Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành và sự hạn chế trong doanh nghiệp công nghiệp phần 3 ppsx

6 203 0
Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành và sự hạn chế trong doanh nghiệp công nghiệp phần 3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2/ Cầu : Nhu cầu là một phạm trù dùng để mô phỏng hành vi của ngời mua đối với một mặt hàng nào đó .Số lợng cầu của một hàng hoá là khối lợng hàng hoá ngời mua muốn mua và có khả năng mua trong một thời gian nhất định và ở một mức giá nhất định . Quy luật về cầu là : Số lợng cầu sẽ tăng nếu giá giảm và ngợc lại trong điều kiện các nhân tố khác không đổi .Quy luật về cầu đợc giải thích bằng chi phí cơ hội hoặc chi phí lựa chọn . Sự thay đổi của lợng cầu tuỳ thuộc vào sự biến đổi của giá cả nếu các yếu tố khác giữ nguyên tạo nên một hàm số gọi là hàm cầu. Qx = a - bp Qx : lợng cầu ứng với giá p. p: giá hàng hoá . a,b các hệ số . Mức độ thay đổi của các số lợng cầu theo sự biến đổi của giá cả hàng hoá gọi là độ co giãn của cầu.Nếu số lợng cầu tăng nhanh hơn tốc độ giảm giá thi cầu có độ co giãn và ngợc lại.Nếu chúng bằng nhau thì gọi là sự co giãn đồng nhất. 3/Giá cả : Là một bộ phận không thể thiếu của thị trờng .Giá cả đóng vai trò quết dịnh trong việc mua hay không mua hàng của ngời tiêu thụ .Giá cả và thị trờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,tác động qua lại với nhau Thi trờng không những chi phối đến sự cấu tạo vá mức độ hình thành giá cả mà ngay cũng gây nên sự biến động gắt gao cả về hình thức và cờng độ đối với thị trờng .Đối với các doanh nghiệp giá cả đợc xem nh những tín hiệu đáng tin cậy,phản ánh tình hình biến động của thị trờng .Thông qua giá cả các doanh nghiệp có thể bắt đợc s tồn tại ,sức chịu đựng cũng nh khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng. Trên thị trờng tuy ngời sản xuất và tiêu dùng đối lập nhau trong việc thực hiện các chức năng riêng biệt của mình,nhng trong quan hệ trao đổi mua bán ho vừa có quan hệ hợp tác và đấu tranh với nhau về giá ,để cuối cùng các bên đều đi đến chấp nhận hình thành nên một mức giá nào đó gọi là giá trị thị trờng .0 4./ Cạnh tranh: Cạnh tranh là bất khả kháng ,linh hồn sống của cơ chế thị trờng .Cạnh tranh là động lự cđể phát triển kinh doanh .Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng la cuộc chạy đua không đích giữa các nhà sản xuất kinh doanh . Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại cả ba trạng thái cạnh tranh : Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau ,cạnh tranh giữa những ngời mua với những ngời bán . Đồng thời với cạnh tranh về giá các doanh nghiệp còn cạnh tranh nhau bằng chất lợng sản phẩm,bằng các phơng thức thanh toán .Khi đó các doanh nghiệp nào không đáp ứng nhu cầu thị trờng sẽ bị đào thải khỏi thị trờng .Mọi doanh nghiệp phải chịu sức ép không ngừng hoàn thiện giá trị sử dụng ,tăng cờng các hình thức dịch vụ .Do vậy cạnh tranh kinh tế là phơng thức vận động để phát triển nền kinh tế thị trờng ,bảo đảm mục tiêu lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp qua đó lợi ích của ngời tiêu dùng và của xã hội cũng đợc đảm bảo hơn . 5/.Mối quan hệ cung cầu và giá cả : Các bộ phận cấu thành thị trờng :cung cầu ,giá cả và cạnh tranh không tồn tại độc lập riêng rẽ với nhau mà chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất :thị trờng . Trên thị trờng mỗi hàng hoá đều có một hàm cung và một hàm cầu tuân theo quy luật cung và quy luật cầu .Kết hợp hai quy luật cung,cầu thì ta có quy luật cung cầu.Theo quy luật cung cầu thì một hàng hoá sẽ đợc bán theo giá vừa phối hợp với cung lại phù hợp với cầu tức là ở đó cung và cầu gặp nhau.Tại mức giá thấphoen mc giá cân bằng cầu sẽ lớn hơn cung khi đó giá cả sẽ tăng lên để đạt điểm cân bằng .Ngợc lại,khi giá cả ở mức trên giá cân bằng cung sẽ lớn hơn cầu khi đó có sự d thừa hàng hoá .Ngời bán muốn bán đợc hàng phải giảm giá cho đến khi mức giá cân bằng phần ii Thực trạng thị trờng và phơng pháp nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua I/Thực trạng công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp công nghiệp : 1.Thực trạng thị trờng : Tình hình thị trờng qua những năm đổi mới : - chuyển việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu Chuyển thị trờng từ trạng thái" tự cấp,tự túc"sang tự do lu thông theo quy luật kinh tế thị trờng và theo pháp luật .Với sự tham gia về vốn ,kỹ thuật và lu thông hàng hoá làm cho thị trờng trong nớc phát triển sống động ,tổng mức lu chuyển hàng hoá xh tăng nhanh . -Thị trờng ngoài nứơc đợc mở rộng theo hớng đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại . -Quản lý nhà nớc và thị trờng ,hoạt động thơng mại có tiến bộ về tổ chức hệ thống ,hạch định chính xác vĩ mô ,tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển . * Hạn chế cần khắc phục: -Thị trờng hàng hoá và số lợng doanh nghiệp bung ra kinh doanh phát triển với tốc độ nhanh ,nhng nặng tính tự phát .Nền thơng nghiệp về cơ bản vẫn la mọt nền thơng nghiệp nhỏ ,tổ chc phân tán mạnh buôn bán theo kiểu"chụp giật"qua nhiềi tầng nấc,dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào ,nâng giá đầu ra ở thị trờng trong nớc bị chèn ép ở thị trờng nớc ngoài . Cha thiết lập đợc mối liên kết lâu dài giữa cơ sở sản xuầt với nhà buôn và giữa các nhà buôn để hình thành những kênh lu không ổn định tạo điều kiện hỗ trợ ,thúc đẩy sản xuất,hớng dẫn tiêu dùng ,xây dựng thị trờng cung ừng và tiêu thụ vững chắc đặc biệt trên lĩnh vực bán vật t nông nghiệp, mua nông sản thực phẩm. -Kỷ cơng pháp luật bị vi phạm ,trật tự thị trờng cha đợc xác lập .Nạn buôn lậu ,buôn bán hàng giả diễn ra nghiêm trọng tác động xấu đến sản xuất và đời sống. a/ Tình hình thị trờng trong nớc : Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội tăng lên hàng năm .Năm 1990 đạt 19.031 tỷ đồng ,năm 1991 đạt 33.404 tỷ đồng , năm 1992 đạt 51.215 tỷ đồng, năm 1996 đạt 145.874 tỷ đồng năm 1997 đạt 158.000 tỷ đồng ,năm 1998 đạt 181.000 tỷ đồng . Đầu năm 2000,tổng sản phẩm nội địa (GDP)tăng 8,9%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,6% ;giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng 4,5%; tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng 6,4% . Về thị trờng nông thôn miền núi năm 1998 có tiến bộ tăng trởng tổng mức bán lẻ từ 6% >15% so với1997. Về giá cả trên thị trờng năm 1998 : Gía các loại vật t , vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng tơng đối ổn định .Việc thực hiện dán tem một số mặt hàng nhập khẩu đã tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh hàng trong nớc phát triển tốt,góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống hàng lậu và gian lận thơng mại . b/Về tình hình nớc ngoài : Từ khi thực hiện đờng lối mở cửa giao lu buôn bán với nớc ngoài kim ngạch xuất khẩu của việt nam không ngừng đợc tăng lên .Điều đó đợc thể hiện : năm 1998 kim ngạch xuất khẩu luôn luôn tăng tuy tốc độ tăng không đều .Giai đoạn 1993 >1997 kim ngạch xuất khẩu gia tăng với tốc độ thần kì 30% một năm . Năm 1998 và đầu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu tăng chậm . Nguyên nhân khách quan do thiên tai và khủng hoảng tài chính tiền tệ : Do yếu kém của ngành ngoại thơng . Từ tháng 1-1999 đến nay kim ngạch xuất khẩu đã tăng trở lại . 7 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu cả nớc đạt 1166 triệu USD tăng 12% so với cùng kì năm ngoái . Nguyên nhân khách quan do 1 số nớc châu á đã qua cơn khủng hoảng , đang tăng nhu cầu nhập khẩu nh Nhật , Hàn Quốc , thị trờng EU cũng dành cho Việt Nam 1 số thuận lợi . Nguyên nhân chủ quan : các biện pháp khuyến khích xuất khẩu của chính phủ bắt đầu phát huy tác dụng đặc biệt là nghị định về mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp và qui chế xuất khẩu . Cộng với nỗ lực của các doanh nghiệp đã tạo nên sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu trong mấy tháng gần đây . Thị trờng xuất khẩu ở Việt Nam ngày càng đợc mở rộng . Các thị trờng lớn ở Việt Nam là : Nhật , Singapore , Trung Quốc , Đài . I/Thực trạng công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp công nghiệp : 1.Thực trạng thị trờng : Tình hình thị trờng qua những năm đổi mới : - chuyển việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung. xuất kinh doanh phát triển . * Hạn chế cần khắc phục: -Thị trờng hàng hoá và số lợng doanh nghiệp bung ra kinh doanh phát triển với tốc độ nhanh ,nhng nặng tính tự phát .Nền thơng nghiệp về. có sự d thừa hàng hoá .Ngời bán muốn bán đợc hàng phải giảm giá cho đến khi mức giá cân bằng phần ii Thực trạng thị trờng và phơng pháp nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp công nghiệp trong

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan