra : Trong nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy... : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ 3.1 Các thông số về thiết bị sấy 3.1.1 Thể tích không khí : a Thể tích riêng của không khí vào thiết bị sấy: R * T1 v1= P − ϕ * P (m3/kgkkk) 1 1bh (Công thức 7.2 QTTB4 trang275) T1 = 72+273 = 3450k => ρ0 = 1,177 R=287(J /kg0 k) P=1,033(at) P1bh=0,348(at) ϕ 1=0,073 287 * 345 v1= (1,033 − 0,073 * 0,348) * 0,981 *10 3 =1,0017(m3/kgkkk) b Thể tích không khí vào phòng sấy: V1=lo*v1=1,0017*5490,19... hơi KJ /kg Cpa: nhiệt dung riêng của hơi nước 1,842 KJ /kg T : nhiệt độ ra của tác nhân sấy i2= 2500+47*1,842 = 2586,574 KJ /kg q1 = 2586,574 - 4,18*25 = 2482,074 kJ /kg Với Cpa : nhiệt dung riêng của nước 4,19 KJ /kg độ nhiệt lượng do tác nhân thải mang đi q2 = l'*Ck*(t2-t0) (kỹ thuật sấy nông sản /53) với Ck= ckkk+0,47*x0 = 1,005+0,47*0,0158 = 1,0124 KJ /kg q2 = 117,65*1,0124*(47-26) = 2501,29 KJ /kg Vậy... gân : Lkg=l-Lg = 1,4-0.21=1,19(m) - Lượng không khí cần thiết cho quá trình sấy (theo tính toán thực tế): l’ = 117,65( Kg/ Kgẩm) L’ =6588,24( Kg/ h) - Nhiệt độ của không khí ban đầu là: t = 25oC - độ không khí sau khi ra khỏi caloripher là: t1=72oC - Thể tích riêng của không khí 1 1 V72oC = ρ = 1.023 = 0.98 (m3 /kg) 72 o 1 1 V47oC = ρ = 1,1035 = 0,906 (m3 /kg) 47 o 27 ĐỒ ÁN QT&TB KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ 1... của hầm H =1,7 + 0,17 + 0,02 = 1,89 m 3.1.4.Vận tốc chuyển động của không khí và chế độ chuyển động của không khí trong phòng sấy a.Vận tốc của không khí trong phòng sấy wkk = Vtb Hph * Bph ( tính toán và thiết kế hệ thống sấy trang 198) 14 ĐỒ ÁN QT&TB = KHOA : CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ 5341,13 = 1,45 m/s 1,7 * 1,4 * 3600 b.Chế độ chuyển động của không khí Wkk * ltđ γ Re = (Công thức V.36 sách QTTBII trang 35)... 1,2 α 1, : hệ số cấp nhiệt của không khí nóng đến thành máy sấy do đối lưu cưỡng bức (W/m2.độ) α 1,, : hệ số cấp nhiệt của không khí nóng đến thành máy sấy do đối lưu tụ nhiên tự nhiên.(W/m2.độ) - Tính α 1, α 1, = , Nu 1 ∗ λ tb H ( trang 23 sổ tay QTTBII) Với: ttb: nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong thiết bị t tb = t1 + t 2 72 + 47 = = 59,5 0C 2 2 λtb : hệ số dẫn nhiệt của tác nhân sấy ở nhiệt... độ của vật liệu trước khi vào máy sấy tổng tổn thất trong quá trình sấy Nhiệt lượng vào Nhiệt độ calorige của cung cấp ∑ q =qvl+qmt =425,97+117,68 =543,65(KJ /kg ẩm) ∆ =4,19*25-543,65 =-438,9(KJ /Kg ẩm) Hàm ẩm của không khí ra khởi phòng sấy trong quá trình sấy thực là: x2' = = − Ι + ∆ * X 0 + CR * t2 ∆ − (ro + c h * t 2) − 113,63 + (−438,9) * 0.0158 + 47 = 0,0243 (kg/ kgkkk) − 438,9 − (2493 + 1,97 * 47) . caloripher sưởi (Kg/Kgkkk) x 1 , x 2 : Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk) - Hàm ẩm của không khí được tính theo công. CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH Các thông số Trước khi vào caloripher Sau khi ra khỏi caloripher Sau khi ra khỏi phòng sấy T ( 0 C) 25 72 47 P bh ( at ) 0,03166 0,348 0.1089 ϕ . sấy băng tải làm việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng. Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt theo phương pháp đối lưu. Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng sấy hình chữ nhật trong đó có

Ngày đăng: 28/07/2014, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan