bài giảng toán 6 phép trừ và phép chia

10 1.7K 0
bài giảng toán 6 phép trừ và phép chia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

07/28/14 Hồ Đông sưu tầm 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm Làm bài 49 trang 9 SBT: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: a(b-c) = ab - ac 8 .19 = 65 .98 = Hãy viết dạng một số nhân một hiệu? 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 - 8 = 152 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 - 130 = 6370 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm TIẾT 9. 1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. a/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 2 + x = 5 6 + x = 5 a - b = c (số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu) x = 5 - 2 X = 3 x = 5 - 6 Không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán. 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm b/ Định nghĩa. Với a, b є N, nếu có x є N để b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. Khi đó: a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu. c/ Tìm hiệu trên tia số. 0 1 2 3 4 5 5 3 2 5 – 2 = 3 7 – 3 = 4 0 1 2 3 4 5 6 7 7 3 4 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b. 2) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ. c/ Tìm hiệu trên tia số. 5 – 6 = ? 0 1 2 3 4 5 6 5 6 ?1 a/ Ví dụ: Tìm số tự nhiên x sao cho: 3. x = 12 5. x = 12 x = 4 vì 3.4 = 12 x = ? Không có số tự nhiên nào nhân 5 bằng 12 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm b/ Định nghĩa. * Định nghĩa 1. Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó: a là số bị chia, b là số chia, x là thương. 0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có: 12 = 5 . 2 + 2 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư). ?2 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm *Định nghĩa 2. Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư. ?3 số bị chia(a) 600 1312 15 số chia (b) 17 32 0 13 Thương(q) 4 số dư(r) 15 35 5 41 0 Không có Không có 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 3. Trong phép chia có dư: Số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r ( 0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 4. Số chia bao giờ cũng khác 0. 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm 1/ Cho a, b є N, có hay không các kết quả sau: a – b = 0, a – b = a, a – b = b 2/ Bình đem chia số tự nhiên m cho 15 được thương là 8 và số dư là 17. Hỏi bạn Bình làm phép chia đó đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng. -Học kĩ bài theo vở ghi. Làm các bài tập: 42; 44;45 (sgk-23;24). Tiết sau: Luyện tập. 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm . nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó: a là số bị chia, b là số chia, x là thương. 0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a Phép chia 12 cho 5 là phép chia có. được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 3. Trong phép chia có dư: Số bị chia = số chia. 65 .100 – 65 .2 = 65 00 - 130 = 63 70 07/28/14 Hồ Đông sưu tầm TIẾT 9. 1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. a/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 2 + x = 5 6 + x = 5 a - b = c (số bị trừ) - (số trừ) =

Ngày đăng: 28/07/2014, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan