Luận văn tốt nghiệp: Việt Nam và những biện pháp để đẩy mạnh việc xuất khẩu sang các nước EU phần 4 pptx

6 223 0
Luận văn tốt nghiệp: Việt Nam và những biện pháp để đẩy mạnh việc xuất khẩu sang các nước EU phần 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3. Về thói quen tiêu dùng EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền của ngời tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra. Tất cả các sản phẩm để có thể bán đợc ở thị trờng này phải đợc đảm bảo trên tiêu chuẩn chung của EU. Đối với mặt hàng thủy sản, hàng năm EU chiếm tới 40% nhập khẩu toàn thế giới. Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 17 kg/ năm và tăng dần hàng năm khoảng 3%. Trong đó thị trờng chính là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan. Do vậy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU hàng năm là rất lớn. Đây là thị trờng khó tính và có chọn lọc, với những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Chỉ thị 91/493/EEC ban hành tháng 6 năm 1993 quy định các doanh nghiệp tại nớc xuất khẩu phải có điều kiện sản xuất tơng đơng nh các doanh nghiệp của nớc nhập khẩu và phải đợc cơ quan kiểm tra chất lợng của EU công nhận. Đối với hàng thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phần, trọng lợng, thời gian và cách sử dụng sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện để bảo quản và sử dụng, mã số, mã vạch để nhận dạng lô hàng. Đặc biệt cấm nhập những sản phẩm thủy sản bị nhiễm độc do tác dụng của môi trờng hoặc do các chất phụ gia không đợc phép sử dụng. 3.1. Các đặc tính của thị trờng thủy sản EU Mặc dù có sự khác biệt trong tiêu thụ giữa các nớc khác nhau, các nhà hàng và dịch vụ ăn uống luôn là mảng thị trờng lớn nhất. ở nhiều nớc, mảng thị trờng này chiếm tới 3/4 mức tiêu thụ. Dù thủy sản đợc tiêu thụ tại nhà hàng hay gia đình thì đều phải qua vài dạng sơ chế trớc khi tới tay ngời mua. Giữa các nớc, thói quen ăn uống rất khác nhau. Mức tiêu thụ thủy sản theo đầu ngời dao động từ 15- 17 kg. Việc thay đổi lối sống dẫn đến thay đổi cách ăn uống và thói quen mua bán. Nhiều phụ nữ ngày nay đi làm chứ không ở nhà nên họ đánh giá cao sự tiện lợi của các thực phẩm ăn liền, thờng là ở dạng đóng gói đông lạnh. Cũng nh vậy, mức tiêu thụ sản phẩm đông lạnh tại nhà hàng và dịch vụ ăn uống càng tăng. Ngời Bắc Âu không có truyền thống ăn thủy sản thì nay đang quen dần với nó. Chính những chuyến nghỉ cuối tuần tới các nớc khác góp phần cho các thay đổi trên. Những khuynh hớng trên hy vọng sẽ đem đến những thay đổi tích cực trong việc bán thủy sản. 3.2. Các yêu cầu của ngời nhập khẩu Thủy sản đợc nhập khẩu chủ yếu dới dạng đông lạnh. Hàng nhập thờng là khối đông lạnh, do phần lớn các mẻ lới đợc làm lạnh ngay trên tàu. Các hải sản đánh bắt đợc làm lạnh trên bờ cả khối hoặc làm đông lạnh nhanh riêng rẽ (IQF). Nhìn chung sản phẩm đông lạnh trên tàu đợc a chuộng hơn vì lý do chất lợng. Các nhà nhập khẩu hải sản đợc làm đông lạnh, nói chung, thích loại sản phẩm đợc làm lạnh theo phơng pháp IQF hơn. Gần đây, nhu cầu nhập khẩu thủy sản đóng gói bán lẻ đang tăng lên, kể cả ở các thị trờng truyền thống nh Đức. Tuy nhiên, phần lớn thủy sản đóng gói bán lẻ trong buôn bán quốc tế đợc thực hiện ở Tây Âu cho dù xuất xứ của hàng thô là từ các nớc Châu á. Thủy sản đóng hộp cũng có chút ít thị trờng nh ở Hy Lạp hoặc Đức. Thị trờng có thể mở rộng cho loại rau câu, có lẽ nên đóng lọ thủy tinh hơn là hộp thiếc để hấp dẫn ngời mua. 3.4. Tiếp cận thị trờng Biểu thuế nhập khẩu chung của EU áp dụng cho tất cả các nớc EU. Tất cả việc nhập khẩu cá và các sản phẩm cá từ các nớc ngoài EU đều phải có giấy phép. Để tránh sự mất ổn định trong thị trờng nội bộ do nhập khẩu, EU đã đa ra biểu giá tham khảo cho một số mặt hàng nhất định nh mực ống và mực thẻ. Quy định vệ sinh thực phẩm trong chế biến, kinh doanh cá và sản phẩm từ cá và là một phần của Luật quốc gia về thực phẩm của các nớc thành viên EU thì chỉ các công ty có giấy phép mới đợc nhập hàng này. Tất cả các thực phẩm đều là đối tợng của Bộ Luật quốc gia về thực phẩm và có thể khác nhau giữa các nớc. Vấn đề cải thiện chất lợng và đóng gói là rất quan trọng đối với phần lớn các nớc đang phát triển nhằm thâm nhập các thị trờng mới và tăng xuất khẩu các sản phẩm có giá trị, phát triển sản xuất phù hợp hóa sản phẩm. Muốn thâm nhập vào thị trờng EU, cần phải tính đên sự thống nhất của thị trờng này với đồng Euro từ năm 1999, EU cũng có quy chế u đãi riêng đối với nhập khẩu từ các nớc ACP với việc miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thủy sản theo hệ thống thuế u đãi phổ cập GSP. ii. thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của nớc ta sang Eu trong thời gian qua 1. Cấu trúc mậu dịch thị trờng thủy sản EU Phần lớn thủy sản ở EU là hàng nhập khẩu và hầu nh không có nớc EU nào có thể tự cung, tự cấp mặt hàng này. Thị trờng cá EU đợc hình thành bởi nhiều nhà cung cấp. chế biến và phân phối. Tuy nhiên, càng ít ngời tham gia thị trờng này thì thơng mại càng hiệu quả và tập trung hóa cao hơn. Những ngời tham gia thị trờng thủy sản EU thờng có những mục đích và hoạt động tơng tự nh nhau. Chính về thế mà thủy sản có thể qua nhiều kênh mậu dịch khác nhau trớc khi tới địa chỉ cuối cùng. Sự lựa chọn của các kênh mậu dịch và các bạn hàng thơng mại phụ thuộc vào sản phẩm và dịch vụ có thể đợc thực hiện bởi các bạn hàng thơng mại đầy tiềm năng. Khi chọn một kênh và bạn hàng thơng mại đặc biệt, các nhà xuất khẩu có thể lựa chọn nhiều kênh khác nhau trong thị trờng. Một số nhà xuất khẩu sẽ giao dịch trực tiếp với ngời sử dụng cuối cùng, còn một số khác lại bán cho các nhà kinh doanh độc lập (các nhà nhập khẩu) hoặc qua các đại lý bán hàng. Các nhà xuất khẩu tiềm năng cần liên lạc với các nhà nhập khẩu ở Châu Âu. Những nhà trung gian này thờng đã thiết lập những quan hệ làm ăn lâu dài với ngời tiêu thụ của họ và có vị trí tốt hơn (so với các nhà chế biến nớc ngoài) để biết đợc những nhu cầu của thị trờng địa phơng và của ngời sử dụng cuối cùng. Họ cung cấp trực tiếp tới các siêu thị, ngành chế biến hoặc các nhà sản xuất thành phẩm. Họ có khả năng hỗ trợ tài chính, mở các chiến dịch quảng cáo và phục vụ những nhu cầu đặc biệt. Hầu hết các mặt hàng thủy sản dùng cho mục đích công nghiệp. Các nhà sản xuất thành phẩm có thể mua đợc trực tiếp từ các nhà xuất khẩu, từ đại lý, nhà nhập khẩu hoặc từ ngành chế biến. Có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này. Một số công ty chỉ chuyên chế biến, đông lạnh cá. Các công ty khác, đặc biệt ở Hà Lan và Bỉ, chuyên hoạt động tái xuất khẩu thủy sản. Họ nhập khẩu ở các nớc đang phát triển và xuất khẩu sang các nớc láng giềng ở Châu Âu. Trong trờng hợp muốn xuất khẩu thủy sản theo phơng thức phục vụ tới ngời tiêu dùng hoặc bán buôn thì phải có đại lý hoặc nhà nhập khẩu trong thị trờng EU. Các nhà bán lẻ hoặc bán sỉ rất khó khăn trong việc nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài, trừ một vài siêu thị lớn. Các quầy bán hàng trong siêu thị khác hẳn so với các sạp nhỏ truyền thống. Các sạp nhỏ thờng bán thủy sản tơi nóng hay hun khói. 2. Cơ cấu thị trờng EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam Thị trờng EU luôn là một thị trờng hấp dẫn không chỉ của các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam mà còn là mục tiêu của nhiều nớc châu lục khác, kể cả Bắc Mỹ. Bởi không chỉ số dân đông trên 350 triệu dân với mức sống cao, ẩm thực đa dạng, với giá cả hấp dẫn, mà còn là thị trờng uy tín, xuất khẩu đợc hàng thủy sản vào EU cũng có nghĩa nh có trong tay chứng chỉ về trình độ, chất lợng sản phẩm cao. Tuy vậy, EU vẫn đang sử dụng vũ khí quan thuế và phi thuế quan trừng phạt, chia nhóm ra để hạn chế, khống chế các nớc xuất khẩu theo những điều kiện có lợi nhất cho họ. Đối với Việt Nam, thị trờng này đã có một một số cải thiện đáng kể trong việc nhập khẩu tôm, bạch tuộc, cá ngừ, mực. Trong một số năm, cơ cấu thị trờng EU nhập khẩu thủy sản của nớc ta không ngừng gia tăng với giá trị ngày một cao. Bảng 4: Các nớc EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 1998-1999 Chênh lệch Nớc nhập khẩu Năm 1998 (USD) Năm1999 (USD) USD Anh 14.086.283 9.527.170 -4559.113 áo 293.684 129.385 -164.299 Bỉ 19.076.000 25.466.772 +6.390.772 Bồ Đào Nha 92.873 126.189 +33.316 Đan Mạch 1.625.599 679.329 -946.270 Đức 10.034.280 10.840.216 +805.936 Hà Lan 27.675.547 23.187.799 -4.487.748 Italia 7.388.718 9.923.270 +2.534.808 Phần Lan - 52.268 - Pháp 8.218.718 5.568.664 -2.650.054 Tây Ban Nha 2.483.196 2.898.832 +415.636 Thụy Điển 563.134 713.565 +150.431 Tổng 91.537.776 89.113.459 -2.424.317 Nguồn : Bộ Thủy sản Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy rằng không phải tất cả 15 nớc thành viên EU đều nhập khẩu thủy sản của Việt Nam mà chỉ tập trung vào 12 nớc, ngoại trừ Lúc-xăm-bua, Hy Lạp và Ai-rơ-len. Trong số các nớc Eu nhập khẩu thủy sản của nớc ta thì Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Italia luôn là những nớc có giá trị nhập khẩu thủy sản rất lớn, có thể nói đây là thị trờng chính yếu của thủy sản Việt Nam khi xuất sang EU. Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU với giá trị đạt đợc là 75.169.809 USD (22.629 tấn thủy sản xuất khẩu). Nhng đến năm 1998, con số này đã tăng lên rất lớn với giá trị là 91.537.776 USD (23.081 tấn thủy sản xuất khẩu). So với năm 1997, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 1998 sang thị trờng EU đã tăng 16.367.967 USD hay tăng 21,8%. Điều này chứng tỏ rằng hàng thủy sản Việt Nam ngày càng có đợc thế đứng vững chắc, đợc ngời tiêu dùng khó tính của EU chấp nhận. Năm 1998, các nớc Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan đã nhập khẩu thủy sản của Việt Nam với giá trị rất lớn (trên 10 triệu USD), đặc biệt là Anh, Bỉ và Hà Lan (Anh: 14.086.283 USD , Bỉ: 19.076.000 USD, Hà Lan: 27.675.547 USD). Ngoài ra, Pháp và Italia cũng là những nớc có giá trị nhập khẩu thủy sản khá lớn của EU. Nói chung, trong 2 năm 1997-1998, EU là thị trờng có tốc độ tăng trởng ổn định, sức mua cao nên xuất khẩu thủy sản của nớc ta có nhiều thuận lợi. Đến năm 1999, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU chỉ đạt 89.113.459 USD, giảm 2.424.317 USD hay giảm 2,65% so với năm 1998. Các nớc EU có giá trị nhập khẩu Việt Nam rất lớn trong năm 1998, thì năm 1999 đã giảm mạnh, trong đó: Anh giảm 32,4%9 (giảm 4.559.113 USD), Hà Lan: 4.487.748 USD (giảm 16,2%), Pháp: 2.650.054 USD (giảm 32,2%), áo giảm 55,9%, Đan Mạch giảm 58,2% (giảm 946.270USD). Với giá trị nhập khẩu của từng nớc giảm mạnh nh vậy, tất yếu dẫn đến sự suy giảm trong tổng giá trị mhập khẩu thủy sản của cả EU. Nhng năm 1999 cũng đánh dấu mức gia tăng giá trị nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam của Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Phần Lan. Đặc biệt là Bỉ, giá trị nhập khẩu thủy sản năm 1999 so với năm 1998 đã tăng 6.390.772 USD (tăng 25,1%). Bồ Đào Nha năm 1998, trị giá nhập khẩu thủy sản Việt Nam là 92.873 USD, đã tăng lên 126.189 USD vào năm 1999 (tăng 26,4%); Đức tăng 7,4% (tăng 805.936 USD). Italia có mức tăng rất lớn là 2.534.808 USD (tăng 26%); Tây Ban Nha tăng 14,3% (tăng 415.636 USD); Thụy Điển từ mức giá trị nhập khẩu là 563.134 USD năm 1998, đã tăng lên 713.565 USD năm 1999 (tăng 21%). Với 5 nớc trong tổng số 12 nớc nhập khẩu thủy sản của Việt Nam có mức giá trị nhập khẩu giảm rất mạnh so với năm 1998, đã tác động rất lớn đến tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của nớc ta sang EU trong năm 1999. Mặt khác, những nớc còn lại có tổng mức gia tăng không đáng kể so với tổng mức suy giảm của 5 nớc trên. Sự suy giảm trong tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của EU năm 1999 chịu sự tác động mạnh mẽ của tốc độ tăng trởng kinh tế các nớc EU. Mặt khác, tiêu chuẩn chất lợng cho hàng thủy sản mà EU áp dụng vẫn là bài toán nan giải cho thủy sản xuất khẩu Việt Nam. 3. Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU Năm 1997, Việt Nam đợc chính thức xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU. Hiện nay EU là thị trờng lớn thứ hai về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam. Nhập khẩu chủ yếu là tôm đông, cá đông, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp và các sản phẩm thủy sản khác. Cho đến nay, phần lớn hàng thủy sản Việt Nam xuất đi EU đều thông qua các công ty của ASEAN nh Singapore, Thái Lan và Hồng Kông. Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU 22.629 tấn thủy sản các loại, trong đó: tôm đông là 11.528 tấn, cá đông: 2708 tấn, mực đông: 1.650 tấn, thủy sản khác là 6743 tấn. Cũng trong thời gian này, EU đã thông qua quyết định bắt đầu từ năm 1997 cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, hến ) từ nhiều nớc trong đó có Việt Nam, vì EU cha kiểm tra đợc điều kiện nuôi, đánh bắt và chế biến ở các nớc xuất khẩu. Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến khối lợng thủy sản của Việt Nam sang EU, do đó tác động đến kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này. Để xem xét cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU, ta có bảng sau đây: Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 1997-1998 Năm Tôm đông (tấn) Mực đông (tấn) Cá đông (tấn) Thủy sản khác (tấn) Tổng (tấn) 1997 11.528 1.650 2.708 6.743 22.629 1998 11.849,5 1.685,64 3.432,5 6.113,36 23.081 Nguồn: Bộ Thủy sản Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy rằng khối lợng sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU năm 1998 so với năm 1997 có tăng nhng tăng không đáng kể, chỉ tăng 452 tấn hay tăng 1,96%, trong khi giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 21,8% (tăng 16.367.967 USD). Điều đó là do cơ cấu từng loại sản phẩm đã gia tăng về khối lợng và giá trị. Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU đợc 11.528 tấn tôm, nhng năm 1998, khối lợng này đã tăng lên là 11.849,5 tấn với kim ngạch trị giá là 68.585.541 USD. Về khối lợng tôm, thì năm 1998 so với năm 1997 chỉ tăng 321,5 tấn hay tăng 2,79%, nhng về giá trị kim ngạch thì đã tăng 28% hay tăng 15.003.088 USD. Điều này chứng tỏ, sản phẩm thủy sản xuất khẩu mạnh nhất . giải cho thủy sản xuất khẩu Việt Nam. 3. Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU Năm 1997, Việt Nam đợc chính thức xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU. Hiện nay EU là thị trờng lớn. Đến năm 1999, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU chỉ đạt 89.113 .45 9 USD, giảm 2 .42 4.317 USD hay giảm 2,65% so với năm 1998. Các nớc EU có giá trị nhập khẩu Việt Nam rất lớn trong năm. hộp thiếc để hấp dẫn ngời mua. 3 .4. Tiếp cận thị trờng Biểu thuế nhập khẩu chung của EU áp dụng cho tất cả các nớc EU. Tất cả việc nhập khẩu cá và các sản phẩm cá từ các nớc ngoài EU đều phải

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan