Thiết kế hệ thống sấy băng tải khoai tây 100kg giờ

47 1.6K 4
Thiết kế hệ thống sấy băng tải khoai tây 100kg giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦULương thực là vấn đề quan trọng đối với con người cũng như là đối với mỗi quốc gia. Vì vậy mà việc bảo quản lương thực tốt là nhiệm vụ cấp bách và xuyên suốt trong quá trình phát triển của một đất nước. Để bảo quản được an toàn lương thực, thực phẩm thì chỉ có cách là ướp lạnh hoặc sấy khô vật liệu rồi sau đó bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. Vật liệu sau khi sấy có khối lượng giảm do đó giảm công chuyên chở ,độ bền tăng lên, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thời gian bảo quản kéo dài...Trong nông nghiệp, sấy là quá trình làm giảm độ ẩm của hạt đến mức an toàn để tồn trữ. Sấy là một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động sau thu hoạch. Nếu hoạt động sấy bị chậm trễ hoặc sấy không hoàn toàn (chưa đạt dến thủy phần an toàn cho bảo quản, lúa sẽ bị giảm chất lượng và dẫn đến mất mát sau thu hoạch. Đối với nước ta là nước nhiệt đới nóng ẩm, do đó việc nghiên cứu công nghệ sấy để chế biến thực phẩm khô và làm khô nông sản có ý nghĩa rất đặc biệt. Kết hợp phơi sấy nhằm tiết kiệm năng lượng, nghiên cứu những công nghệ sấy và các thiết bị sấy phù hợp cho từng loại thực phẩm, nông sản phù hợp với điều kiện khí hậu và thực tiễn nước ta. Từ đó tạo ra hàng hóa phong phú có chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Ở đây khoai tây cũng là cây lương thực có tầm quan trọng lớn nên việc sấy nó để tạo ra những sản phẩm vừa đạt giá trị dinh dưỡng, giá trị vệ sinh và cả giá trị cảm quan có ‎‎ý nghĩa rất lớn.

LỜI MỞ ĐẦU Lương thực là vấn đề quan trọng đối với con người cũng như là đối với mỗi quốc gia. Vì vậy mà việc bảo quản lương thực tốt là nhiệm vụ cấp bách và xuyên suốt trong quá trình phát triển của một đất nước. Để bảo quản được an toàn lương thực, thực phẩm thì chỉ có cách là ướp lạnh hoặc sấy khô vật liệu rồi sau đó bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. Vật liệu sau khi sấy có khối lượng giảm do đó giảm công chuyên chở ,độ bền tăng lên, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thời gian bảo quản kéo dài Trong nông nghiệp, sấy là quá trình làm giảm độ ẩm của hạt đến mức an toàn để tồn trữ. Sấy là một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động sau thu hoạch. Nếu hoạt động sấy bị chậm trễ hoặc sấy không hoàn toàn (chưa đạt dến thủy phần an toàn cho bảo quản, lúa sẽ bị giảm chất lượng và dẫn đến mất mát sau thu hoạch. Đối với nước ta là nước nhiệt đới nóng ẩm, do đó việc nghiên cứu công nghệ sấy để chế biến thực phẩm khô và làm khô nông sản có ý nghĩa rất đặc biệt. Kết hợp phơi sấy nhằm tiết kiệm năng lượng, nghiên cứu những công nghệ sấy và các thiết bị sấy phù hợp cho từng loại thực phẩm, nông sản phù hợp với điều kiện khí hậu và thực tiễn nước ta. Từ đó tạo ra hàng hóa phong phú có chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Ở đây khoai tây cũng là cây lương thực có tầm quan trọng lớn nên việc sấy nó để tạo ra những sản phẩm vừa đạt giá trị dinh dưỡng, giá trị vệ sinh và cả giá trị cảm quan có ý nghĩa rất lớn. 1 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm chung về quá trình sấy 1.1.1 Khái niệm Sấy là một hoạt động nhằm loại bỏ nước hoặc bất kỳ các tạp chất dễ bay hơi khác chứa trong cơ thể của vật liệu khi có sự thay đổi trạng thái bốc hơi hoặc thăng hoa. Với mục đích là làm cho vật liệu sau khi sấy có khối lượng giảm do đó giảm công chuyên chở ,độ bền tăng lên, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thời gian bảo quản kéo dài Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi vật liệu. Quá trình này có thể tiến hành bay hơi tự nhiên tự nhiên bằng năng lượng tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng lượng gió… phương pháp này đơn giản, rẻ tiền nhưng khó điều chỉnh được vận tốc của quá trình theo yêu cầu kỹ thuật, năng suất thấp… Vì vậy trong các ngành công nghiệp thường tiến hành quá trình sấy nhân tạo (dùng nguồn năng lượng do con người tạo ra). 1.1.2. Nguyên lý của quá trình sấy Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha của lỏng trong vật liệu thành hơi. Cơ chế của quá trình được diễn tả bởi 4 quá trình cơ bản sau: + Cấp nhịêt cho bề mặt vật liệu. + Dòng nhiệt dẫn từ bề mặt vào vật liệu. + Khi nhận được lượng nhiệt, dòng ẩm di chuyển từ vật liệu ra bề mặt. + Dòng ẩm từ bề mặt vật liệu tách vào môi trường xung quanh. Bốn quá trình này được thể hiện bằng sự truyền vận bên trong vật liệu và sự trao đổi nhiệt ẩm bên ngoài giữa bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Dựa vào phương thức cung cấp nhiệt cho vật liệu người ta chia thiết bị sấy ra ba nhóm chính: sấy đối lưu, sấy tiếp xúc, sấy bức xạ. Sấy đối lưu được sử dụng hầu như là rộng rãi nhất. 1.1.3. Hệ thống sấy đối lưu 2 Sấy đối lưu là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với không khí nóng, khói lò…(gọi là tác nhân sấy). Ưu điểm của phương thức sấy này là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, sản phẩm được sấy đều, tốc độ của không khí đi qua phòng sấy lớn, năng suất khá cao, hiệu quả, có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo chiều hay ngược chiều. Sấy đối lưu được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm như sấy nông sản, lương thực, thực phẩm, sấy các loại cây công nghiệp như chè, café nhân… 1.2. Giới thiệu về nguyên liệu khoai tây Cây khoai tây có nguồn gốc ở vùng cao thuộc dãy núi Andes của Bolivia và Peru. Cây khoai tây đã từ Nam Mỹ du nhập vào Tây Ban Nha vào khoảng năm 1570 và Anh Quốc vào năm 1590. Sau đó, nó được lan truyền khắp châu Âu và tiếp theo là châu Á (Hawkes 1994). Thế kỷ 17, người Châu Âu đã bắt đầu ăn khoai tây và nó đã trở thành một cây lương thực quan trọng của thế giới. Trên thế giới, cây khoai tây được coi là cây lương thực có tầm quan trọng đứng hàng thứ tư sau lúa mì, lúa nước và ngô. Cây khoai tây vốn là một cây ưa lạnh có nguồn gốc ở vùng cao nhiệt đới (từ 1000 m trở lên). Trải qua quá trình chọn lọc và thuần hoá, nó có thể được trồng ở các vùng khí hậu khác nhau bao gồm các vùng ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới với các điều kiện sinh thái nông nghiệp khác nhau từ vùng đồng bằng đến vùng núi cao. Ở Việt Nam, có thời kỳ coi khoai tây là nhóm cây lương thực có tầm quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 80 - 100 ngày, nhưng có khả năng cho năng suất từ 15 - 30 tấn củ/ha với giá trị dinh dưỡng cao. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu tiêu thụ khoai tây của thị trường nói chung, đặc biệt là các đô thị, khu công nghiệp và khu du lịch, sẽ ngày càng tăng. Việt Nam có khả năng phát triển mạnh khoai tây, nhất là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Ước tính, ít nhất có vào khoảng 200.000 ha đất có thể trồng được khoai tây. Trong củ Khoai tây có nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao so với nhiều cây loại ngũ cốc và cây thực phẩm khác. Trong Khoai tây có 75% nước, 2% protid, 21% glucid, 1% cellulose, 1% tro, 10mg% calcium, 50mg% 3 phosphor, 1,2mg% sắt, 15mg% vitamin C, 0,1mg% vitamin B1, 0,05mg% vitamin B2. Cũng cần lưu ý là trong tất cả các bộ phận củ cây đều có chất solanin là một glucosid độc. Chất này đặc biệt có nhiều trong phần xanh của cây, nếu củ mọc mầm xanh thì các mầm này rất độc. Cánh hoa trắng tươi chứa 0,2% rutin. Vì vậy việc bảo quản tươi rất khó khăn do đó phải sơ chế thành dạng nguyên liệu có thể giữ lâu ngày được. Khoai tây thường được sơ chế thành dạng lát rồi đem sấy khô. 1.3. Chọn phương thức sấy và thiết bị sấy 1.3.1. Thiết bị sấy Sấy băng tải là một trong các phương thức sấy thuộc nhóm sấy đối lưu, thích hợp cho việc sấy các hạt nông sản, rau quả…Nên sẽ được chọn để sấy khoai tây cắt lát. Ưu điểm của thiết bị sấy băng tải là nguyên liệu được sấy đồng đều, năng suất tương đối cao. Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng sấy (3) hình chữ nhật trong đó có một hay vài băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng này tựa trên các con lăn để khỏi bị võng xuống. Băng tải làm bằng lưới kim loại, có các tấm định hướng vật liệu để định hướng vật liệu chuyển từ băng tải trên xuống băng tải dưới. Quạt hút (1) và quạt đẩy khí (5), calorife (2) dùng để đốt nóng không khí, cyclone (4) dùng để thu hồi bụi làm sạch không khí trước khi đi ra ngoài môi trường. Ngoài ra thiết bị còn bố trí các cửa nạp liệu (I), cửa tháo liệu (III), cửa thoát ẩm. 1.3.2. Phương thức sấy Tác nhân sấy sử dụng cho quá trình sấy có thể là không khí nóng hoặc khói lò. Quá trình sấy khoai tây cắt lát dùng làm thức ăn đòi hỏi đảm bảo tính vệ sinh cho sản phẩm, nên ở đây em chọn tác nhân sấy là không khí, được làm nóng trong caloriphe, nhiệt cung cấp cho không khí trong caloriphe là từ quá trình ngưng tụ hơi nước bão hòa. Ở đây em cho tác nhân sấy đi cùng chiều với vật liệu vì phương pháp sấy này đơn giản, rẻ tiền, tác nhân sấy ban đầu có nhiệt độ tương đối thấp (75 0 C) nên không khí đi cùng chiều cũng sẽ đạt được độ ẩm cuối thấp(7 0 C), tốc độ sấy ban đầu cao, sản phẩm ít bị biến tính, ít bị co ngót, ít nguy cơ hư hỏng do vi sinh vật. 4 1.4. Thuyết minh sơ đồ hệ thống sấy băng tải 1.4.1. Sơ đồ hệ thống sấy băng tải Vật liệu vào Hơi nước Không khí IV Vật liệu ra Hơi nước bão hòa Chú thích: 1- quạt đẩy 2- calorife 3- phòng sấy 4- cyclon 5- quạt hút 5 5 4 I III II 2 3 1 1.4.2 Thuyết minh Không khí ban đầu được quạt (1) đưa vào calorife (2), ở đây không khí nhận nhiệt gián tiếp từ hơi nước bão hoà qua thành ống trao đổi nhiệt. Hơi nước đi trong ống, không khí đi ngoài ống. Tại calorife, sau khi nhận được nhiệt độ sấy cần thiết không khí nóng đi vào phòng sấy (3) tại IV. Vật liệu sấy chứa trong phễu tiếp liệu, đưa vào phòng sấy tại I, giữa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng. Nếu thiết bị có một băng tải thì sấy không đều vì lớp vật liệu không được xáo trộn do đó loại thiết bị có nhiều băng tải được sử dụng rộng rải. Vật liệu từ băng trên di chuyển đến cuối thiết bị thì rơi xuống băng dưới chuyển động theo chiều ngược lại cuối cùng vật liệu khô đổ vào ngăn tháo III. Không khí nóng đi cùng chiều với chiều chuyển động của băng. Do đó lượng không khí nóng và khoai tây tiếp xúc với nhau rất lớn làm cho lượng ẩm được tách ra triệt để hơn. Không khí sau khi ra khỏi phòng sấy tại II có lẫn bụi và các tạp chất khác được thu hồi ở xyclon (5), không khí sau khi làm sạch được quạt (6) đẩy ra ngoài. 6 Chương 2. CÂN BẰNG VẬT LIỆU 2.1. Các số liệu ban đầu - Vật liệu: Khoai tây cắt lát - Năng suất tính theo sản phẩm: G 2 = 100kg/h - Độ ẩm vật liệu vào : W 1 = 80% - Độ ẩm vật liệu ra : W 2 = 7% - Nhiệt độ tác nhân sấy vào : t 1 = 75°C - Nhiệt độ tác nhân sấy ra : t 2 = 40°C - Trạng thái không khí ngoài trời nơi đặt thiệt bị sấy ở Huế nên ta chọn nhiệt độ là : t 0 = 25 o C, độ ẩm tương đối: ϕ 0 = 81 % (STQTTBII, trang 100) - Áp suất khí quyển: P kq = 1,033at 2.2. Xử lý số liệu Các kí hiệu sử dụng: G 1 : Lượng vật liệu trước khi vào mấy sấy (Kg/h) G 2 : Lượng vật liệu sau khi ra khỏi mấy sấy (Kg/h) G k : Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h) W 1 : Độ ẩm của vật liệu trước khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt W 2 : Độ ẩm của vật liệu sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt W : Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/h) L : Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h) x o : Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi (Kg/Kgkkk) x 1 , x 2 : Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk) Từ bảng I.250/ STQTTB I/ trang 312: t 1 = 75 o C ⇒ P 1bh = 0,393at t 2 = 40 o C ⇒ P 2bh = 0,0752at 7 t 0 = 25 o C ⇒ P 0bh = 0,0323at - Hàm ẩm của không khí: x 0 = 00 00 *. **622,0 bh bh PP P ϕ ϕ − (kg/kgkkk) (16-3, trang 156, QTTBII) Thay số vào ta được: x 0 = 0,81*0,0323 0,622 1,033 0,81*0,0323− = 0,0162 (kg/kgkkk) -Nhiệt lượng riêng của không khí trước khi vào calorife: I 0 = 10 3 *t 0 +(2493+1,97*t 0 )10 3 *x 0 (J/kgkkk) (7.5, trang 273, QTTBIV) Thay số vào ta được: I 0 = 25*10 3 +(2493+1,97*25)10 3 *0,0162 = 66,184*10 3 (J/kgkkk) Hay I 0 = 66,184 (kJ/kgkkk) - Trạng thái của không khí sau khi đi khỏi calorife (312, STQTTBTI) t 1 =75 o C P 1bh =0,393at khi đi qua calorife không khí chỉ thay đổi nhiệt độ còn hàm ẩm không thay đổi. Do đó x 1= x 2 nên ta có : ϕ 1 = 1 1 1 * (0.622 )* kq bh x p x P+ (VII.11, trang 95, sổ tay QTTBII) = 0,0162*1,033 (0,622 0,0162)*0,393+ = 0,066 =6,6% - Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi đi khỏi calorife: I 1 = 10 3 *t 1 +(2493+1,97t 1 )10 3 *x 1 (VII.14, trang 96, STQTTBII) Thay số vào: I 1 = 75*10 3 +(2493+1,97*75)10 3 *0,0162 =117780 (J/kgkkk) Hay 117,78 kJ/kgkkk -Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi phòng sấy t 2 =40 0 C, P 2bh =0,0752at Nếu sấy lý thuyết I 1 =I 2 =117,78 kJ/kgkkk Ta có: I 2 = 10 3 *t 2 +(2493+1,97*t 2 )10 3 *x 2 (J/kgkkk) Hay I 2 = t 2 +(2493+1,97*t 2 )*x 2 (kJ/kgkkk) 8 Từ đó hàm ẩm của không khí: x 2 = 2 2 2 2493 1,97 I t t − + = 117,78 40 2493 1,97*40 − + = 0,03 (kg/kgkkk) ⇒ ϕ 2 = 2 2 2 * (0.622 )* kq bh x p x P+ = 0,03*1,033 (0,622 0,03)*0,0752+ = 0,632 = 63,2% 2.3. Cân bằng vật liệu 2.3.1. Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, lượng không khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy. G 1 : lượng vật liệu trước khi sấy. G 2 : lượng vật liệu sau khi sấy. G k : lượng vật liệu khô tuyệt đối. Lượng vật liệu khô tuyệt đối: G k G k =G 1 100 100 1 W− =G 2 100 100 2 W− (7.22, trang 289, QTTBIV) Trong đó: W 2 = 7%, G 2 = 100( kg/h) ⇒ G k = 100 100 7 100 − = 93( kg/h ) Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy: W W = G 2 1 21 W100 WW − − ( 7.27, trang 289, QTTBIV) = 100 80-7 100 80− = 365( kg/h). Lượng vật liệu trước khi vào phòng sấy: G 1 = G 2 + W = 100+365 = 465( kg/h). 9 Bảng tổng kết: Đại lượng Giá trị Đơn vị G 1 465 Kg/h G 2 100 Kg/h G k 93 Kg/h W 1 80 % W 2 7 % W 365 % 2.3.2. Cân bằng vật liệu cho tác nhân sấy Cũng như vật liêu khô, coi như không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy không bị mất mát trong suốt quá trình sấy. Khi qua quá trình làm việc ổn định lượng không khí đi vào máy sấy mang theo lượng ẩm là: Lx 1 Sau khi sấy xong lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí có thêm lượng ẩm là W Nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi máy sấy là Lx 2 thì có phương trình cân bằng: L*x 1 + W = L*x 2 (7.28, trang 290, QTTBIV) L 1 = 12 x W x− = 02 x W x− = 365 0,03 0,0163 = − 26449,28( kg/h ). L: là lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi W kg ẩm trong vật liệu. ta lại có T 0 =25 0 C,ứng với ϕ  0 ρ =1,185 kg/m 3 (trang 318, STQTTBI) Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm trong vật liệu là: l = L W = 12 1 xx − (kg/kg ẩm). ( VII.20, trang 102, sổ tay QTTBII ) Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm vật liệu: l = = − 12 x 1 x 1 0,03 0,0162 = − 72,46 ( kg/kg ẩm ) Bảng tổng kết: 10 [...]... của băng tải Gọi Br: Chiều rộng lớp băng tải (m) h: Chiều dày lớp khoai tây (m) lấy h=0,03(m) ω: Vận tốc băng tải chọn ω=0,35 m/phút ρ :Khối lượng riêng của khoai tây ρ =1034kg/m3 - Năng xuất quá trình sấy: G1=Br*h*ω* ρ (kg/m3) G 465 1  Br= h * ρ * ω *60 = 0, 03*1034*0,35*60 =0,71(m) - Chiều rộng thực tế của băng tải: Btt= Br ( δ :hiệu số hiệu chỉnh) δ δ =0,9 Btt=0,79(m) Gọi Lb:chiều dài băng tải. .. băng tải (m) ls:chiều dài phụ thêm, ls=1,2 (m) T: Thời gian sấy, chọn T=0,58h Lb= G1 * T +ls (trang 121, STQTTBII) Br * h * ρ 465*0,58 = 0, 79*0, 03*1034 +1,2=12(m) - Ta chia băng tải thành nhiều băng tải ngắn, số băng tải ta chọn là i=2  chiều dài mỗi băng tải Lb= 12 =6(m) 2 Đường kính băng tải d=0,3 (m) 3.1.3 Chọn vật liệu làm phòng sấy -Phòng sấy được xây dựng bằng gạch 13 -Bề dày tường 0,22m: +Chiều... liệu sấy Trong nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy thấp hơn nhiệt độ tác nhân sấy tương ứng từ (5 ÷ 10)0C trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tác nhân sấy ngược chiều nên tvl2 = t2 - (5 ÷ 10)0C vì vậy ta lấy tvl2 = 40-5 = 350C Nhiệt dung riêng của chè ra khỏi phòng sấy: Cvl = Cvlk*( 1 - W2 ) + Cẩm*W2 (CT trang 191-Sách TT&TKHTS) Trong đó: Cvlk : nhiệt dung riêng của khoai tây. .. dài làm việc của phòng sấy: Lp=Lb+2Lbs (9.8, trang 191, TT&TKHTS) Với Lbs là khoảng cách giữa băng tải đến tường, chọn Lbs = 0,5 (m) Lp=6+2*0,5= 7(m) - Chiều cao làm việc của phòng: Hp=i*dbăng+(i-1)d+2dbs d, dbslà khoảng cách giữa các băng tải, và khoảng cách giữa băng tải đến trần Hp=2*0,3+0,3+2*0,4=1,7(m) - Chiều rộng làm việc của phòng: Bp=Btt+2Bbs Bbs là khoảng cách giữa băng tải đến tường, chọn Bbs=0,35... bảng 7.1( tính toán và thiết kế hệ thống sấy, trang 142) Ta có: q1=37,405W/m Do đó tổn thất qua nền: Qn=3,6*Fn*q1=3,6 (7*1,49)*37,405=140,483 (KJ/h) Suy ra qn= Qn 1404, 483 = =3,848 (KJ/kgẩm) W 365 22 3.2.4 Tổn thất qua cửa Hai đầu phòng sấy có cửa làm bằng thép dày δ 4 =0.005m và lớp cách nhiệt dày δ 5 = 0,02m có hệ số dẫn nhiệt của thép λ4 =0.5 w/m.độ, và δ 5 =0,057W/mđộ Do đó hệ số dẫn nhiệt của Kc... 1,2 α 1, : hệ số cấp nhiệt của không khí nóng đến thành máy sấy do đối lưu cưỡng bức (W/m2.độ) α 1,, : hệ số cấp nhiệt của không khí nóng đến thành máy sấy do đối lưu tụ nhiên tự nhiên.(W/m2.độ) - Tính α 1, , Nu1 ∗ λtb α = Hp , 1 (1.20, trang 20, QTTBIII) Với: ttb: nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong thiết bị ttb = t1 + t2 75 + 40 = = 57,5 2 2 0 C λtb : hệ số dẫn nhiệt của tác nhân sấy ở nhiệt... với không khí trong phòng sấy Chọn tT1=51,50C Gọi ttbk là nhiệt độ trung bình của chất khí vào phòng sấy ttbk= 75 + 40 =57,50C 2 Gọi ttb là nhiệt độ trung bình giữa tường trong phòng sấy với nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy ttb= α1,, = 51,5 + 57,5 =54,50C 2 ,, Nu1 ∗ λtb Hp (1.20,trang 20,QTTBIII) Trong đó: Hp: chiều cao phòng sấy Hp = 1,7m λtb : hệ số dẫn nhiệt của tác nhân sấy ở nhiệt độ trung bình... tác nhân sấy trong thiết bị t2 = 400C: nhiệt độ không khí ngoài môi trường W = 365 (kg): lượng ẩm bay hơi kt: hệ số truyền nhiệt qua tường 1 kt = 1 + δ1 + δ 2 + 1 ( V.5, trang 3, STQTTBII) α1 λ1 λ2 α2 Với: δ1 = 0,01 (m): chiều dày 1 lớp vữa δ 2 = 0,2 (m): chiều dày lớp gạch λ1 = 1,2 (W/mđộ): hệ số dẫn nhiệt của vữa λ 2 = 0,77 (W/mđộ): hệ số dẫn nhiệt của gạch α1 : hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến... calorife 25 0,0162 81 66,184 Sau khi ra khỏi calorife 75 0,0162 6,6 117,78 40 0,03 63,2 117,78 Tác nhân sấy Sau khi ra khỏi thiết bị sấy 11 Chương 3 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 3.1 Tính toán thiết bị chính 3.1.1 Thể tích không khí a Thể tích riêng của không khí vào thiết bị sấy: R * T1 v1= P − ϕ * P (m3/kgkkk) (16-7, trang 157, QTTBII) 1 1bh Với: T1 = 75+273 = 3480k R: hằng số... 10,94(W/m2.độ) * Tính α 2 : , , α 2 = α 2 + α 2, (V.134, STQTTBII) α 2 : hệ số cấp nhiệt do bức xạ nhiệt từ mặt ngoài của tường phòng sấy ra môi trường ngoài (W/m2.độ) , α 2 : hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu tự nhiên (W/m2.độ) 19 , α 2, : hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu cưỡng bức (W/m2.độ) Ta có nhiệt tải riêng của không khí từ phòng sấy đến môi trường xung quanh: q1=α1* ∆ t1 =10,94*(57,5-51,5)=65,64(KJ/Kgẩm) . chè, café nhân… 1.2. Giới thiệu về nguyên liệu khoai tây Cây khoai tây có nguồn gốc ở vùng cao thuộc dãy núi Andes của Bolivia và Peru. Cây khoai tây đã từ Nam Mỹ du nhập vào Tây Ban Nha vào. 200.000 ha đất có thể trồng được khoai tây. Trong củ Khoai tây có nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao so với nhiều cây loại ngũ cốc và cây thực phẩm khác. Trong Khoai tây có 75% nước, 2% protid,. vùng đồng bằng đến vùng núi cao. Ở Việt Nam, có thời kỳ coi khoai tây là nhóm cây lương thực có tầm quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 80 - 100 ngày,

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Khái niệm chung về quá trình sấy

    • 1.2. Giới thiệu về nguyên liệu khoai tây

    • 1.3. Chọn phương thức sấy và thiết bị sấy

    • 1.4. Thuyết minh sơ đồ hệ thống sấy băng tải

    • Chương 2. CÂN BẰNG VẬT LIỆU

      • 2.1. Các số liệu ban đầu

      • 2.2. Xử lý số liệu

      • 2.3. Cân bằng vật liệu

      • Chương 3. CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG VÀ TÍNH

      • TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

        • 3.1. Tính toán thiết bị chính

        • 3.2. Tổn thất nhiệt lượng

          • 3.2.1 Tổn thất qua tường

          • 3.2.2 Tổn thất qua trần

          • 3.2.3 Tổn thất qua nền

          • 3.2.4 Tổn thất qua cửa

          • 3.2.5 Tổn thất để làm nóng vật liệu sấy

          • 3.3 Các thông số của quá trình sấy thực

          • 3.4. Phương trình cân bằng nhiệt lượng

            • 3.4.1. Nhiệt lượng vào

            • 3.4.2. Nhiệt lượng ra

            • Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

              • 4.1. Calorife

                • 4.1.1. Chọn kích thứơc truyền nhiệt

                • 4.1.2. Tính toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan