VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 8. THI HÀO RABINDRANATH TAGORE (1861-1941) pot

73 495 4
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 8. THI HÀO RABINDRANATH TAGORE (1861-1941) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH Ư Ơ NG VI II - THI HÀO RABINDRANATH TAGORE (1861- 1941) 1 - Cu ộc đ ờ i m ột t h iên tài T a gor e l à nh à t h ơ , nh à văn, nh à vi ế t k ị ch l ớ n, m ột ho ạ s ĩ có tài, m ộ t nh ạ c s ĩ nổ i ti ế ng, m ộ t nh à giáo, m ộ t vị hi ề n tr i ế t và m ộ t nh à ho ạ t động xã h ộ i . Đó l à thiên tài c ủa Ấn Đ ộ và th ế gi ớ i . T a gor e s i nh n gà y 7 t h á ng 5 n ă m 1861 t ạ i t h ành ph ố C A NC UTT A , b a ng B e ng a n g i à u đ ẹ p. B e n ga n l à n ơ i văn học ph á t tr i ể n r ấ t s ớ m và có truy ề n t hống nh â n đạ o chủ ng hĩ a t ừ l â u đờ i , cũng l à m ả nh đấ t ki ê n c ườ ng nổ i l ên nh ữ ng cuộc đấ u tr a nh c hí nh tr ị chống đ ế quốc và phong ki ế n. Tagore xu ấ t t h â n tr ong g i a đ ình quí t ộc Bà la môn, v ề s a u g i a đ ình ông vì ch ống l ạ i đ ẳ ng c ấ p đó m à b ị k h a i tr ừ r a kh ỏ i đẳ ng c ấ p. Cha c ủa T a go r e l à DEVEN DRANATH TAGORE (1817-1905) tri ế t g i a và nhà c ả i c á ch xã h ộ i nổ i t i ế ng, tr ở t h ành lãnh t ụ c ủa phong trào Barahma somaj. G i a đ ình Tagore có 15 anh ch ị e m r uộ t . Ông là con th ứ 14. Tr ong s ố đó có n hi ề u n gư ờ i tr ở t h ành nhân tài c ủa n ướ c Ấn Độ và có nhi ề u s ự cống hi ế n cho s ự ph á t tr i ể n nề n v ă n ho á hi ệ n đạ i Ân Độ . M ặ c d ù tôn giáo li ệ t g i a đ ình h ọ vào h ạ ng ng ườ i k hông đẳ ng c ấ p nh ư ng v ẫ n đ ượ c nhân dân quý tr ọng. Cha Tagorer ấ t chú tr ọng đế n vi ệ c g i á o dục con c á i , dạ y con s ống g i ả n d ị , c ầ n c ù, trau d ồ i s ứ c k ho ẻ v à v ă n ho á , bi ế t yêu dân t ộc v à đ ấ t n ướ c. T a go r e đ ượ c c ha qua n t â m và ch ă m s óc nhi ề u nh ấ t . Ông t h ườ ng t h e o ch a đi du lị ch kh ắ p đấ t n ướ c t ừ r ừn g nú i HimAllahya có nhi ề u t h ắ ng c ả nh đẹ p đế n t ậ n bờ bi ể n p hí a n a m l ộng g i ó tràn ng ậ p á nh m ặ t tr ờ i . Tagore còn theo cha tham d ự c á c cuộc m ít t i nh, hộ i t h ả o c ủa c á c nh à c ả i c á ch xã h ộ i v ề c á c đề tài chính tr ị , t h ờ i s ự v à v ă n ho á ngh ệ t h uậ t . Đó l à nh ữ ng d ị p t ốt t ạ o cho Tagore thêm lòng yêu đ ấ t n ướ c, yêu dân t ộc m ình m ộ t c á ch s â u s ắ c. Tagore là c ậ u b é t hông m i nh, c hă m c hỉ , hi ế u học, b a l ầ n g i a đ ình g ử i đế n ba tr ườ ng kh á c nh a u nh ư ng T a go r e kh ông ch ị u ngồ i yên ở m ộ t tr ườ ng n ào c ả , vì Tagore không ch ị u nổ i c ả nh t h ầ y g i á o ng ườ i Anh đá nh đậ p, h ành h ạ học trò b ắ t học trò hát nh ữ ng bài hát ti ế ng Anh v ô ng hĩ a . T a go r e c hỉ t hí ch t ự học. Ông đ ã t ự học l ấ y t i ế ng cổ S a ns kr i t v à đọc đ ượ c c á c t á c p hẩ m v ă n học cổ, t ự tr a u dồ i ngôn n gữ và ch ẳ ng b a o l â u đ ã n ổ i ti ế ng l à c ậ u b é g i ỏ i v ă n B e n ga n. T a go r e cũng t ự học t i ế ng Anh , đế n n ă m 11 t uổ i đ ã d ị ch đư ợ c k ị ch M a cb e t h c ủa S h a ke s pe a r e r a t i ế ng B e n ga n. Đến t uổ i t h a nh ni ê n T a go r e đ ã thông th ạ o tr ong vi ệ c d ị ch thu ậ t t h ơ c a c ủa S c hi ll e , Byr on, Br o wni ng, V i c t or Hug o . v .v Tagore còn chú tr ọng học hỏ i nh ữ ng ng ườ i x ung qua nh, nh ữ ng ng ườ i l a o động g i úp vi ệ c tr ong gi a đ ình mà ông g ọ i họ l à " v ươ ng quốc c ủa nh ữ ng ng ườ i đầ y t ớ " . T a gor e t h ườ ng ch ă m chú nghe h ọ kể chu y ệ n, ng â m vị nh b ả n tr ườ ng c a R a m a y a na , ngh e hát nh ữ ng b ài dân ca tr ữ tình giàu tình yêu con ng ườ i . Là c ậ u bé h a y x úc động, T a go r e t h ườ ng ô m nh ữ ng cuốn s á ch ngồ i k hóc t h ầ m tr ong bóng t ố i , tí nh tình hi ề n h ậ u tr ầ m t ư, s u y ng hĩ . L ớ n l ên g ặ p c ả nh đa u buồn c ủa g i a đ ình, trong vòng b ốn n ă m tr ờ i , ng ườ i t h â n c ứ l ầ n l ượ t vĩ nh bi ệ t ông. ( Nă m 1902 vợ ch ế t , 1904 con gái th ứ h a i ch ế t , 1905 ch a và anh ch ế t , 1907 con tr a i đ ầ u ch ế t). T ừ đó T a go r e c àng bu ồn p hi ề n, t h ườ ng ng ày ng ồ i h àng gi ờ tr ê n ba o l ơ n nh à m ình ng ắ m nh ìn ng ườ i qua l ạ i trên đư ờ ng ho ặ c ngồ i tr ầ m t ư c ả buổ i trên divan trong phòng ở . Ô ng t hí ch vào r ừn g ngồ i n gắ m nhìn c ả nh đẹ p c ủa c â y cố i ho a l á ho ặ c trên b ờ s ông n gắ m nh ìn dòng n ướ c l ữ ng l ờ tr ô i tr ong bu ổ i ho àng hôn. T a gor e b ướ c vào cu ộc đờ i ho ạ t động xã h ộ i và chính tr ị k h á s ớ m . Nă m 1877, ch a cho qua h ọc l uậ t ở Anh , kh ông t hí ch, ông l ạ i tr ở v ề . T ừ đó ông l ạ i b ắ t t a y vào ho ạ t động xã h ộ i và tích c ực s á ng t á c v ă n học ngh ệ t h uậ t ông s a y m ê h ă ng h á i s á ng t á c và ho ạ t động xã h ộ i . T a gor e đ ã tham gia h ộ i Br a hm a S o m a j , dự đạ i hộ i Đ ả ng Quốc Đạ i ( 1880), x uống đư ờ ng bi ể u tình cùng nông dân ch ống t h ực dâ n Anh ( 1905), ủng hộ phong tr à o đ ấ u tranh c ủa T il ắ c ( 1908), d i ễ n t hu y ế t ủng hộ phong tr à o đ ấ u tranh c ủa t h a nh niên, sinh viên Ấn Độ ( 1910), gửi t h ư cho phó v ươ ng quốc Anh ph ả n đố i đ àn áp nông dân ở Amr i s a (1919), ủng hộ phong tr à o đ ấ u tr a nh g i ả i phóng c ủa Ga nd hi ( 1920). T ừ n ă m 1916 tr ở đ i , T a go r e l ầ n l ượ t đ i t h ă m một s ố n ướ c trên th ế g i ớ i nh ư Anh , Pháp, Mỹ , Tr ung Quốc, Nh ậ t , . v . v ông đ i t h ă m kh ông ph ả i để du lị ch m à làm nhi ệ m v ụ con ong đ i h út m ậ t n gọt bồ i bổ cho dâ n t ộc m ình, đ ể ông đ ượ c " t á i s i nh m ãi mãi" trên quê h ươ ng Ấn Độ ngh èo kh ổ v à đa u t h ươ ng c ủa m ình. Nh ữ ng d ị p đó ông t h ườ ng tr a nh t hủ t ố c á o chủ ng hĩ a đế quốc, chủ ng hĩ a t ư b ả n. Ở T o ky o, ông d i ễ n t hu y ế t v ề chủ ng hĩ a quốc g i a , ở P a r i s đọc b ài "L ờ i nh ắ n gử i ph ươ ng Đô n g" ông t i ê n đo á n r ằ ng chủ ng hĩ a đế quốc s ẽ có ng ày s ụp đổ, s ố ph ậ n c ủa nó nh ư con v o i đ ứn g tr ê n đống c á t , c á t l ún l ấ p dầ n v o i . Nă m 1930, T a go r e t h ực hi ệ n ướ c m ơ l ớ n l a o c ủa ông l à đ ế n t h ă m L i ê n Xô , đ ấ t n ướ c mà giai c ấ p v ô s ả n đa ng l àm ch ủ v ậ n m ệ nh c ủa m ình, đ ấ t n ướ c có cuộc s ống r ấ t gầ n gũ i v ớ i ướ c m ơ v à ngu y ệ n v ọng c ủa ông. T ừ đó tr ở đi , T a gor e c àng tích c ực t h a m g i a c á c ho ạ t động v ă n ho á và xã h ộ i . Ô ng có chân trong H ộ i c á c nh à văn t i ế n bộ Ấn Độ t h ành l ậ p n ă m 1936. N h ữ ng n ă m gầ n cuố i đ ờ i , T a gor e l à "chi ế n s ĩ t h ậ p t ự quâ n chống p há t xít " - ông tích c ực đ ấ u tr a nh cho s ự nghi ệ p b ả o v ệ ho à bình và ch ống c hi ế n tr a nh t h ế g i ớ i l ầ n t h ứ II . M ặ c d ù b ị m ù l o à n ă m tr ê n g i ườ ng b ệ nh, ông v ẫ n h ă ng há i s á ng t á c t h ơ c a l ê n á n c hi ế n tr a nh đế quốc. Tagore còn n ố i t i ế p ý c hí và s ự ng hi ệ p c ủa ng ườ i ch a t h â n yêu, b ỏ nhi ề u công s ức và c ủa c ả i vào công cu ộc c ả i c á ch xã h ộ i , n â ng c a o trình độ nh â n dâ n. Nhà riêng c ủa ông c òn th ườ ng l à nơ i d i ễ n t hu y ế t , để s i nh ho ạ t v ă n ho á , d i ễ n k ị ch n gâ m t h ơ . Ô ng dà nh t à i s ả n g i a đ ình đ ể x â y dự ng ở vùng thôn quê m ọ t tr ườ ng học cho con em nông dân h ọc t ậ p t h e o ph ươ ng ph á p g i á o dục do ông đề r a , tr á i vớ i ch ế độ g i á o d ục c ủa t h ực dâ n Anh . Họ c s i nh ở tr ườ ng S a n t i ni K e t a n ( chốn ho à bình) này, v ừa học k i ế n th ức tr ong s á ch v ở , v ừa đ ượ c t i ế p x ứ c v ớ i cuộc s ống xã h ộ i , t h a m gia c ả i t i ế n kỹ t hu ậ t c a nh t á c cho nông dâ n, cùng l a o động vớ i nông dâ n, t h ầ y và trò s ống tr ong tình th ươ ng yêu, dân ch ủ và bình đ ẳ ng. S a u khi đ i t h ă m m ộ t s ố n ướ c về, ông l ạ i l ậ p r a tr ườ ng V i s ua B h a r a t i ( Đạ i H ọc T h ế Gi ớ i ) v à o n ă m 1922 đ ể thu hút thanh niên qu ốc t ế đế n học t ậ p v ă n ho á Ấn Độ trên tinh th ầ n ho à h ợ p dâ n t ộc - ông đ ã t ừn g m ong m ỏ i m ỗ i s i nh vi ê n đ ề u l à V i s ua m a n a ( n gư ờ i r ộng rãi) v ớ i t ư t ưở ng " c ả t h ế g i ớ i l à nhà c ủa t ô i , t ấ t c ả m ọ i ng ườ i l à b ạ n c ủa t ô i " . ự n ghi ệ p v ă n học ngh ệ t h uậ t c ủa T a go r e r ấ t l ớ n, ông để l ạ i cho Ấn Độ và th ế g i ớ i 52 t ậ p t h ơ , 42 v ở k ị ch, tr ong đó v ở k ị ch " S ự tr ả t h ù c ủa t ự n hiên"(1883), “L ễ m á u ” (1890) là n ổ i t i ế ng h ơ n c ả ; 12 t ậ p t i ể u t hu y ế t tr ong đó “ Go r a ” ( 1808 ) , “ Nh à th ế gi ớ i ” (1916) là tác ph ẩ m ưu t ú, g ầ n 100 tr uy ệ n n gắ n k há c . v . v Ngoài ra Tagore còn đ ể l ạ i nh i ề u t ậ p c a k húc. Quốc c a c ủa n ướ c cộng ho à Ấn Đ ộ hi ệ n n a y l à ca khúc c ủa T a go r e và hàng nghìn b ức tr a nh do ông v ẽ đa ng đ ượ c g i ữ g ìn ở vi ệ n bả o tàng. Nh ữ ng công trình ngh ệ t h uậ t kể tr ê n đâ y nó i l ê n đ ầ y đủ t à i nă ng v à s ứ c l a o động ngh ệ t h uậ t v ô t ậ n c ủa T a go r e . Ông đ ượ c x e m l à "kì công th ứ h a i " c ủa v ă n học Ấn Độ s a u khi có K a li da s a ( nh à t h ơ , nh à s o ạ n k ị ch t h ế kỷ t h ứ V) . Ngà y 7 t h á ng 8 n ă m 1941, T a go r e k ế t t húc cuộc đờ i m ình nh ư k ế t t húc m ộ t b ả n h ợ p t ấ u h ùng h ồn vĩ đạ i - b ả n hợ p t ấ u m a ng ý c hí và ngh ị l ực c ủa m ộ t thiên tài l ớ n l a o. 2. Ch ủ n gh ĩ a nhân đ ạo c ủa nhà t h ơ T agor e " Trong bóng tối , t r ong ngh èo nàn và đau khổ, hỡ i t hần t hơ ca h ãy đem cho chúng tôi bó đuốc v à lòng tin t ư ở ng" (My life - t ậ p hồ i kí t i ể u l u ậ n tr i ế t học ) Đó l à t u y ê n ngôn t h ơ c ủa T a go r e . Tr ong s uố t cuộc đờ i m ình, ông đ ã đe m t h ơ c a " dâ n g" cho con n gư ờ i , phụng s ự ng ườ i , con ng ườ i c ủa t ổ quốc và c ủa nh â n l o ạ i . T a gor e l à m t hơ k h á s ớ m , l ên 8 tu ổ i đ ã say mê làm th ơ , l úc n à o tr ong túi á o cũng có t h ơ , a i c ầ n đế n t h ơ ông s ẵ n s à ng r út r a đọc cho họ t h ưở ng t h ức . Nă m 13 t uổ i , t ậ p t h ơ đ ầ u tay "Bông hoa r ừn g" r a đờ i . Nă m 25 t uổ i , xu ấ t b ả n t ậ p " S ắ c nhọn và cùn mòn" g ồ m nhi ề u bài Sonnet (xon -nê: th ể t h ơ ch â u  u gồ m 14 c â u) , tr ong đó có b ài " B ạn ơ i đ ế n đây, đừng nao lòng " ( 1886) đư ợ c x e m nh ư “ L ờ i kêu g ọ i nh â n dâ n ” : B ạn ơ i đ ế n đây đừng nao l òng Hãy bước xuống t r ê n t r ái đ ất cằn khô Đ ừ ng hái mộng t r ong bóng tối Bão táp rung chuy ể n t r ờ i Ch ớp s áng l o à qu ất v ào gi ấc ngủ Hãy b ư ớc xuống hoà vào đờ i b ình d ị , Màng ảo t ư ởng xác xơ rồi Hãy náu mình gi ữ a những t ư ờng đá nhá m T ậ p " T h ơ dâng" (Gitanjali ) g ồ m 103 b ài do Tagore tuy ể n chọn t ừ c á c t ậ p t h ơ khác vi ế t b ằ ng t i ế ng B e n ga li c ủa m ình r ồ i t ự d ị ch r a t i ế ng Anh . S a u khi đ ượ c t ặ ng g i ả i t h ưở ng No be l nă m 1913, " T h ơ D â n g" l ầ n l ượ t đ ượ c d ị ch r a nhi ề u t h ứ t i ế ng trên th ế g i ớ i , t à i n ă ng v à t ê n t uổ i c ủa ông ng ày càng n ổ i bậ t trên th ế g i ớ i . ( ở V i ệ t Na m có b ả n d ị ch l à K húc hát dâng đờ i ) Pier Hintrom, vi ệ n s ĩ V i ệ n h àn lâm Thuỵ Đ i ể n nó i v ề t ậ p T h ơ Dâng khi q uy ế t đ ị nh t ặ ng t h ưở ng g i ả i No b e l nh ư s a u: " T ậ p t h ơ nhỏ b é đ ượ c c hí nh t á c g i ả d ị ch r a t i ế ng Anh đ ã t ạ o r a m ộ t ấ n t ượ ng v ề s ự phong phú v à t à i n ă ng t h ơ đá ng k i nh ng ạ c, k hông có g ì là l ạ h a y v ô l í tr ong đ ề n ghị t ặ ng t h ưở ng cho nó " . Ti ế p đó, n ă m n à o T a go r e cũng g i ớ i thi ệ u v ớ i ng ườ i đọc m ộ t vài t ậ p t h ơ ở nhi ề u ch ủ đề k há c nh a u. N ă m 1914 t ậ p t h ơ " Ngư ờ i l à m v ườ n " ( The Gardener ), n ă m 1915 t ậ p " Tr ă ng no n" ( The Crescent Moon )," Mùa hái qu ả " (Fruit Gathering ), nh ữ ng n ă m s a u đó, t ậ p " Nh ữ n g cánh thiên nga" ( A flight of swans), " T ặ ng ph ẩ m củ a ng ườ i yêu " (Lover's gift ) v. v l ầ n l ượ t r a đờ i . T a gor e l à nhà " nh â n đ ạ o chủ ng hĩ a " ( l ờ i Neh r u ) , t i nh t h ầ n nh â n đạ o c ủa ông kế th ừa tr uy ề n t hống nh â n đạ o c ủa nh â n dâ n Ấn Đ ộ qua n ề n văn học cổ đ i ể n t ừ k i nh Ve d a , Upa ni s a d, cho đ ế n K a li d s a . Ông c òn ch ị u ả nh h ưở ng chủ ng hĩ a nh â n đạ o c ủa gi a i c ấ p t ư s ả n và n ề n văn ho á phục h ư ng ph ươ ng T â y . Tagore ti ế p t hu nh ữ ng n é t tí ch c ự c nh ư đ òi gi ả i phóng c á tí nh, đề c a o t i nh t h ầ n t ự g i á c, đá u tranh cho t ự do và công b ằ ng b á c á i , t i n ở s ức m ạ nh con ng ườ i và tin yêu con n gư ờ i . T a gor e đ ã k ế t h ợ p nh uầ n nhu y ễ n c á c tr u y ề n t hống nh â n đạ o cổ ki m đông t â y r ồ i bi ế n t h ành ch ủ ng hĩ a nhâ n đạ o r i êng c ủa m ình. Tagore ca ng ợ i tình yêu th ươ n g cao c ả g i ữa con ng ườ i m ộ t c á ch ch â n t h ành v ớ i lòng thi ệ n, v ớ i đức t i n, v ớ i l òng t ừ bi c ủa t ôn gi á o Ấn Độ . Ông ch ủ tr ươ ng m uốn g i ả i phóng đ ấ t n ướ c, tr ướ c hế t ph ả i g i ả i phóng con ng ườ i , gi ả i phóng b ả n ch ấ t t ự n hiên c ủa con ng ườ i , l à tinh th ầ n và ý thi ệ n. M ặ c dầ u tr ong chủ ng hĩ a nhâ n đạ o c ủa T a go r e c òn đ ể l ạ i d ấ u ấ n củ a t ư t ưở ng duy tâm siêu hình và huy ề n bí , nh ư ng nộ i dung c ă n b ả n l à lòng yêu n ướ c, yêu nhân dân, đ ặ c bi ệ t l à y ê u nh â n dâ n l a o động c ùng kh ổ - đi ề u đó khi ế n cho Tagore vĩ đạ i . Tinh th ầ n nh â n đạ o chủ ng hĩ a c ủa T a go r e đ ượ c t h ể hi ệ n s â u s ắ c và c ụ t h ể tr ong toàn b ộ t h ơ c a c ủa ông. S a u đâ y chúng t a l ầ n l ượ t tìm hi ể u nộ i dung t h ơ c a c ủa ông. 2.1 Tình yêu con ng ư ờ i v à cu ộc s ốn g M ột c â u đ ượ c ghi trong b ộ k i nh Ve da c ủa ng ườ i Ấn Độ c á ch đâ y h àng nghìn n ă m . "Trong t ấ t c ả m ọ i c á i g ì đa ng t ồn t ạ i , tr ong t ấ t c ả m ọ i c á i g ì s ẽ t ồn t ạ i , con ng ườ i l à và s ẽ l à t ố i c a o " . Quan ni ệ m đó đ ượ c T a go r e t h ể hi ệ n cụ t h ể b ằ ng nh ữ ng vần t h ơ hi ệ n đ ạ i tr ong b à i " C on n gư ờ i t h ầ n t h á nh " s á ng t á c nă m 1896. C on ng ườ i đố i v ớ i T a go r e l à vĩ đạ i , là ánh sáng thiêng liêng, là lòng khoan h ồng r ộng m ở , l à tâm h ồn t h a nh t h ả n, l à tình yêu, là k ẻ t h ù c ủa ki êu ng ạ o và b ạ o tàn. Trong tác ph ẩ m tr i ế t học S a dh a n a (T h ực hi ệ n t o àn thi ệ n, t o àn mỹ ) , T a go r e vi ế t "chúng ta không bao gi ờ có đ ượ c m ộ t qua n ni ệ m c hâ n c hí nh về con ng ườ i n ế u chúng t a không ch ứ ng t ỏ tình yêu đố i v ớ i nó " . T h ơ c ủa T a go r e ch a n ch ứa l òng tin yêu con ng ườ i . C on ng ườ i tr ong t h ơ c a c ủa ông có l úc chung chung nh ư ng có l úc cụ t h ể , có l úc tr ừu t ượ ng l ạ i có l úc t h ậ t rõ ràng. Dù là miêu t ả h ình ả nh g ì, cu ố i c ùng Tagore c ũng nó i t ớ i con ng ườ i Ấn Độ ngh èo kh ổ và đa u t h ươ ng c ủa m ình. T a gor e x úc động tr ướ c c ả nh t ừn g đo à n n gư ờ i c ùng kh ổ, đó i r á ch l a ng t h a ng dọc sông H ằ ng, họ c ấ t l ên ti ế ng c a a i o á n tr ong c á c đ i ệ u dâ n c a kể nỗ i c ơ c ực c ủa con ng ườ i , nói lên khát v ọng đ i tìm cu ộc s ống và h ạ nh phúc. C uộc s ống và h ạ nh phúc m à h ọ t ừn g t i n g ở i ở b àn t a y T h ượ ng đế và Thánh th ầ n nh ư ng t ừ đờ i n à y qua đ ờ i k h á c, ch ẳ ng t h ấ y t h ầ n thánh nào c ứu g i úp đ ượ c con ng ườ i , buộc con ng ườ i ph ả i t ự c ứu l ấ y m ình. Nh ậ n t h ức đư ợ c ch â n l ý đó, T a go r e quy ế t t â m t ừ bỏ Tr ờ i , bỏ t h ầ n t h á nh, l ậ p r a " t ôn gi á o con ng ườ i " , "tôn giáo c ủa nh à t h ơ " , v à l ấ y t h ơ c a l à m t h ầ n t h á nh. Đâ y h a i k húc m ở đầ u t ậ p Gitanjal i : (Bài) 1 Vì vui riêng, Ng ư ờ i đ ã làm tôi b ất t ận. Thân n ày thuy ề n nhỏ mỏng manh đ ã bao l ần N gườ i t át cạn r ồi l ại đổ đầy cuộc s ống mát t ư ơ i m ãi mãi. Xác này cây s ậy khẳng k hi u, N gườ i đ ã mang qua núi qua đ ồi qua bao t hung l ũng, và ph ả vào t r ong gi a i đi ệ u m ớ i mẻ đờ i đờ i . Khi t ay N gườ i bất t ử âu y ế m v uốt v e , t r ái t i m nho nhỏ t r ong tôi ngập t r àn vui s ư ớng, t hốt n ên l ờ i không s ao t ả x i ế t . T ặng v ật N g ư ờ i ban vô biên vô t ận, nh ư ng đ ể đón x i n tôi c hỉ có hai t ay bé nhỏ vô cùng. Th ờ i gi an l ớp l ớp đi qua, N g ư ờ i vẫn ch ư a ng ừ ng đổ r ót , s ong l òng tôi thì hãy còn vơ i . ( Bài) 2 Khi N gườ i ban l ệ nh c ất l ờ i ca, tôi t hấy t i m m ình nh ư r ạn nứ t v ì hãnh di ệ n k hôn c ùng; ngước nh ìn m ặt N g ư ờ i , n ư ớc mắt tôi ứ a l ệ . Nh ữ ng g ì trong tôi l ạc đi ệ u, đúc kh àn bi ế n t h ành khúc d ị u ê m, như c hi m v ui náo n ứ c băng qua bi ể n cả, l òng tôi đê mê dang cánh bay xa. Tôi bi ế t l ờ i ca tôi l àm N gườ i v ui t hí ch. V à tôi bi ế t c hỉ k hi khoác áo ca sĩ tôi mớ i đế n t r ư ớc mặt N g ư ờ i . L ờ i ca tôi v ư ơn cánh r ộng d ài bay đ ế n nhẹ v uốt chân NG ư ờ i , bàn chân t r ư ớc k i a nào dám ư ớc m ơ chạm t ớ i . Say nh ừ v ì ngu ồn v ui ca hát , tôi qu ên b ẵng t hân m ình, tôi gọi N g ư ờ i l à b ạn, Th ư ợng đ ế của l òng tôi”. (B ả n d ị ch c ủa Đỗ K h á nh Ho a n ) Đ ố i vớ i nh à t h ơ , t h ượ ng đế c hí nh l à Cu ộc s ống l a o đ ộng. T h ượ ng đế l uôn l uôn ở bên c ạ nh ng ườ i ngh èo kh ổ, ng ườ i l a o động c ùng c ực : " Thượng đế ở xa k i a, nơ i t hợ cày nai l ư ng cày đ ất cằn s ỏ i c ứ ng Thượng đế ở cạnh ng ư ờ i l àm đường đang đập đá Thượng đế vớ i họ c ùng v ất vả giãi n ắng dầm mư a áo qu ần l ấm bụi " ( Bài 11 - T h ơ Dân g) Tagore quan ni ệ m r ằ ng, tr ướ c h ế t ph ả i g i ả i phóng con ng ườ i r a k hỏ i nh ữ ng chỗ ẩ n n á u tr ong h a ng động, s a u nh ữ ng t ượ ng đá tr ong bóng t ố i â m u ở c á c góc đề n. C on n gư ờ i m uốn đ ượ c g i ả i t ho á t r a kh ỏ i k hổ đa u c hỉ có l a o động : Mu ốn giải t hoát ư , anh mu ốn tìm đâu ? Chí nh Thượng đế cũng v ui v ẻ t ự đem m ình ràng bu ộc vớ i t r ần t hế và đờ i đờ i quy ế n l uy ế n chúng t a T hôi đ ừ ng t r ầm t ư m ặc t ư ởng c ất đ i cả h ư ơng hoa qu ần áo r ách bẩn, mặc đ ế n gặp t h ư ợng đế t hôi c ứ đế n đứng b ê n N gườ i t r ong l ao động c ùng c ự c k hi t r án đổ mồ hôi (T h ơ Dân g) Ch ẳ ng có t h ứ t ôn g i á o n ào quá kh ắ c ng hi ệ t , quá độc á c b ằ ng tôn giáo Bà la môn tr ê n đ ấ t n ướ c Ấn Độ . C hủ ng hĩ a kh ổ h ạ nh, ph é p h ành xác, ch ế độ ph â n bi ệ t đẳ ng c ấ p, ngh i th ức l ễ m á u, c á c d àn ho ả thi ê u v . v đ ã huỷ d i ệ t b a o s i nh m ệ nh con ng ườ i , l àm héo hon trái t i m b a o đô i tr a i gá i , tr ó i buộc và kìm hãm nhân tính, t ự do c ủa con ng ườ i . N h ư ng cũng chính t ừ đ ị a ngục đó, con ng ườ i đ ã ng ẩ ng c a o đầ u đ i tìm t ự do. T ừ đị a ngục đó, con n gư ờ i đ ã ng ẩ ng c a o đầ u đ i tìm t ự do. T ự do tr ong đấ u tr a nh, nh ư h ạ t g i ống n ả y m ầ m , búp ho a đơ m n ụ: "T ự do l à tr út ph ă ng t uổ i đ ờ i ng à n nă m đè đ ầ u, gậ p l ư ng, l à m m ù m ắ t n gư ờ i , kh ông cho n gư ờ i t h ấ y t ươ ng l a i đa ng v ẫ y gọ i . [...]... hái quả) Ngoài ra, Tagore còn dùng các hình ảnh loài vật , thi n nhiên và ngôn ngữ tượng trưng, ngụ ý Chính nhờ vận dụng thủ pháp biểu hiện tượng trưng trên đây mà thơ ca Tagore dễ đi vào lòng người, cả lý trí và tinh cảm Đó là thủ pháp độc đáo trong nghệ thuật thơ ca lãng mạn Tagore Cheliev - nhà Ấn Độ học Liên xô đánh giá Tagore như sau : "Tagore là một tổng hợp thi n tài kì diệu của văn học Ấn Độ... (Bài 86 Mùa hái quả ) Về căn bản, Tagore là nhà thơ lãng mạn Thi n nhiên là đối tượng được Tagore miêu tả khá nhiều, ông đã để cho thi n nhiên ùa ngập vào trong thơ ca Tagore vốn là nhà thơ yêu thích thi n nhiên , chủ trương con người hoà đồng với thi n nhiên, với vũ trụ Người nghệ sĩ là người tình của thi n nhiên và xem thi n nhiên là đối tượng gần gũi như con người "Mỗi chủ thể của thi n nhiên được... đã có được cái gia tài cao quí nhất đó là lòng trung thực của con (Mùa hái qu -1 915) "Bản hợp đồng cuối cùng" (hoặc Mặc cảm cuối cùng, tập Trăng non) là bài thơ mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đây là bài tuyên ngôn thơ ca dành cho thi u nhi Tagore đem tâm hồn trong sáng bản chất chân – thi n -mỹ tồn tại trong trẻ thơ đối lập với bản chất xấu xa, đê tiện, đáng khinh của xã hội bị đồng tiền, quyền lực và sắc... toàn bộ thi pháp Tagore, chỉ giới hạn trong phạm vi thi pháp thơ Tagore. ( ) Sau đây sơ lược tình hình nghiên cứu thơ Tagore Ở Ấn Độ, nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau đã bàn luận về cuộc đời và tác phẩm nghệ thuật của ông, trong đó có Mahatma Gandhi, Nêru – những lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc Học giả Krisna Kripalini viết cuốn “R .Tagore Radhakrisnhan viết “Bàn về triết học Tagore ... riêng ảnh hưởng không nhỏ tới sáng tác nghệ thuật của Tagore Hiếu học, có ý chí, giàu nghị lực, Tagore tự học là chủ yếu Tagore đại diện cho nền văn hóa phục hưng Ấn Độ Đứng trong hàng ngũ nhà văn tiến bộ lớn của nhân loại đấu tranh cho hòa bình ở thế kỷ 20 Ông là bạn thân của Romain Rolland (Pháp), nhà vật lý A.Einstein (Đức), giáo sư Muray (Anh)… Tất cả những nhân tố trên đã tạo dựng một thi n tài Tagore. .. 1921 Tagore là nhà thơ có thế giới quan khác hẳn các nhà văn tư sản, quí tộc Ấn Độ đương thời và cũng không giống hoàn toàn với thế giới quan của nhà văn macxit Là một thi n tài nhiều mặt, phương pháp sáng tác Tagore chủ yếu là lãng mạn – trữ tình, ông không phải là nhà văn hiện thực thuần túy Đôi khi, sáng tác của Tagore còn chịu ảnh hưởng màu sắc tôn giáo huyền bí và tư tưởng phiếm thần luận Hoàn cảnh... ông là một trong mười nhà thơ lớn nhất thế kỷ XX 4 Thi pháp thơ Tagore Bengal – quê hương R .Tagore là nơi có truyền thống đấu tranh dân tộc rất lớn Nền văn học nhân đạo phát triển từ lâu và rất sâu sắc Tagore chịu ảnh hưởng của những truyền thống đó Tagore lớn lên trong xã hội Ấn Độ thuộc địa vào cuối thời cận đại đầu hiện đại Ông chứng kiến thảm cảnh đất nước bị nô lệ dưới sự thống trị tàn bạo của... Tagore và chúng tôi”… Trong phần này, chúng tôi tập trung xem qua một số ý kiến bàn về thi pháp thơ Tagore, đồng thời cố gắng đưa ra những phát hiện của mình về thi pháp thơ Tagore Chúng tôi chưa thấy ai nói về bút pháp “hướng nội”, chủ nghĩa hiện thực kết hợp huyền ảo Nhiều người thích bàn đến cảm hứng tôn giáo trong thơ ông Thi pháp thơ Tagore phải là một hệ thống đặc điểm nghệ thuật riêng củaTagore... trời Nhiều sợi đây lễ giáo ràng buộc người phụ nữ : nạn tảo hôn, tục lệ hoả thi u khi chồng chết trước, nộp của hồi môn v.v Cuộc đời họ cần được giải phóng - đó là nguyện vọng, là tình cảm, là mối quan tâm hàng đầu của nhà nhân đạo chủ nghĩa Tagore Bài "Nữ quyền" Tagore viết năm 1928 có thể xem là "chiến lệnh", là lời kêu gọi, giục giã phụ nữ Ấn Độ xông ra chiến trường nhằm thẳng số mệnh, nhằm thẳng... bảo vệ hoà bình Nira Chandhuri nhà phê bình văn học Ấn Độ đã nhận xét :"Thơ tôn giáo của Tagore là thơ sùng kính, không phải là thơ thần bí" Ông khẳng định rằng: một người yêu đời như ông (Tagore) không thể là một người thần bí mà hạnh phúc chỉ có thể tìm thấy trong việc tự phủ nhận mình và phủ nhận cõi đời này " Còn Nadim Hicmet ( 1902 - 1963 ) nhà thơ lớn Thổ Nhĩ Kỳ nhận xét : " Tôi yêu thơ Tagore . CH Ư Ơ NG VI II - THI HÀO RABINDRANATH TAGORE ( 186 1- 1941) 1 - Cu ộc đ ờ i m ột t h iên tài T a gor e l à nh à t h ơ , nh à văn, nh à vi ế t k ị ch . t ôn gi á o Ấn Độ . Ông ch ủ tr ươ ng m uốn g i ả i phóng đ ấ t n ướ c, tr ướ c hế t ph ả i g i ả i phóng con ng ườ i , gi ả i phóng b ả n ch ấ t . m ộ t tr ườ ng n ào c ả , vì Tagore không ch ị u nổ i c ả nh t h ầ y g i á o ng ườ i Anh đá nh đậ p, h ành h ạ học trò b ắ t học trò hát nh ữ ng bài

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan