Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành quản trị và những phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị phần 4 pptx

7 500 1
Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành quản trị và những phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị phần 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 22 cấp chỉ cần có lợi cho công ty, có trả lơng cao cho họ cũng hoàn toàn xứng đáng. Henry đã mời tất cả bọn họ đến công ty, lại giao cho cả trọng trách nữa. Henry còn sử dụng cả Buliki vốn là phó tổng giám đốc của công ty xe hơi thông dụng để phụ trách công tác của công ty Ford. Sở trờng của Buliki là tinh thông tài chính, ông đã có những nghiên cứu khoa học chuyên môn. Vào những năm 30, ông có đợc sự trọng dụng của công ty xe hơi thông dụng, mang lại những khoản lợi nhuận to lớn cho công ty ấy. Henry sử dụng Buliki một cách triệt để, không tiếc đáp ứng cho ông đặc quyền cổ phiếu. Henry Ford trọng sự hiểu biết sâu rộng của Buliki, ông hy vọng có thể tiến hành một số cải cách triệt để, mà nh vậy cần có một ngời có kinh nghiệm quản lý toàn diện, Buliki là ngời hoàn toàn có thể đảm nhiệm vai diễn ấy. Buliki đem đến cho công ty Ford một số chế độ và phơng pháp áp dụng của công ty xe hơi thông dụng và còn mang đến cho công ty Ford mấy nhân viên cao cấp của công ty thông dụng nh Wiliamgesste, Kelusuo Sau đó bằng sự giúp đỡ của Kelusuo và những thần đồng Sangdun, đã xây dựng cho Henry chế độ quản lý tài vụ có thể khiến công ty Ford phát triển tốt đẹp. Về lãnh đạo thể chế, Henry Ford tiếp thu kiến nghị của Buliki, giao quyền lực xuống cơ sở, từ chế độ tập quyền vốn có đổi thành chế độ phân quyền; đem một công ty toàn vẹn đổi thành 15 bộ phận, giám đốc mỗi bộ phận có quyền tự chủ phụ trách công việc của bộ phận đó. Có bộ phận có cơ cấu quản lý của mình và có quyền quản lý chặt chẽ. Giữa các bộ phận vẫn có thể triển khai cạnh tranh. Trên thực tế đó là học tập cơ chế quản lý của công ty xe hơi Thông dụng. Sự dũng cảm cải cách của Henry đã mang lại những thành quả rõ rệt. Năm đầu đã khiến công ty xoay chuyển từ tổn thất thành có lãi, giúp công ty bớc ra khỏi hoàn cảnh khó khăn. Đến năm thứ hai lợi nhuận đã tăng lên đến hơn 6400 vạn đôla Mỹ, đến năm 1949 lợi nhuận đã tăng gấp đôi. Qua mấy năm cố gắng công ty Ford cuối cùng đã vợt công ty Claisle, có vị trí thứ hai trong nghành xe hơi nớc Mỹ, sau này vẫn duy trì đợc vị trí ấy. Có thể nói Henry Ford rất khéo dứt bỏ những thói quen truyền thống, vứt bỏ sự thủ cựu, trong sản phẩm tìm kiếm sự đổi mới, công nghệ hoá sản phẩm, đấy là một nguyên nhân dẫn đến thành công của công ty Ford. Khi Henry tiếp quản công ty Ford, ông đã quyết tâm không chỉ giới hạn cải tạo loại xe cũ, mà muốn sản xuất ra loại xe mới để giành đợc sự đánh giá tốt của thị trờng. Từ đó công ty Ford liên tục cho ra đời nhiều loại xe mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Tuy nhiên đứng trên phơng diện của một nhà quản trị có thể thấy Henry rất tỉnh táo trong lĩnh vực tuyển dụng hiền tài, khéo biết cách dùng ngời, chú trọng phát huy mặt tốt đẹp nhất của nhân tài, đấy cũng là một nhân tố quan trọng để công ty Ford trở thành một công ty lớn thứ t trên thế giới. Henry không đem sự hng thịnh của công ty mà ký thác cho một nhân tài u tú nào. Từ năm 1946 đến 1986, trong vòng 40 năm chức vụ tổng giám đốc của công ty Ford đã thay đổi đến 10 lần, trung bình 4 năm thay một lần. Chức vụ tổng giám đốc của công ty mỗi khi thay đổi, công ty lại xuất hiện sự tiến triển mạnh mẽ mới. Henry bằng vào nghiệp vụ mà thu nạp con ngời, đối với thành viên trong gia tộc Ford, Henry nghiêm chỉnh chiếu theo nguyên tắc có tài năng thì đợc giao chức trách công việc, không nặng về tình cảm gia tộc. Ông nói chức vụ tối cao là không di truyền, chỉ có thể dựa vào chính mình để tranh đua mà thôi Nh vậy Henry Ford đời thứ hai, bằng sự tài năng và sáng suốt của mình, không những đã vực dậy một công ty sắp bị phá sản trở thành công ty đứng thứ t trên thế giới về mặt doanh số bán, mà còn để lại một tấm gơng tốt về cách thức quản trị, đặc biệt là cách dùng ngời, rất đáng để cho các nhà quản trị sau này noi theo. Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 23 II. Warren Buffett và công ty Berkshire hathaway Đợc coi là nhà quản trị quyền lực nhất nớc Mỹ, song ông cũng là ngời nổi tiếng khiêm tốn khi nói về địa vị của ông trong cuộc đời. Tất nhiên Warren Buffett tận hởng những đặc quyền riêng của một ngời giàu thứ hai thế giới, nh đi đây đó bằng một trong những chiếc Netjet của mình và đánh bài Brit với bạn Bill Gates. Nhng nhìn chung nhà đầu t vĩ đại 72 tuổi xứ Ohama bỏ qua quan điểm cho rằng ông là tập bản đồ doanh nghiệp Mỹ. Với điệu cời thầm đúng chất Warren, ông bảo: điều này chỉ có nghĩa là nếu tôi làm một cái gì đó tồi tệ, mức độ tồi tệ đó sẽ rất qui mô. Nói cách khác là sẽ bổ sung vào những lỗ lã đó rất nhiều con số 0. Sự thật là cha có những con số 0 nh vậy. Công ty của Buffett Berkshire Hathaway - đã trở lên tổ chức hùng mạnh nhất đất Mỹ với lợi nhuận hàng tỷ tỷ đôla trong mọi lĩnh vực từ bảo hiểm (nơi Buffett là một trong những ngời dẫn đầu thế giới) tới báo chí, thảm len và ủng cao bồi. Với tỷ suất lợi nhuận tổng cộng hàng năm trung bình đạt 21% trong vòng 15 năm qua (trong khi chỉ số này trên thị trờng chỉ đạt 11%), Buffett đã chứng tỏ ông là nhà đầu t kỳ khôi nhất thế giới. Cũng chính vì thế mà ảnh hởng của ông lên chứng khoán và thị trờng có thể nói là vô song. Chỉ cần ông cho biết là sẽ mua hay bán cổ phiếu nào là cổ phiếu đó sẽchuyển động nh trò chơi bắn đạn, chẳng thế mà ông vô cùng thận trọng khi bàn về đầu t. Một trong số ít những nơi ông dành để bàn về đầu t là những lá th hàng năm gửi tới cổ đông lại là mối thông tri đợc các CEO trên thế giới quan tâm nhất. Khi cựu tổng bí th đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân bàn về bản chất bí ẩn của thị trờng chứng khoán Hoa Kỳ với Bill Gates (khi ông này đến thăm Trung Quốc), Gates nói chỉ một ngời duy nhất trên đời này hiểu đợc điều đó: Warren Buffett. Gates còn nói thêm sau khi trở về Mỹ, ông sẽ gửi bản báo cáo hàng năm mới nhất của Buffett cho ông Giang. Hơn nữa không nghi ngờ gì rằng Buffett là nhà kinh doanh đợc thỉnh cầu đến nhiều nhất bởi các tổng giám đốc (CEO) cần sự chỉ giáo. Buffett cho biết: Bao quanh các CEO là những ngời làm công ăn lơng. Tôi chả lấy gì cả cho nên tôi có thể cho họ những lời khuyên không thành kiến. Năm năm qua không biết bao nhiêu CEO đã tới Ohama để gặp nhà hiền triết này, kể cả Jeff Immelt (CEO hàng đầu của công ty General Electric). Nói về Buffett Immelt thực sự ngỡng mộ: Tôi đã có đôi ba dịp nói chuyện (và dùng bít tết) với Buffett, ông ấy là nhà đầu t tinh anh nhất thế giới, và tôi đang cố gắng nắm bắt những t tởng của ông. Quốc hội Mỹ cũng vô cùng tin tởng Buffett. Vài ngày trớc khi các nhà lập pháp bỏ phiếu thông qua dự thảo luật thuế của chính quyền Bush, Buffett đã có bài viết chấn động trên tờ Washington Post chỉ ra những điều mà ông cho là sự thiếu óc phán xét của việc xoá bỏ thuế cổ tức. Cắt giảm thuế này theo ông sẽ chủ yếu làm lợi cho ngời giàu. Những lời nói mạnh mẽ từ Buffett đã đủ mạnh để làm dịu bớt bản dự thảo cuối về cắt giảm thuế này. Đơn giản bởi Buffett đợc tôn trọng và ngỡng mộ hơn bất cứ doanh nhân còn sống nào trên thế giới mà, và không chỉ bởi những ngời trong giới kinh doanh mà trong cả cộng đồng. III. Andrew carnegie - ông vua sắt thép Tính cách: quyết đoán và tinh tế Andrew carnegie sinh năm 1835 tại scottland. Mời tuổi cậu bé Andrew theo gia đình sang định c tại vùng Pittburgh, Hoa kỳ. Do cuộc sống gia đình chật vật nên Andrew Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 24 không đợc tới trờng, và thậm chí suốt cả cuộc đời sau này, dù thành đạt, nổi tiếng khắp thế giới, Andrew Carnegie cha bao giờ theo học chính quy. Tất cả kiến thức uyên bác và đồ sộ mà ông vua này có đợc đều là nhặt nhạnh trên quãng đời mu sinh. 12 tuổi Andrew làm phụ việc cho một xởng dệt nhỏ, trong điều kiện vất vả, suốt ngày bên lò hơi nớc nóng bức và chật chội. Một hôm ông chủ giao cho cậu công việc tính toán sổ sách và ông ta rất hài lòng về cậu thợ nhỏ này. Tuy đợc cải thiện công việc song Andrew không bằng lòng với công việc ghi chép đơn giản đó. Andrew tranh thủ đi học lớp kế toán kép vào ban đêm. Khi đã đủ tuổi lao động Andrew xin vào làm ở một công ty điện tín. Với tính kiên trì và óc quyết đoán, Andrew không chỉ hoàn thành xuất sắc công việc mà còn nhận đợc sự tín nhiệm của các sếp. Có chuyện kể rằng, khi Andrew trực ở văn phòng điện báo với chức danh là điện tín viên nhận đợc bức điện báo có đoàn tàu hoả gặp nạn và kẹt lại trên đờng sắt. Andrew cầm bức điện đi tìm ngời chỉ huy là Scott, nhng ông ta không có mặt tại văn phòng. Suy nghỉ một lát, nghiên cứu sơ đồ tuyến đờng và tìm hiểu ra nguên nhân, Andrew liền viết một bức điện ký tên Scott ra lệnh cho các nhà ga trên tuyến xử lý. Việc ra lệnh cho một đoàn tàu dừng hay chạy là quyền của ngời chỉ huy, ai ra lệnh đều là phạm pháp. Nhng Andrew đã quyết định bằng một chữ ký giả. Khi ông Scott về ông thấy trên bàn có một bức điện báo, ông liền viết một bức điện ra lệnh với nội dung y hệt nh bức điện mà Andrew đã mạo danh gửi đi trớc đó rồi giao cho Andrew: Anh hãy đánh ngay bức điện này, nó liên quan đến sinh mạng của cả một đoàn tàu. Andrew cầm bức điện vào phòng điện báo, rồi quy ra thành thật: Tha ngài, cách đây nửa giờ tôi đã đánh đi một bức điện có nội dung y hệt nh thế này. Ai ký tên?. Tôi đã mạo chữ ký của ngài. Khá lắm, ngài Scott gật đầu, nhng lần sau đừng làm nh thế nữa Carnegie rất ham đọc nhng không có tiền để mua sách. Khi biết ông đại tá về hu Anderson có một th viện riêng rất nhiều sách, Andrew đến hỏi mợn để đọc. Ngài đại tá nói: Tôi cho anh mợn sách đọc một tuần, đúng hạn anh đem trả, nếu quyển sách không bị lem bẩn tôi sẽ cho anh mợn tiếp. Andrew chấp hành đúng quy định của ông đại tá. Anh đọc nhiều loại: lịch sử, c.huyện các anh hùng, kịch Shakepear và sách nói về sản xuất thép và than.Những cuốn sách của ông đại tá về hu đã có ảnh hởng rất lớn đến chàng thanh niên Carnegie. Sau này khi trở thành ngời giàu có và khi ông đại tá qua đời, A. Carnegie đã xây một th viện rất lớn trên nền nhà cũ của ngài đại tá với dòng chữ: Xin hiến tặng đại tá James Anderson. Nhà kỉ niệm này của một thiếu niên có tên Andrew Carnegie để tỏ lòng biết ơn đối với ngài Năm Carnegie 21 tuổi, công ty Adam, một công ty vận chuyển nhanh có một cổ đông muốn bán cổ phần của mình. Andrew nhận thấy sự phát triển của Adam nên anh quyết định mua cổ phần này. Nhng toàn bộ gia sản của Andrew chỉ có 50 đôla, anh phải đi vay mợn để có đợc 600 đôla để mua cổ phần. Quả nhiên chỉ sau một thời gian ngắn, từ 600 đôla Andrew đã có vài chục ngàn đôla. Ngời ta có nhận xét về Andrew Carnegie trong giai đoạn này: không từ một thủ đoạn nào, hễ có cơ hội là ông lao vào kiếm tiền. Khi phát hiện ra một lô đất có chứa những giếng dầu, Carnegie đã đến hỏi mua, nhng lô đất này đã có ngời mua rồi. Không thất vọng Andrew Carnegie đã biếu vợ của ngời chủ đất một món quà đắt tiền: một xấp lụa và kèm theo một nhẫn kim cơng. Kết quả là anh đã mua đợc lô đất đó có chứa dầu bên dới. Và với 40000 đôla mua miếng đất đó, ông đã thu đợc một triệu đôla lợi nhuận mỗi năm. Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 25 Sau đó Adrew Carnegie sang làm th ký cho hãng xe lửa Pennsylvania. Khi Woodruff phát minh ra toa xe lửa có giờng nằm, Carnegie đã tham gia đầu t 2 triệu đôla và lợi nhuận sau mỗi năm là 50 triệu đôla. Năm 1862, khi nội chiến nổ ra ở Mỹ, đờng sắt và nhất là những cây cầu bằng gỗ luôn bị đốt cháy, Carnegie đã lập ra một công ty cầu sắt, đơn đặt hàng gửi đến tới tấp. Năm 29 tuổi, mặc dù đang làm ăn thuận lợi nhng Carnegie quyết định nghỉ việc và bỏ ra 280 ngày sang châu âu để quan sát. Sau chuyến đi này Carnegie kết luận: thời đại của sắt thép đã đến và đây là ngành có lợi nhuận cao nhất. Đến Luân Đôn, Carnegie đã mua bằng sáng chế luyện thép của anh em nhà Darbay. Bằng sáng chế này có giá trị ít nhất là 5000 pound vàng ròng! ông trả lời ngời em. Và Carnegie quyết định mua luôn bằng sáng chế rửa than cốc của ngời Anh. Về nớc năm 1868, Carnegie xây dựng một lò thép gió, bất chấp sự phản đối của Tome, em ruột. Và quả nhiên thép gió của Carnegie thuộc loại có chất lợng cao:bền và cứng lại không giòn. Xuất thân từ một anh kế toán, Carnegie đặc biệt quan tâm đến việc tính toán chi phí và giá thành. Ông cho rằng : chú ý đến giá thành thì tự nhiên sẽ có lợi nhuận. Trong khi các công ty sắt thép chi phí cho một tấn là 110 đôla thì thép của Carnegie chỉ hết có 56,5 đôla. Sự tính toàn này còn giúp cho Carnegie quyết định đầu t những xởng luyện thép lớn, với công nghệ mới, tốn kém tới mức nhiều ngời phát hoảng, trong khi đó Andrew Carnegie lại rất bình thản, vì ông biết lợi nhuận thu đợc sẽ không nhỏ. Chính sách sử dụng nhân tài Nhiều ngời đặt câu hỏi làm cách nào mà Carnegie lại điều hành đợc một khối lợng công việc lớn đến nh vậy. Bí quyết của ông là sử dụng những chuyên gia giỏi. Ông thuê một chuyên gia giỏi là Alexander Holly để điều hành và sẵn sàng mua những phát minh của Holly với giá khuyến khích. Vì thế việc luyện thép luôn ổn định. Khi làm cầu sắt thay cho cầu gỗ, Carnegie đã tìm bằng đợc những công trình s đã làm chiếc cầu sắt duy nhất trong vùng và mời họ tham gia vào công ty của ông. Khi một công trình s nghỉ phép về quê, trong khi Carnegie muốn ông ta quay trở lại. Ông tìm hiều và biết rằng nhà kỹ s này rất thích ngựa. Thế là Carnegie mời ông ta ở lại để giúp mình mua ngựa, nhng thực ra là để hoàn thành công việc dù vẫn có ngựa tốt cho công trình s. Ông ấy ở lại vui vẻ sẽ có lợi cho công việc. Nếu tôi cỡng bách tất nhiên ông ta phải nghe, nhng kết quả công việc sẽ ra sao? Carnegie tâm sự sau vụ này. Carnegie có biệt tài nhìn ngời tài. Ông đến xởng của mình và để ý thấy một thanh niên đứng bán tạp hoá ở một cửa hiệu nhỏ bên cạnh. Nhận thấy tài năng của anh này,Carnegie đã mời anh ta về xởng, và chỉ sáu tháng sau ông đã cho anh ta làm phó xởng. Để rồi năm 39 tuổi anh ta giữ chức tổng giám đốc, mỗi năm đem về lợi nhuận hơn 5 triệu đôla cho ông. Andrew Carnegie tuyên bố: nhân viên của tôi không phải là ngời làm thuê cho tôi, mà họ chính là tôi, bộ mặt của tôi, trình độ văn hoá của tôi. Đặc biệt Carnegie có một đội ngũ nhân viên xuất sắc đến nỗi ông có thể tự hào mà nói rằng: Cứ việc lấy đi công xởng, thị trờng và toàn bộ tài sản, tiền bạc của tôi, nhng để lại cho tôi số nhân viên của tôi, thì 4 năm sau, tôi sẽ lại trở thành ông vua sắt thép nh cũ. Là ngời không đợc học hành bài bản, tri thức của Carnegie chủ yếu dựa vào sách vở, nên ông rất quý sách và th viện. Ông không đố kỵ với những ngời có học mà ngợc lại luôn trân trọng họ. Trong số lợi nhuận thu đợc từ kinh doanh, ông dùng phần lớn để mở các th viện, cho mọi ngời đều đợc đọc sách. Năm 1874, khi cùng mẹ về thăm quê (Scottland) ông đã bỏ ra 8000 bảng Anh để xây một th viện. Trong đời Carnegie, ông đã Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 26 xây dựng cơ sở vật chất cho 2811 th viện, và mãi mãi ông không quên vị đại tá về hu đã cho ông đợc đọc những cuốn sách đầu tiên trong đời. Năm 1913, Andrew Carnegie rút lui khỏi kinh doanh và thành lập Quỹ liên hợp vơng quốc Carnegie nhằm phục vụ sự nghiệp phúc lợi của nhân dân Anh và Scottland. Andrew Carnegie mất năm 1919, để lại một tập đoàn thép khổng lồ khi quết định hợp nhất với tập đoàn thép của Morgan. Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 27 LờI KếT Qua việc viết bài này tôi chỉ mong sao có thể biến những nghiên cứu của mình trở thành một bài học tốt cho những nhà quản trị tơng lai, bởi hơn ai hết, đất nớc đang rất cần họ, những nhà quản trị giỏi, để có thể góp phần đa đất nớc đi lên ít ra là ngang bằng với các nớc phát triển trong khu vực. Với ý muốn đó, dù chỉ gây cho một ngời thanh niên thôi cái ý muốn xông pha vào con đờng đa tới thành công thì tôi cũng đã mãn nguyện lắm rồi, và bài viết này của tôi đã không đến nỗi làm một công việc vô ích. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hoặc có điều muốn chia sẻ, xin hãy liên lạc với tôi theo địa chỉ: Sinh viên Phạm Thị Kim Dung - Lớp Quản lý kinh tế 43A Khoa khoa học quản lý, trờng Đại học kinh tế quốc dân. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc. Đề án môn học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 28 Tài liệu tham khảo 1. Vơng Vĩ Tính cách và những quan hệ giao tiếp để thành công, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, 2002. 2. Dơng Thu ái (dịch) Thơng chiến binh pháp , Nhà xuất bản thanh niên, 1996. 3. Beaverbrook Tay trắng làm nên, ngời dịch: Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất bản Long An,1991. 4. Lộ Tiểu Khả - Con đờng phi thờng của Đặng Tiểu Bình, nhà xuất bản văn hoá thông tin, 2002. 5. Chu Trọng Lơng Thế kỷ XXI, làm lãnh đạo nh thế nào, nhà xuất bản Hà nội, 2003. 6. Hồ ánh Trâm Chân dung các nhà tỷ phú trên thế giới, ngời dịch: Nguyễn Quốc Thái, nhà xuất bản văn hoá thông tin, 2001. 7. Nguyễn Sơn Hà - Tay trắng làm nên, nhà xuất bản thanh niên, 2000. 8. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý Tinh hoa quản lý (25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XX), nhà xuất bản lao động xã hội, 2003. 9. TS. Nguyễn Thanh Hội, TS. Nguyễn Thăng Quản trị học, nhà xuất bản thống kê, 2001. 10. Khoa khoa học quản lý, trờng đại học kinh tế quốc dân Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1999. 11. Bộ môn kinh tế, quản trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng Giáo trình quản trị doanh nghiệp, nhà xuất bản lao động xã hội, 2004. 12. Khoa khoa học quản lý, trờng đại học kinh tế quốc dân Giáo trình khoa học quản lý, tập I, II. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2001. . có thể biến những nghiên cứu của mình trở thành một bài học tốt cho những nhà quản trị tơng lai, bởi hơn ai hết, đất nớc đang rất cần họ, những nhà quản trị giỏi, để có thể góp phần đa đất. học SV: Phạm Thị Kim Dung-QLKT 43 A Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi 28 Tài liệu tham khảo 1. Vơng Vĩ Tính cách và những quan hệ giao tiếp để thành công, Nhà xuất bản văn hoá. Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1999. 11. Bộ môn kinh tế, quản trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng Giáo trình quản trị doanh nghiệp, nhà xuất

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan