Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 4 pps

10 600 3
Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

31 Trong đó: M Di : Là mật độ trung bình của đợt điều tra thứ i M Oi : Là mật độ của ô tiêu chuẩn thứ i (tính theo công thức 1) n: Là tổng số ô tiêu chuẩn. 2) Xác định tỷ lệ cây có sâu trong ô tiêu chuẩn (P%) (4.4) Trong đó: P%: là tỷ lệ cây có sâu n: là số cây có sâu hại. N: Tổng số cây điều tra trong ô tiêu chuẩn Tơng tự nh trên ta có thể tính P% trung bình của lần điều tra của các ô tiêu chuẩn và tính tỷ lệcây có sâu trung bình cho tất cả các đợt điều tra. Tỷ lệ cây có sâu dùng để đánh giá mức độ phân bố của sâu theo tiêu chuẩn sau: P% > 50% sâu phân bố đều. P% từ 25 - 50% sâu phân bố không đều P% < 25% sâu phân bố ngẫu nhiên. 3) Các giá trị của mật độ, tỷ lệ cây có sâu tính theo công thức (4.1), (4.3) là các số trung bình nên cần xác định hệ số biến động của chúng theo công thức tổng quát: (4.5) Trong đó: S%: Hệ số biến động S: Sai tiêu chuẩn M: Mật độ sâu tính theo công thức (4.1) hoặc (4.3) (4.6) 100 . N n P% = 100. M S S% = = 2 i )MM( n 1 S 32 Trong đó: S: Sai tiêu chuẩn M i : Mật độ sâu của cây tiêu chuẩn thứ i hoặc ô tiêu chuẩn thứ i M: Mật độ trung bình của ô tiêu chuẩn hoặc của đợt điều tra n: Tổng số cây tiêu chuẩn hoặc tổng số ô tiêu chuẩn 4) Tính mức độ bị hại theo công thức: (4.7) Trong đó: R%: Là mức độ bị hại của cây điều tra. n i : Là số lá của cấp hại i N: Tổng số lá điều tra. V: Cấp bị hại cao nhất = 4 Sau đó tính mức độ bị hại trung bình cho cả ô tiêu chuẩn rồi cho cả đợt điều tra theo phơng pháp bình quân cộng. Tiêu chuẩn đánh giá: R% 25% hại nhẹ R% từ 26 - 50% hại vừa R% từ 51 - 75% hại nặng R% > 75% hại rất nặng Kiểm tra sự sai khác về mật độ theo công thức (4.8) Trong đó: X 1 , X 2 : mật độ trung bình của các đợt điều tra ở ô 1 và ô 2 S 1 2 ; S 2 2 : phơng sai mẫu của ô1, ô2 100 . N.V i.n R% 4 0 i i = = ) n 11 ( 2 )1()1( T 2121 2 22 2 11 21 + + + = nnn SnSn XX 33 Sau đó lấy (n 1 + n 2 - 2) rồi tra vào bảng tìm T 0.5 rồi so sánh T 0,5 Nếu T T 0.5 là sự sai khác không rõ rệt. Nếu T > T 0.5 là sự sai khác rõ rệt. Ngoài ra ngời ta còn dùng tiêu chuẩn U theo giáo trình thống kê của giáo s Nguyễn Hải Tuất để kiểm tra sự thuần nhất của các ô tiêu chuẩn.[20] (4.9) Trong đó: X 1 và X 2 là đờng kính hay chiều cao trung bình của ô 1 và ô 2 S 1 và S 2 là phơng sai mẫu của đờng kính hay chiều cao của ô 1 và ô 2. n 1 và n 2 là số cây đo đếm. Nếu |U| > 1,96 đờng kính hoặc chiều cao trung bình của các ô có sự sai khác hay nói cách khác là các ô đó không nằm trong cùng một tổng thể. Nếu |U| 1,96 đờng kính, chiều cao của các ô không có sự sai khác có nghĩa là các ô đó cùng nằm trong một tổng thể. Sự sai khác về đờng kính, chiều cao giữa các ô dẫn đến sinh trởng trong các ô khác nhau, từ đó dẫn đến mật độ sâu khác nhau. 5) Xử lý kết quả thử nghiệm thuốc trừ sâu: Tiến hành tính toán số liệu về tỷ lệ phần trăm, số sâu chết của mỗi công thức theo phơng pháp bình quân cộng, so sánh tỷ lệ chết của sâu trong mỗi công thức và xácv định loại thuốc có tỷ lệ sâu chết cao nhất. 2 2 2 1 2 1 21 n S n S XX U + = 34 Chơng 5 Kết quả v phân tích kết quả Căn cứ vào các nội dung của đề tài đa ra, trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau: 5.1- Thành phần loài côn trùng cánh cứng hại Keo tai tợng Kết quả điều tra hiện tại và kế thừa các nghiên cứu trớc đây cho thấy thành phần các loài cánh cứng hại Keo tai tợng bao gồm 6 loài thuộc 3 họ nh trình bày trong biểu 5-1. Biểu 5-1: Thành phần các loài cánh cứng hại Keo tai tợng Ký hiệu: Trứng; - Sâu non; 0 Nhộng; + Sâu trởng thành STT Tên Việt Nam Tên khoa học Pha Vai trò I Bộ cánh cứng Coleoptera (1) Họ bọ lá Chrysomelidae 1 Bọ lá 4 dấu Ambrostoma quadriimpessum Mots. ăn lá 2 Bọ lá xanh tím Ambrostoma sp. - + ăn lá 3 Bọ lá cánh vạch Basiprionota sp. ăn lá (2) Họ vòi voi Curculionidae 4 Cầu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius + ăn lá, rễ (3) Họ bọ hung Scarabaeidae 5 Bọ hung nâu lớn Holotrichia sauteri Mauser . - ăn lá, rễ 6 Bọ hung nâu nhỏ Maladera sp. - ăn lá, rễ Trong số 6 loài cánh cứng kể trên chúng tôi chỉ phát hiện đợc 4 loài có mặt trong khu vực vào thời gian nghiên cứu là những loài có ký hiệu trong cột Pha của biểu 5-1. Các loài thuộc họ Curculionidae, họ Scarabaeidae xuất hiện rất ít và chỉ thấy 1 pha, mật độ của chúng có thể coi là mật độ sắt. Do 35 các loài khác xuất hiện quá ít nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu loài sâu hại chủ yếu là loài Bọ lá xanh tím. Các thông tin tham khảo về các loài khác có thể xem trong phần phụ lục. 5.2- Đặc điểm hình thái và phân loại của Bọ lá xanh tím 5.2.1. Đặc điểm hình thái a) Pha trởng thành Con cái thân dài 5-8mm, rộng 4mm. Con đực nhỏ và thon hơn một chút, cuối cánh cứng hẹp, toàn thân màu xanh đen ánh tím có phủ một lớp lông tơ màu vàng xen lẫn lông màu đen. Râu đầu hình sợi chỉ có 11 đốt, dài 3,5mm. Đốt gốc râu to, hơi cong xuống, phía trên màu xanh đen, phía dới màu đỏ. Đốt thứ 2 và thứ 3 màu nâu đỏ. Các đốt roi râu khác màu xanh đen. Từ đốt thứ 7 trở đi kích thớc của các đốt dài bằng nhau. Râu đầu mọc ra gần sát mắt kép. Hai mắt kép hình hạt đậu màu đen và nhô ra ở 2 bên đầu. Miệng gặm nhai, hai hàm trên phát triển cong vào nhau, cuối hàm lõm vào và có màu đen. Mép dới của chân môi trên lõm vào. Môi trên màu xanh lam, thò ra thụt vào đợc. Râu hàm dới và môi dới có 4 đốt màu nâu. Trên đỉnh đầu có một vết lõm và một rãnh chạy dọc. Đầu tròn và nằm thụt sâu vào mảnh lng ngực trớc. Mảnh lng ngực trớc nhô lên, xung quanh có gờ (viền). Trên mảnh lng ngực trớc có nhiều chấm lõm nhỏ. Hai mép bên của mảnh lng ngực trớc nhô ra ở giữa và lõm ở phía trớc và phía sau, góc sau hơi nhọn. 36 Hình 5.1: Đầu, râu đầu, mảnh lng ngực trớc của Bọ lá xanh tím Hai cánh cứng cong vát về phía cuối thân, phủ gần hết bụng. Hai góc vai cánh u lên, hai mép trớc của cánh cứng gần song song. ở con cái phía giữa cánh hơi nhô ra rồi vát dần về phía sau, ở con đực giữa cánh không nhô ra mà thon dần về phía sau. Mảnh thuỗn hình bán cầu. Hình 5.2: Bọ lá xanh tím trởng thành Chân trớc có đốt chậu hình tròn, các đốt đùi của chân phình ra ở giữa thon về 2 đầu. Đốt ống nhỏ, hơi to ra ở cuối và có gai ở 2 bên. Bàn chân có 4 đốt, đốt thứ 3 chẻ gạc hơi cong xuống, cuối đốt thứ 4 có 2 vuốt cong xuống. 37 Hình 5.3: Chân của Bọ lá xanh tím Bụng nhìn từ phía dới thấy rõ 5 đốt. Đốt 1 dài rộng, các đốt phía sau hẹp dần rộng chỉ bằng 1/2 đốt thứ nhất. b) Trứng Trứng có dạng hình thoi một đầu nhọn, một đầu hơi tù, dài 2 mm, rộng 0,5mm, màu trắng sữa và trứng có thể biến đổi màu sắc theo thời gian Hình 5.4: Cành mang trứng và trứng của Bọ lá xanh tím c) Sâu non Sâu non dài từ 7-8mm rộng 3mm toàn thân màu trắng nhạt. Đầu và 3 đôi chân ngực màu nâu vàng. Mảnh lng ngực trớc màu nâu đen. Hai mảnh 38 lng ngực còn lại có màu nâu nhạt với một số vân điểm màu đen. Hai bên sờn và dọc trên lng có các chấm màu nâu đen. Sâu non có 3 đôi chân ngực phát triển, bò rất nhanh, cuối bụng sâu non màu nâu đen. Hình 5.5: Sâu non tuổi 1 Bọ lá xanh tím và cành bị hại d) Nhộng Theo tài liệu nói về loài bọ lá thuộc Bộ Cánh cứng thì nhộng có dạng nhộng trần, màu trắng sữa. Do đặc điểm vòng đời của Bọ lá xanh tím nên chúng tôi cha có điều kiện để mô tả chúng. 5.2.2- Xác định tên khoa học và vị trí phân loại Căn cứ vào đặc điểm hình thái của pha trởng thành mà chúng tôi đã mô tả ở trên và dựa theo tài liệu phân loại của Trung Quốc [25], [36] chúng tôi sơ bộ xác định loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng là Ambrostoma sp. thuộc Họ Bọ ăn lá Chrysomelidae, Bộ Cánh cứng Coleoptera. 5.3- Đặc điểm sinh vật học của Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng 5.3.1- Sâu trởng thành Sâu trởng thành xuất hiện vào tháng 4 hàng năm. Sâu trởng thành vũ hoá cả ban ngày và ban đêm, sau khi vũ hoá chúng bắt đầu phá hoại bằng cách ăn lá keo và gặm cuống lá làm cho lá keo bị rụng hàng loạt. Chúng ăn lá vào ban đêm, ăn ở phía đầu lá Keo tai tợng, cách đỉnh lá 20-30mm tạo ra nhiều lỗ thủng hoặc gặm cuống lá non, vỏ non khiến cành, lá có những vết thâm đen. 39 Hình 5.6: Lá Keo tai tợng bị ăn hại Sâu trởng thành có tính giả chết cao khi có sự va chạm. Chúng thờng thải ra những viên phân hình bầu dục to nhỏ khác nhau, đờng kính trung bình từ 0,6 - 0,9mm, có từ 6 -10 viên dính vào nhau. Sâu trởng thành có thời gian giao phối kéo dài từ 12-15 giờ. Khi giao phối con đực dùng hai chân trớc bám vào vai cánh của con cái. Hai chân giữa ôm hai mép cánh trên của con cái, còn hai chân sau ôm lấy bụng của con cái. Khi giao phối chúng thờng ẩn ở dới lá, con cái vẫn bò mang theo cả con đực trên lng. Con cái và con đực giao phối nhiều lần, khi con cái không đồng ý thì lắc cái đuôi rất mạnh rồi bò đi rất nhanh. Hình 5.7: Bọ lá xanh tím đực và cái trong lúc giao phối Sâu trởng thành không có tính xu quang. Khi nhiệt độ lên quá 30 0 C chúng thờng ẩn nấp ở dới tán lá hoặc bò xuống thân cây để chống nóng, khi nhiệt độ xuống thấp chúng lại lên cây phá hại. 40 Sâu trởng thành ít bay, khi nguồn thức ăn cạn kiệt chúng mới bay để chuyển sang cây khác tìm nguồn thức ăn mới. Thời gian sống của pha trởng thành kéo dài từ 45-74 ngày. Sau khi đẻ trứng xong sâu trởng thành chết. Quá trình đẻ trứng: Con cái tiến hành đẻ trứng vào cành cây. Trớc khi đẻ chúng dùng miệng cắn đứt vỏ cây một đoạn dài 5-6mm rồi tớc lật vỏ ra, tạo thành một lỗ nhỏ. Trứng đợc gắn vào các lỗ đợc chuẩn bị nh vậy. Trên cành có nhiều vết tớc vỏ gần nh thẳng hàng, cách nhau 5-15mm. Quan sát bằng mắt thờng hoặc qua kính lúp có thể thấy rõ 10-15 trứng đợc gắn vào mỗi ổ (xem hình 5.4). Để xác định chỉ số sinh dục (tỷ lệ cá thể cái) chúng tôi đã tiến hành bắt ngẫu nhiên một số sâu trởng thành rồi giải phẫu. Kết quả thu đợc cho thấy tỷ lệ đực cái trong thời gian nghiên cứu là 60% đực, 40% cái. Chiều dài cơ thể của Bọ lá xanh tím cái đã giải phẫu dao động từ 7,03-7,70mm (trung bình 7,41mm), chiều rộng biến đổi từ 3,00-4,30mm (trung bình 3,72mm), số lợng trứng nằm trong khoảng 86-176. Giữa kích thớc của con cái và số lợng trứng có mối tơng quan tỷ lệ thuận khá rõ ràng. Các dạng phơng trình tuyến tính cơ bản đợc kiểm tra có dạng nh sau: Gọi S là số lợng trứng của mỗi con cái Gọi D là chiều dài thân thể sâu trởng thành Gọi R là chiều rộng thân thể sâu trởng thành Ta có: S = -662,9194 + 106,7475 . D r = 0.727234 (1) S = -56,85641 + 49,75998 . R r = 0,736289 (2) Cả 2 phơng trình trên đều có hệ số tơng quan r >0,7 chứng tỏ quan hệ giữa kích thớc sâu trởng thành cái và khả năng sinh sản của chúng có mối tơng quan khá chặt. . của Trung Quốc [25], [36] chúng tôi sơ bộ xác định loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng là Ambrostoma sp. thuộc Họ Bọ ăn lá Chrysomelidae, Bộ Cánh cứng Coleoptera. 5.3- Đặc điểm sinh vật học. 5. 5: Sâu non tuổi 1 Bọ lá xanh tím và cành bị hại d) Nhộng Theo tài liệu nói về loài bọ lá thuộc Bộ Cánh cứng thì nhộng có dạng nhộng trần, màu trắng sữa. Do đặc điểm vòng đời của Bọ lá xanh. 5.2- Đặc điểm hình thái và phân loại của Bọ lá xanh tím 5.2.1. Đặc điểm hình thái a) Pha trởng thành Con cái thân dài 5-8mm, rộng 4mm. Con đực nhỏ và thon hơn một chút, cuối cánh cứng hẹp,

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan