VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 5. TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ẤN ĐỘ pot

14 668 3
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 5. TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ẤN ĐỘ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH Ư Ơ NG V – TRUYỆN CỔ T Í CH DÂN G I AN ẤN ĐỘ 1. Khái quát Nói Ấn Độ l à kho tàng c ổ tí ch g i àu nh ấ t trên th ế g i ớ i đ i ề u đó r ấ t đúng. Kh o t à ng đó, t ừ t h ế hệ n à y đ ế n t hế h ệ k h á c k h a i t h á c k hông ba o gi ờ h ế t . Đó l à thành qu ả t uy ệ t d i ệ u c ủa s ự t hông m i nh, đầ y m ưu trí , g i à u óc t ưở ng t ượ ng c ủa nh â n dâ n Ấn Độ . Ngay t ừ tr ướ c công ngu y ê n cho đ ế n v ề s a u tr ả i q ua h àng th ế kỷ , tr u y ệ n k ể Ấn Độ đ ã đư ợ c g hi ch é p, đ ượ c biên so ạ n l ạ i t h ành nhi ề u h ợ p t u y ể n b ằ ng nhi ề u t h ứ ngôn n gữ k h á c nhau r ấ t có gi á tr ị v à đư ợ c l ưu h à nh kh ắ p đấ t n ướ c Ấn Độ và trên th ế g i ớ i , đặ c bi ệ t ở Đô ng Nam Á và Trung - c ậ n Đô ng. C ũng vì s ự g i à u có v à đư ợ c l ưu h à nh r ộng rãi nh ư v ậ y m à có nhi ề u nh à h ọc g i ả nghiên c ứu v ề v ă n học dâ n g i a n trên th ế g i ớ i cho r ằ ng m ộ t s ố tr uy ệ n dâ n g i a n đ ượ c l ưu hành trên th ế gi ớ i có nh ữ ng m ô tí p g i ống nh a u đề u b ắ t nguồn t ừ Ấ n Độ . Đ i ề u n à y đ ã gây ra nh ữ ng cuộc tr a nh l uậ n s ô i nổ i v à đ ầ y l ý t hú tr ong l ĩ nh v ực nghiên c ứu f o l k l o r e học. Do qua tay nhi ề u ng ườ i s a o ch é p, biên so ạ n ở nhi ề u t h ờ i đạ i k h á c nh a u m à làm cho truy ệ n cổ Ấ n Độ m a ng nh ữ ng đ ặ c đ i ể m s a u đâ y: Trong m ộ t s ố tr uy ệ n có t h a y đổ i ít nhi ề u cố t tr uy ệ n, đô i khi h a i ba tr uy ệ n gộp l ạ i thành m ộ t tr uy ệ n, có khi m ộ t tr uy ệ n đ ượ c ph â n r a t h ành hai ba truy ệ n r i êng bi ệ t . Ngay trong m ộ t s ố h ợ p t uy ể n ng ườ i biên so ạ n cũng nh ư n gư ờ i p hiên d ị ch r a các ti ế ng dâ n t ộc kh á c nh a u, nhi ề u l úc cũng t ự ý t h êm b ớ t đô i chỗ l àm cho truy ệ n ho àn ch ỉ nh t h ê m như ng l ạ i m ấ t đi tí nh ch ấ t ngu yên thuỷ c ủa nó. Có nh ữ ng cố t tr uy ệ n bị t h a y đổ i t h ành nhi ề u d ị b ả n, l ạ i có tr uy ệ n x e n kẽ tr u y ề n thuy ế t , t h ầ n t ho ạ i , l ạ i có tr uy ệ n mang dáng d ấ p tr u y ệ n n gắ n hi ệ n đạ i , v . v . M ặ c d ù tr ả i qua nhi ề u s ự bi ế n đổ i v ề nộ i dung và hình th ứ c, m ặ c dầ u kh o á c t ấ m á o khác nhau c ủa nhi ề u t h ờ i đ ạ i , nh ư ng tr uy ệ n cổ Ấn Độ c ă n bả n v ẫ n g i ữ đ ượ c c á i v ẻ tr ẻ trung, h ồn n hiên, chân th ực , hó m hỉ nh, đầ y tí nh l ạ c qua n c ủa nó. 2. N ội dun g v à ý nghĩ a t r u yệ n cổ tí c h Nhìn vào kho tàng truy ệ n cổ Ấn Độ chúng t a t h ấ y nhâ n v ậ t c ủa tr uy ệ n k h á phong phú. M ỗ i l o ạ i nh â n v ậ t đề u đạ i bi ể u cho m ỗ i g i a i c ấ p tr ong xã h ộ i Ấn Độ . Đó l à các v ị v ươ ng h ầ u công t ướ c, c á c t u s ĩ B a -la-môn, các v ị qua n t o à, các quan hành chính, th ầ y c ò, th ầ y k i ệ n, c á c hi ề n tr i ế t , c á c ẩ n s ĩ , ng ườ i đ i buôn, kẻ ă n m à y , n gư ờ i t h ợ c à y , n gư ờ i t hợ t hủ công, v.v. Bên c ạ nh l ạ i có c ả m ộ t t h ế gi ớ i s úc v ậ t đ ượ c x â y d ựn g t h e o s ự t ưở ng t ượ ng c ủa con n gư ờ i , dùng l à m t ượ ng tr ưn g, á m ch ỉ , ngụ ý , ẩ n dụ, v . v . Nh ữ ng con v ậ t đó đề u gi ữ đúng đặ c tính c ủa nó, ví nh ư r ắ n độc á c, l ừa ngu dố t , c á o r a nh m ãnh. Xây d ự ng nh ữ ng nh â n v ậ t đó c á c t á c gi ả dâ n g i a n m uốn ph ê p há n t hó i h ư t ậ t x ấ u c ủa con ng ườ i và s ự b ấ t công tr ong xã h ộ i . Truy ệ n cổ tí ch Ấn Độ cũng g i ống nh ư c á c tr u y ệ n cổ c ủa c á c dâ n t ộc kh á c đề u ph ả n ả nh hi ệ n t h ực cuộc s ống xã h ộ i . T hó i h ư t ậ t x ấ u c ủa con ng ườ i b a o g i ờ cũng bị đả kí ch, bị tr ừn g ph ạ t , l òng t ốt b a o gi ờ cũng đ ượ c ph á t hu y và ca ng ợ i . Thi ệ n b a o g i ờ cũng t h ắ ng á c, chính nghĩ a b a o g i ờ cũng t h ắ ng hung tàn và b ạ o ng ượ c. C á c tr u y ệ n đề u ngụ ý g i á o dục và kh u y ê n r ă n n gư ờ i đờ i . K ẻ m ạ nh b a o g i ờ cũng c hi ế n t h ắ ng kẻ y ế u, nh ư ng kh ông h ẳ n nh ư v ậ y n ế u kẻ y ế u bi ế t dùng m ưu trí , bi ế t đo àn k ế t t ươ ng tr ợ v ớ i nh a u t h ì nh ấ t đ ị nh c hi ế n th ắ ng đ ượ c kẻ m ạ nh. Ch ẳ ng h ạ n tr ong tr uy ệ n “ Đoàn k ế t t h ì s ống ” miêu t ả l ũ nhá i , ong vò v ẽ v à c hi m đ ã đo à n k ế t đá nh c hế t đ ượ c v o i . Qua truy ệ n “ Nhà vua bi ế t gi á m ình nh ư t h ế n ào” , chúng ta s ẽ hi ể u r ằ ng g i á nh à vua kh ông đ á ng m ộ t tr i nh, ho ặ c tr ong tr uy ệ n “ Nhà vua v ớ i quan đại t hần ” thì nh ữ ng ng ườ i t u ỳ t ùng đố i vớ i v ua t ốt h ơ n l à v ua đố i l ạ i vớ i họ. Tr ong tr uy ệ n “ Nhà vua v ớ i t ê n c ư ớp ” tên c ướ p đ ã ví mình nh ư nh à v ua , nh ư ng t ộ i c ủa y c òn nh ẹ h ơ n t ộ i c ủa nh à vua vì nhà vua đ i c ướ p đấ t đa i c ủa thiên h ạ . Nhi ề u truy ệ n đ ã gi ễ u c ợ t bọn t u s ĩ . Tr ong t h ực t ế t u s ĩ Ấn Độ kh ông ph ả i đề u l à nh ữ ng k ẻ t u h à nh ch â n c hí nh, ng ượ c l ạ i có m ộ t s ố kh o á c á o t h ầ y t u để l ừa p hỉ nh, dụ dỗ dâ n l à nh đ ể tr ục l ợ i và làm nh ữ ng đ i ề u x ằ ng b ậ y . C ó tr u y ệ n ch â m bi ế m t u s ĩ l ừa đả o kẻ kh á c để c ướ p v ợ , có t u s ĩ l òng tham vô đá y . Tr u y ệ n “ Tu sĩ v à b ốn t ê n l ư u manh ” đ ã gi ễ u c ợ t s ự cu ồng t i n và ngu ng ốc c ủa bọn t u s ĩ . Tr u y ệ n “ Đô i c hi m s ẻ v ớ i t u s ĩ ” có kèm theo m ộ t đo ạ n nh ậ n x é t , b ình lu ậ n s â u s ắ c vạch tr ầ n s ự t i t i ệ n, nhỏ nhe n c ủa g i ớ i t u s ĩ . Tr u y ệ n “ Con mèo ngoan đạo ” , dư ớ i h ình th ức l o ài v ậ t đ ã ch ỉ trí ch r a b ả n ch ấ t “ k h ẩ u ph ậ t t â m xà” c ủa g i ớ i t u sĩ . Đ ố i vớ i c á c vị qua n t o à, quan hành chính, nh ữ ng kẻ c ầ m c â n n ả y m ực , đ i ề u khi ể n công lý trong xã h ộ i bị l ên án, b ị v ạ ch m ặ t l à nh ữ ng kẻ t h a m l a m , bóc l ộ t r ấ t t h ậ m t ệ . C ó tên quan toà l ợ i dụng qu y ề n h ành c ủa m ình l ậ p m ưu c ướ p đo ạ t ng ườ i đ à n b à đ ẹ p có t ê n ă n hố i l ộ c ă n c ứ vào l ờ i k h a i dố i tr á c ủa t ê n l á i buôn đ ể k ế t t ộ i ng ườ i t hợ c ạ o nh ư tr ong tr uy ệ n “ Gã lái buôn v ớ i ng ư ờ i t hợ cạo ”. Truy ệ n “ Lão ăn mày và đàn chu ột ” đ ã v ạ ch tr ầ n b ả n c hấ t l ừa đả o, hống há ch, để u trá c ủa nh ữ ng tên th ủ qu ỹ , nh ữ ng tên xã tr ưở ng ở nông t hôn Ấn Độ . M ột đố i t ượ ng k h á c t h ườ ng đ ượ c t á c g i ả nh ữ ng tr u y ệ n cổ tí ch t ậ p tr ung đả kí ch l à b ọn phú t h ươ ng, bọn l á i buôn g i a n x ả o, l ắ m m á nh k ho é tr ụ c l ợ i , l ừa m ua r ẻ b á n đắ t , nh ư trong truy ệ n “ Gã lái buôn v ớ i ng ư ờ i bạn của y ”, truy ệ n “ Nhà hi ề n t r i ế t , nhà vua và ng ư ờ i bán hương t r ầm ”. Nh â n d â n l a o động, nh ữ ng ng ườ i cùng đ i nh t h ườ ng đóng v a i trò quan tr ọng tr ong truy ệ n cổ tí ch Ấn Độ . Tr ướ c h ế t tr uy ệ n t h ườ ng t ậ p tr ung c a n gợ i , đề c a o ngh èo kh ổ nh ư ng không h ề c hị u k h uấ t phục, k hông h ề l uồn cú i , họ c ă m ph ẫ n, và ph ả n k h á ng nh ữ ng kẻ chuyên ức hi ế p và áp b ức họ. Truy ệ n “ Ng ự a v à trâu ” đ ã nói lên chân lý: “Ai có lao động đề u m a ng l ạ i l ợ i í ch cho l o à i n gư ờ i ” . C á nh tay rám n ắ ng vì lao động c ủa cô gá i nông dâ n ngh è o đ ẹ p h ơ n l à nh ững cánh tay nõn nà c ủa nhữ ng cô gá i qu ý t ộc nh ư tr ong tr uy ệ n “ Ba cô gái qúy t ộc v à bà lão ăn mày ”. Nh â n dâ n l a o động tr ong tr uy ệ n ba o gồ m nhi ề u t h ành ph ầ n nh ư t h ợ m ộc, t h ợ n ề , t h ợ d ệ t , t h ợ m a y , t h ợ đồ gố m , t h ợ c ạ o, ng ườ i đ i s ă n, kẻ đốn củ i , v . v . Họ đ ượ c m i êu t ả nh ư l à nh ữ ng ng ườ i t h ợ l ành ngh ề , t hông m i nh và giàu trí tu ệ , c ầ n m ẫ n, ch â n t h ực , kh é o t a y và t h á o v á t nh ư tr ong tr uy ệ n “ Tu sĩ , ng ư ờ i t hợ k i m ho àn, th ợ mộc v à th ợ may ”. Các tay th ợ vàng b ạ c v ốn l à nh ữ ng tên khét ti ế ng h á m tài, x ả o qu y ệ t , l ừa l ọc l à đố i t ượ ng t h ườ ng bị đả kí ch kh ông t h ươ ng t i ế c. Hoàn c ả nh ngh èo kh ổ c ủa nh ữ ng con ng ườ i l a o động s ống tr ong xã h ộ i phong k i ế n t h ườ ng đ ượ c m i êu t ả m ộ t c á ch s â u s ắ c và c ả m động. Tr uy ệ n t h ườ ng b ắ t đầ u b ằ ng c ả nh nh ữ ng ng ườ i ngh è o đó i l a ng t ha ng r ờ i bỏ qu ê h ươ ng l à ng m ạ c đ i k i ế m ă n ở n ơ i k há c. S â u s ắ c nh ấ t l à truy ệ n ng ườ i t h ợ Da r i tr ong tr uy ệ n “ N gườ i t hợ dệ t không may ”. M ặ c dầ u có tài, Dari s ống tr ong k i nh t h ành c ủa m ình không tìm đư ợ c c á ch b á n n h ữ ng t ấ m v ả i đ ắ t t i ề n vì n gư ờ i ngh èo không có ti ề n m ua . 33 Truy ệ n cổ Ấn Độ c òn nêu lên nh ữ ng b ài h ọc x ử t h ế tr ong qua n h ệ b ạ n b è, anh em, quan h ệ g i ữa ng ườ i vớ i ng ườ i , nh ằ m g i á o dục nh ữ ng đức tí nh t ốt chống l ạ i nh ữ ng t hó i k i êu c ă ng, t ự c a o t ự đạ i , í ch kỷ , h ẹ p hòi, ti ti ệ n, l ừa t h ầ y ph ả n b ạ n, v . v . Truy ệ n “ Vua Xuhayman và con s ế u ” t ậ p tr ung c a ng ợ i tình b ạ n, n ế u k hông có b ạ n bè thì cu ộc s ống kh ông có ý ng hĩ a . B ạ n b è ph ả i c hi a b ùi x ẻ ngọ t v ớ i nh a u, v u i buồn có nh a u nh ư tr ong tr uy ệ n “ Hai ngườ i bạn v à túi ti ề n ”. S ự cãi c ọ, m â u t h uẫ n l ẫ n nh a u c hi a r ẽ nh a u s ẽ kh ông đ e m l ạ i l ợ i í ch g ì cho nhau, ch ỉ khi ế n cho kẻ k h á c “ đục n ướ c bé o c ò” mà thôi, nh ư trong truy ệ n “ C ủa tôi v à c ủa cô ”, “ Chó, mèo và kh ỉ . ” Tình nghĩ a bạ n b è có s â u đ ậ m l à do tính trung th ực , chung t hu ỷ và bi ế t y ê u t h ươ ng nh a u. Tr u y ệ n “ N gườ i t hợ k i m ho àn và th ợ m ộc ” đ ã lên án nh ữ ng kẻ ph ả n bộ i l ạ i tình b ạ n vì hám l ợ i . Tr u y ệ n “ Tính vênh váo ” v ạ ch tr ầ n nh ữ ng kẻ khi đ ã có đ ị a vị da nh v ọng tr ong xã h ộ i r ồ i t h ì lên m ặ t , khi nh t h ườ ng b ạ n b è, quên c ả c ả nh s ống t h uở h àn vi v ớ i nh a u. 3. Ngh ệ t huậ t t r u yệ n cổ Ấn Độ Nhìn chung k ế t c ấ u tr uy ệ n cổ Ấn Độ t h ườ ng ch ặ t ch ẽ cô đọng, s úc tí ch, n gắ n gọn. Có truy ệ n v ẻ n v ẹ n 5, 6 d òng. T hông t h ườ ng có 2 c á ch bố cục : M ột l à, b ố cục t h ườ ng b ắ t đầ u cố t tr uy ệ n c hí nh, s a u đó để nh â n v ậ t c hí nh trong truy ệ n k ể , ng ừ ng k ể l à k ế t t húc. C uố i tr u y ệ n thỉ nh t ho ả ng có nh ữ ng c â u t h ơ b ình lu ậ n n gắ n, ho ặ c ngụ ngôn, ho ặ c ch â m ngôn, ho ặ c m ộ t l ờ i b ình rút ra cho ng ườ i đọc m ộ t b ài h ọc ki nh ng hi ệ m . Cách b ố cục t h ứ h a i , t h ườ ng m ở đầ u b ằ ng l ờ i g i ớ i thi ệ u c ủa ng ườ i k ể tr u y ệ n v ề đề tài chuy ệ n, ng ườ i kể chu y ệ n có t h ể l à m ộ t con v ậ t h a y ng ườ i . S a u đó l à c ốt tr uy ệ n, kế t t húc truy ệ n có t h ể l à c ả m t ưở ng c ủa ng ườ i ng he , ha y l ờ i b ình v ề t há i độ và tâm tr ạ ng c ủa ng ườ i nghe. N ế u ng ườ i ngh e yêu c ầ u kể t i ế p t h ì truy ệ n l ạ i đ ượ c n ố i t i ế p bằ ng m ộ t tr uy ệ n k h á c. V ề ngôn n gữ t h ì l ờ i ít ý nhi ề u, l ờ i l ẽ g i ả n d ị , dễ hi ể u có l úc bóng bả y , hó m hỉ nh h ài h ướ c t ạ o r a m ộ t m ỹ c ả m s ả ng kh o á i , l ạ c qua n. Vă n ch ươ ng t h ườ ng u y ể n chu y ể n và sinh động. Có nhi ề u tr uy ệ n, nh â n v ậ t đ ượ c kh ắ c ho ạ t h ành nh ữn g nhân v ậ t đi ể n h ình t ạ o n ên ấ n t ượ ng s â u s ắ c cho ng ườ i đọc, ng ườ i ngh e . Giàu ch ấ t tr i ế t l ý , dồ i d ào trí tu ệ , n hi ề u ngụ ngôn l à đ ặ c đ i ể m nổ i b ậ t tr ong tr uy ệ n cổ Ấn Độ . Đi ề u n ày c ũng ph ả n ả nh rõ đ ặ c tí nh dâ n t ộc Ấn Độ . Tuy v ậ y , tr u y ệ n cổ Ấn Độ cũng bộc l ộ m ộ t s ố nh ượ c đ i ể m c ủa nó, có n hi ề u tr uy ệ n mang n ặ ng m àu s ắ c hu y ề n bí , c hị u ả nh h ưở ng nhi ề u t ư t ưở ng t ôn gi á o đặ c bi ệ t l à Ph ậ t g i á o làm cho m ộ t s ố tr uy ệ n ké m ph ầ n g i á tr ị hi ệ n t h ực c ủa nó. 4. GI Ớ I THIỆU MỘT SỐ TẬP TRUYỆN CỔ Truy ệ n Con Vẹ t . Quá trình hình thành truy ệ n C on V ẹ t Đâ y l à tr uy ệ n cổ tí ch c ỡ d ài n ổ i t i ế ng c ủa Ấn Độ . Nhi ề u nh à nghiên c ứu c ủa Ấn Độ và th ế g i ớ i cho r ằ ng t ậ p tr uy ệ n n ày có t ừ l â u, phổ b i ế n r ộng rãi nh ấ t vào th ế kỷ XI I . So ạ n g i ả đầ u t i ên là ai không rõ, nh ư ng tr ả i qua nhi ề u t h ế kỷ đ ã có nhi ề u b àn tay s ưu t ậ p, chọn l ọc, s a o ch é p bổ s ung nhi ề u l ầ n l àm m ấ t dầ n nộ i dung c ủa ngu yên b ả n. Dù v ậ y , đế n na y t á c ph ẩ m v ẫ n c òn gi ữ ngu yên v ẹ n g i á tr ị c ủa nó, đ ượ c nhi ề u ng ườ i ưa t hí ch, đư ợ c l ưu hà nh r ộng rãi trên th ế g i ớ i . Tr u y ệ n đ ã đư ợ c d ị ch r a t i ế ng Nga, Af gh a nixt a n, Anh , P h á p, Đ ức , v . v . Truy ệ n C on Vẹ t b ắ t nguồn t ừ t ậ p S uc a x a pt a t i gồ m 70 tr uy ệ n t ậ p n ày in ra không bao lâu, b ị t hấ t l ạ c, s a u n ày Nahsabi biên so ạ n l ạ i l ấ y t ê n l à T ut i n a n v à o n ă m 1330 b ằ ng ti ế ng I r a n. C ó n hi ề u chỗ kh á c x a t ậ p Sucaxaptati, s ố tr uy ệ n r út l ạ i c òn 52. S a u đó đư ợ c M ôh a m e t C a d i r i , nh à v ă n Ấn Độ ở t h ế kỷ XVI II c ả i bi ế n l ạ i l ấ y tên là “ Quy ể n s ách của C on V ẹ t ” n ổ i t i ế ng t ừ đó. S ố tr uy ệ n r út l ạ i c òn 38. Ti ế p s a u C a d i r i l ạ i có bả n c ủa Ha i daba s e Ha i d a r i s o ạ n l ạ i n ă m 1801 đ ế n n ă m 1803 xu ấ t b ả n ở C a l c ut a l ấ y t ê n T ô t a x ơ h a ni ( C on V ẹ t) . T ậ p tr uy ệ n n ày tuy v ẫ n g i ữ ngu yên các c ốt tr uy ệ n tr ướ c, nh ư ng s o ạ n g i ả chú tr ọng x â y d ự ng tí nh c á ch và l ờ i đố i t ho ạ i g i ữa con Vẹ t v à n à ng Huda xt a s i nh động h ơ n. V ẹ t t h ì mang tính cách ranh mãnh, tinh khôn, nàng Hudaxta thì nh ẹ dạ , bồng bộ t s i tình. Truy ệ n có nhi ề u c hi t i ế t v à phong phú h ơ n. S o ạ n g i ả còn bi ế t v ậ n dụng nhi ề u ph ươ ng ngôn, t ục n gữ, c á ch ngôn, đo ạ n t h ơ m ở đầ u và k ế t t húc. Chuy ệ n kể r ấ t h ấ p dẫ n và lý thú. K ế t c ấ u ch ặ t ch ẽ . Nh ờ t à i n ă n g c ủa Ha i da r i m à truy ệ n C on Vẹ t đ ượ c nhi ề u ng ườ i bi ế t t ớ i v à ưa t hí ch. Truy ệ n đ ượ c l ưu tr uy ề n k h ắ p tr ê n đ ấ t n ướ c Ấn Độ và th ế g i ớ i , tr ở t h ành tác ph ẩ m v ă n học dân gian có giá tr ị . Tóm t ắt c ốt t r uy ệ n “ Ngà y x ưa có ông v ua t ê n l à Ah ơ m a t g i à u có v à qu y ề n t h ế , hi ề m m ộ t nổ i l à không có con trai n ố i d õi tông đư ờ ng n ên hoàng h ậ u ph ả i đế n c á c ch ùa chi ề n c ầ u t ự. M a y s a o s a u đó v ua s i nh r a đư ợ c m ộ t ho àng t ử kh ô i ngô t uấ n t ú đặ t tên là Maimun. L ớ n l ên nhà vua c ướ i cho ho àng t ử m ộ t cô v ợ nh a n s ắ c l ộng l ẫ y t ê n l à Huđa xt a . Đô i v ợ chồng s ống r ấ t h ạ nh phúc, không h ề r ờ i nh a u m ộ t b ướ c. Nhân m ộ t hô m M a i m un c ưỡ i n gự a r a kh ỏ i k i nh t h ành ghé vào xem ch ợ , b ắ t gặ p m ộ t n gư ờ i đa ng x á ch c hi ế c l ồng có con vẹ t m uốn bá n. M a i m un hỏ i m u a , nh ư ng g i á n gà n đồng quá đ ắ t , v ừa t i ế c t i ề n, v ừa m u ốn m ua v ẹ t , đa ng đắ n đo n gậ p n gừ ng t h ì b ỗng v ẹ t t a l ên ti ế ng b ả o vớ i ch àng r ằ ng s ắ p t ớ i s ẽ có m ộ t t o á n l á i buôn g i à u có đ ế n k i nh t h ành tìm mua qu ế . Hoàng t ử n ên mua t ấ t c ả quế tí ch tr ữ vào kho, khi h ọ đế n m u a c á c c ửa h àng bán qu ế kh ông có qu ế để b á n cho họ, l úc b ấ y g i ờ buộc họ ph ả i tìm mua qu ế c ủa ho àng t ử, ho àng t ử m uốn bán giá cao bao nhiêu h ọ cũng ph ả i m u a , nh ư v ậ y ho àng t ử s ẽ có một m ón t i ề n t o. M a i m un nghe v ậ y t hí ch c hí qu á bỏ n ga y ng à n đồng để m ua Vẹ t . Đún g nh ư l ờ i Vẹ t nó i , M a i m un l àm theo và qu ả t hậ t t hu đư ợ c m ộ t m ón t i ề n l ãi k ế ch xù làm cho hoàng t ử t h êm giàu có, t ừ đó M a i m un c àng tin con V ẹ t . Đư ợ c ít l â u, M a i m un t ạ m bi ệ t v ợ đ i chu du k h ắ p c á c đô t h à nh. Tr ướ c khi đ i dặ n v ợ l ạ i n ế u ở nh à mu ốn đ i ề u g ì, c ầ n hỏ i c á i g ì thì h ỏ i ý k i ế n Vẹ t . Xa chồng đ ã lâ u, Huđa xt a t h ấ y bu ồn p hi ề n, nh ớ nhung, cô đ ơ n, nh â n có m ộ t ch àng công t ử qua l ạ i tr ướ c k i nh t h ành th ấ y n à ng đ ẹ p, tìm cách r ủ r ê n à ng. Huđa xt a v ốn s i tình nên ph ả i l òng chàng công t ử n à y . Đê m nào nàng c ũng tr a ng đ i ể m t h ậ t đẹ p để đi đế n v ớ i nh â n tình. V ẹ t bi ế t v ậ y , cho n ên m ỗ i l ầ n nàng c ấ t b ướ c r a đ i Vẹ t t a l ạ i gọ i n àng l ạ i kể cho n àng nghe m ộ t c â u tr u y ệ n t hậ t l ý t hú và h ấ p dẫ n. M ỗ i l ầ n Huda xt a ngh e kể n àng l ấ y l àm thích thú không mu ốn r ờ i b ướ c. N ế u m uốn r ờ i b ướ c t h ì chuy ệ n cũng đ ã k ế t t húc và tr ờ i cũng đ ã sáng r ồ i . C ứ nh ư v ậ y tr ong 38 đ êm li ề n, m ỗ i đ êm m ộ t chuyện Vẹ t g i ữ ch â n n à ng Huđa xt a s i tình này l ạ i cho đế n l úc ng ườ i chủ c ủa m ình là Maimun tr ở v ề ” . Jataka (Nh ữn g tr uy ệ n t i ề n k i ế p c ủa đức P h ậ t) . Đâ y k hông ch ỉ l à quy ể n s á ch k i nh đ i ể n vi ế t về đạ o P h ậ t c ủa ng ườ i Ấn Độ m à còn là m ộ t t á c ph ẩ m v ă n học có gi á tr ị m a ng nhi ề u y ế u t ố hi ệ n t h ực đầ y s i nh động. N ộ i dung gồ m 547 c â u tr u y ệ n kể l ạ i cuộc đờ i củ a P h ậ t , t ừ khi P h ậ t s i nh r a đ i t ìm đ ạ o để c ứu nh â n độ t h ế cho đế n l úc l ên ch ốn c ực l ạ c. Nh â n v ậ t tr ong tr uy ệ n x u ấ t hi ệ n d ướ i nhi ề u d ạ ng k h á c nh a u, khi s úc v ậ t , khi con ng ườ i khi t h ầ n t h á nh. M ỗ i nhâ n v ậ t đề u có m ộ t cu ộc đờ i r i êng bi ệ t . Tr ong c â u chu y ệ n kể ba o g i ờ cũng có m ặ t c ủa P h ậ t , có l úc Phậ t l à m ộ t nhân v ậ t c hí nh d i ệ n, có l úc l à th ứ y ế u, có l úc l à ng ườ i đứ ng ch ứ ng k i ế n c â u chu y ệ n ấ y . Trong s ố trên 547 câu chuy ệ n đ ượ c g hi l ạ i tr ong Gi a t a c a có tr uy ệ n r ấ t x ưa , có t h ể r a đ ờ i vào th ế kỷ I V tr ướ c công ngu yên. Truy ệ n k h á phong phú, s úc tí ch, uẩ n k húc, bóng b ả y . Hình th ức t h ườ ng l à truy ệ n kể, t h ầ n t h o ạ i , cổ tí ch, ngụ ngôn. P h ầ n nhi ề u c á c tr uy ệ n đó có giá tr ị v ề v ă n ho á ngh ệ t h uậ t r ấ t l ớ n, nh ư ng v ề s a u đạ o P h ậ t đ ã l ợ i dụng nó, c ả i bi ế n m ộ t s ố n ộ i dung cho ph ù h ợ p v ớ i g i á o l ý v à t ư t ưở ng c ủa đạ o P h ậ t để l à m ph ươ ng t i ệ n tr u y ề n b á đ ạ o P h ậ t… Nguyên do tron g phong tr à o đ ấ u tr a nh c ủa nh â n d â n Ấn Độ t h ờ i cổ đạ i t ừ t h ế kỷ VI tr ướ c công ngu yên, ch ống ch ế độ đẳ ng c ấ p xã h ộ i , ph ê ph á n đ ạ o B a -la- m ôn, đ ả kí ch tr i ế t l ý huy ề n bí c ủa đạ o ấ y , ng ườ i t a đ ã v ậ n dụng v ă n học dâ n g i a n đặ c bi ệ t l à truy ệ n cổ tí ch và ng ụ ngôn đ ể m i nh ho ạ l ý t hu y ế t , tr á nh d ùng hình ả nh k hô k h a n tr ừu t ượ ng, l à m cho t ư t ưở ng dễ t h â m nh ậ p vào lòng ng ườ i . Ph ậ t gi á o ngu yên th ủ y chống đạ o B a -la- m ôn đ ã th ể hi ệ n rõ tính ch ấ t nh â n dâ n qua các phong trào ấ y . C á ch tr uy ề n đạ o c ủa P h ậ t t ừ nh ữ ng chu y ệ n đờ i cụ th ể qu i n ạ p t h ành l ờ i kh u y ê n r ă n l uâ n l ý. B ả n t h â n tr u y ệ n dâ n g i a n có g i á tr ị ph ê phán xã h ộ i , v ă n học P h ậ t g i á o đ ã ch ị u ả nh h ưở ng dâ n g i a n v ề nộ i dung và hình th ứ c. Nh ư ng ph ầ n kế t l uậ n c ủa c á c tr uy ệ n P h ậ t g i á o l ạ i t h ườ ng t h e o qua n đ i ể m đạ o đức t ôn g i á o, xuyên t ạ c ý ng hĩ a k h á ch qua n c ủa c á c tr uy ệ n dâ n g i a n nh ư ngụ ngôn m à nó dùng đ ể m i nh ho ạ . Nội dung đó đ ã t ạ o n ên m ộ t l ố i bố cục đặ c bi ệ t c ủa c á c tr uy ệ n tr ong t ậ p Gi a t a c a . Cách b ố cục tr ong m ỗ i tr uy ệ n gồ m ba ph ầ n : 1. Ph ầ n m ở đầ u, kể v ề t i ề n k i ế p c ủa P h ậ t: B ồ t á t ( bô đhi s a tv a ) x ưa s ống l ẫ n v ớ i ng ườ i , c â y cỏ s úc v ậ t , qua n hi ề u k i ế p n ên [...]... nghiên cứu văn học dân gian cho rằng nhiều truyện cổ của nhiều dân tộc trên thế giới đặc biệt các nước ở châu Á chịu ảnh hưởng sâu sắc truyện Panchatantra Ở Lào và Cam pu chia đã dịch và phổ biến từ lâu Các tập truyện cổ Cam pu chia và Lào phần nhiều dựa vào cốt truyện của Panchatantra rồi biến hoá thêm Một số truyện cổ Việt Nam cũng có ảnh hưởng nhưng không phải là nhiều lắm, tiêu biểu nhất có truyện. .. Cam pu chia, Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Mông Cổ, Sri Lanka, Nepal, v.v (Giataca được dịch ra nhiều thứ tiếng như Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, v.v.) Panchatantra (Năm tập sách giáo huấn) Panchatantra (Năm tập sách giáo huấn) là bộ truyện ngụ ngôn của người Ấn Độ, bắt nguồn từ một truyện kể cổ nhất viết bằng tiếng Xăngcơrit có tên Trantrâkhuâyika hay gọi là truyện kể về luân lý” ra đời vào khoảng giữa thế... ở bên hồ, được chứng kiến một câu chuyện xảy ra gần đó giữa con cò, con cua và đàn tép 2 Cốt truyện dân gian (kể cụ thể tình tiết câu truyện trên) 3 Kết luận theo luân lý tôn giáo (thường bằng văn vần) “Ác giả ác báo xoay vần Hại nhân nhân hại xưa nay lẽ thường” Jiataca là một truyện dân gian nổi tiếng có thể so sánh với tập Panchatantra (năm tập sách giáo huấn) hoặc bộ Hitôpađêslna (Lời khuyên tốt)... rất sâu sắc Câu văn bao giờ cũng ngắn gọn và súc tích Cuối truyện thường kết thúc bằng một câu văn vần đúc kết ý của toàn truyện Từ khi ra đời, Panchatantra đã được hiện đại hoá dần dần bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau của Ấn Độ Tác phẩm còn được dịch ra nhiều thứ tiếng, đầu tiên dịch ra tiếng Pêkhơlivi của Iran, từ đó dịch ra tiếng Ả rập, tiếng Xyri và các thứ tiếng khác ở thời trung cổ, được dịch ra...đã chứng kiến được muôn hình vạn trạng cuộc đời trần tục 2 Cốt truyện dân gian hoặc được giữ nguyên hoặc được cải biên hay bổ sung thêm để minh hoạ luân lý 3 Kết luận; Luân lý tôn giáo rút ra từ cốt truyện trên (phần nhiều là xuyên tạc ý nghĩa khách quan của truyện dân gian) Lấy truyện “Con cò, con cua với đàn tép”, trong tập Giacata để làm ví dụ, chúng ta cũng thấy rất... khoảng giữa thế kỷ II được cải biên dần cho đến thế kỷ thứ VI mới hoàn chỉnh Đó là nguồn sáng tác truyền miệng của nông dân, thợ thủ công, binh lính, nghệ nhân, có cả tu sĩ, đạo sĩ, những người hành khất ở Ấn Độ đã bất mãn với xã hội, về sau được các nhà hiền triết sưu tập và biên soạn Bộ Panchatantra gồm trên 70 truyện, chia 5 tập, mỗi tập mang một chủ đề riêng Nội dung của truyện rất phong phú và nói... Iran từ thế kỷ thứ VI, tiếng Ả rập thế kỷ thứ VIII, tiếng Latin vào thế kỷ VIII Panchatantra được phổ biến rộng rãi khắp nơi trên thế giới từ Đông sang Tây, nó trở thành một bộ truyện ngụ ngôn mẫu mực của thế giới không kém gì truyện ngụ ngôn La Phông ten và của Êdốp Pancharantra trở thành một hiện tượng văn học thế giới được nhiều người nghiên cứu như Têôđo Benphây (180 9-1 881), người Đức, chuyên nghiên... tôn giáo, phản đối vua quan cai trị, ả kích con buôn, bọn giàu sang phú quý, nêu cao những bài học đạo đức luân lý, nêu cao lòng nhân đạo công bằng, bác ái, đề ra những cách ăn ở, cách xử thế trong mối quan hệ xã hội, v.v Panchatantra có giá trị lớn về hình thức, đúc kết được nhiều câu cách ngôn, châm ngôn, ngụ ngôn Truyện kể chủ yếu bằng văn xuôi với giọng văn hài hước dí dỏm, châm biếm ả kích sâu... hoá thêm Một số truyện cổ Việt Nam cũng có ảnh hưởng nhưng không phải là nhiều lắm, tiêu biểu nhất có truyện “Mèo lại hoàn mèo” Ngoài ra trong kho tàng truyện cổ Ấn Độ còn có một số tập truyện đáng chú ý như Tripitica (Tam tạng), Kơthasaritsaga (Biển truyện) , Hitopađêsa (Lời khuyên tốt), v.v . b ậ t tr ong tr uy ệ n cổ Ấn Độ . Đi ề u n ày c ũng ph ả n ả nh rõ đ ặ c tí nh dâ n t ộc Ấn Độ . Tuy v ậ y , tr u y ệ n cổ Ấn Độ cũng bộc l ộ m ộ t . b è, quên c ả c ả nh s ống t h uở h àn vi v ớ i nh a u. 3. Ngh ệ t huậ t t r u yệ n cổ Ấn Độ Nhìn chung k ế t c ấ u tr uy ệ n cổ Ấn Độ t h ườ ng . CH Ư Ơ NG V – TRUYỆN CỔ T Í CH DÂN G I AN ẤN ĐỘ 1. Khái quát Nói Ấn Độ l à kho tàng c ổ tí ch g i àu nh ấ t

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan