Luận văn tốt nghiệp: Quá trình hình thành việc làm và thực trạng hiện nay của việc xuất khẩu lao động phần 1 pdf

5 313 0
Luận văn tốt nghiệp: Quá trình hình thành việc làm và thực trạng hiện nay của việc xuất khẩu lao động phần 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Chơng I Một số vấn đề lý luận I. Việc làm và tạo việc làm 1. Việc làm. a) Khái niệm và phân loại. Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta đã đa ra rất nhiều định nghĩa nhằm làm sáng tỏ: việc làm là gì? . Và ở các quốc gia khác nhau do ảnh hởng của nhiều yếu tố (nh điều kiện kinh tế, chính trị, luật pháp) ngời ta quan niệm về việc làm cũng khác nhau. Chính vì thế không có một định nghĩa chung và khái quát nhất về việc làm. Theo bộ luật lao động_ Điều 13: Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm. Trên thực tế việc làm nêu trên đợc thể hiện dới 3 hình thức: + Một là, làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc hiện vật cho công việc đó. + Hai là, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) t liệu sản xuất để tiến hành công việc đó. + Ba là, làm các công việc cho hộ gia đình mình nhng không đợc trả thù lao dới hình thức tiền lơng, tiền công cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc 1 thành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý. Khái niệm trên nói chung là khá bao quát nhng chúng ta cũng thấy rõ hai hạn chế cơ bản. Hạn chế thứ nhất: hoạt động nội trợ không đợc coi là việc làm trong khi đó hoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra lợi ích vật chất không hề nhỏ. Hạn chế thứ hai: khó có thể so sánh tỉ lệ ngời có việc làm giữa các quốc gia với nhau vì quan niệm về việc làm giữa các quốc gia có thể khác nhau phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán,Có những nghề ở quốc gia này thì đợc cho phép và đợc coi đó là việc làm nhng ở quốc gia khác lại bị cấm. Ví dụ: đánh bạc ở Việt Nam bị cấm nhng ở Thái Lan, Mỹ đó lại đựơc coi là một nghề thậm chí là rất phát triển vì nó thu hút khá đông tầng lớp thợng lu. Theo quan điểm của Mac: Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vỗn, t liệu sản xuất, công nghệ,) để sử dụng sức lao động đó). Sức lao động do ngời lao động sở hữu. Những điều kiện cần thiết nh vốn, t liệu sản xuất, công nghệ, có thể do ngời lao động có quyền sở hữu, sử dụng hay quản lý hoặc không. Theo quan điểm của Mac thì bất cứ tình huống nào xảy ra gây nên trạng Lun vn tt nghip: Quỏ trỡnh hỡnh thnh vic lm v thc trng hin nay ca vic xut khu lao ng 2 thái mất cân bằng giữa sức lao động và điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó đều có thể dẫn tới sự thiếu việc làm hay mất việc làm. Tuỳ theo các mục đích nghiên cứu khác nhàu mà ngời ta phân chia việc làm thành nhiều loại. Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có việc làm chính và việc làm phụ + Việc làm chính: là việc làm mà ngời lao động dành nhiều thời gian nhất hay có thu nhập cao nhất. + Việc làm phụ: là việc làm mà ngời lao động dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính. Ngoài ra, ngời ta còn chia việc làm thành việc làm bán thời gian, việc làm đâỳ đủ, việc làm có hiệu quả, b) Các đặc trng của việc làm Nghiên cứu các đặc trng của việc làm chính là việc tìm hiểu cơ cấu hoặc cấu trúc dân số có việc làm theo các tiêu chí khác nhau nhằm làm rõ các khía cạnh của vấn đề việc làm. Bao gồm có: + Cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi. Cho biết trong số những ngời có việc làm thì tỉ lệ nam, nữ là bao nhiêu; độ tuổi nào là lực lợng lao động chính (chiếm phần đông trong lực lợng lao động). + Sự thay đổi quy mô việc làm theo vùng (nông thôn- thành thị). Cho biết khả năng tạo việc làm ở hai khu vực này cũng nh tiềm năng tạo thêm việc làm mới trong tơng lai. + Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế. Cho biết ngành kinh tế nào trong nền kinh tế quốc dân có khả năng thu hút đợc nhiều lao động nhất ở hiện tại và tơng lai; sự dịch chuyển lao động giữa các ngành này. Trong nền kinh tế quốc dân ngành kinh tế đợc chia làm 3 khu vực lớn. Khu vực I: ngành nông nghiệp và lâm nghiệp; khu vực II: ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác mỏ, năng lợng; khu vực III: dịch vụ. + Cơ cấu việc làm theo nghề. Cho biết nghề nào hiện tại đang tạo ra đợc nhiều việc làm nhất và xu hớng lựa chọn nghề nghiệp trong tơng lai của ngời lao động. + Cấu trúc việc làm theo thành phần kinh tế. Cho biết hiện tại lực lợng lao động đang tập trung nhiều nhất trong thành phần kinh tế nào và xu hớng dịch chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế trong tơng lai. Thành phần kinh tế đợc chia dựa trên quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất. + Trình độ văn hoá và đào tạo của dân số theo nhóm tuổi và giới tính, theo vùng. Sự phân chia ở trên chỉ mang tính chất tơng đối với mục đích để ngời đọc mờng tợng đợc vấn đề. Trong thực tế các đặc trng trên luôn có tác động qua lại lẫn 3 nhau.Ví dụ: ta có cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi ở khu vực thành thị; cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi theo vùng, lãnh thổ a) Các chỉ tiêu đo lờng Tỷ lệ ngời có việc làm: là tỷ lệ % của số ngời có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế. Tỷ lệ ngời có việc làm đầy đủ: là tỷ lệ % của số ngời có việc làm đầy đủ so với dân số hoạt động kinh tế. Dân số hoạt động kinh tế (dshđkt) là một bộ phận dân số cung cấp hoặc sẵn sàng cung cấp sức lao động cho sản xuất của cải vật chất và dịch vụ. Dshđkt = Những ngời đang làm việc + những ngời thất nghiệp. Những ngời đang làm việc = Những ngời trong độ tuổi lao động + ngoài độ tuổi lao động đang tham gia làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân. Những ngời thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu tìm việc nhng hiện tại cha tìm đợc việc. 2. Tạo việc làm. a) Khái niệm Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất; số lợng và chất lợng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác để kết hợp t liệu sản xuất và sức lao động. Nh vậy, muốn tạo việc làm cần 3 yếu tố cơ bản: t liệu sản xuất, sức lao động và các điều kiện KTXH khác để kết hợp t liệu sản xuất và sức lao động. Ba yếu tố này lại chịu tác động của nhiều yếu tố khác. b) Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tạo việc làm. + Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ: là các tiền đề vật chất để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất nào. Điều kiện tự nhiên do thiên nhiên u đãi. Vốn do tích luỹ mà có hoặc đợc tạo ra từ các nguồn khác. Công nghệ do tự sáng chế hoặc áp dụng theo những công nghệ đã có sẵn. Nhân tố này cùng với sức lao động nói nên năng lực sản xuất của một quốc gia. + Nhân tố bản thân ngời lao động trong quá trình lao động. Bao gồm: thể lực, trí lực, kinh nghiệm quản lý, sản xuất của ngời lao động. Ngời lao động có đợc những thứ này lại phụ thuộc vào điều kiện sống, quá trình đào tạo và tích luỹ kinh nghiệm của bản thân, sự kế thừa những tài sản đó từ các thế hệ trớc. + Cơ chế, chính sách kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia: Việc làm đợc tạo ra nh thế nào, chủ yếu cho đối tợng nào, với số lợng dự tính bao nhiêu, phụ thuộc vào cơ chế, chính sách KT-XH của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể. 4 + Hệ thống thông tin thị trờng lao động: đợc thực hiện bởi chính phủ và các tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình, đài phát thanh,Các thông tin bao gồm thông tin về: sẽ học nghề ở đâu? nghề gì? khi nào? tìm việc ở đâu? c) Các chính sách tạo việc làm. Chúng ta cần phân biệt việc làm và tạo việc làm. Tạo việc làm là một quá trình nh đã nói ở trên, còn việc làm là kết quả của quá trình ấy. Muốn có đợc nhiều việc làm cần có các chính sách tạo việc làm hiệu quả. Có thể kể ra một số các chính sách tạo việc làm nh: + Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế; + Chính sách di dân đi vùng kinh tế mới; + Chính sách gia công sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất khẩu; + Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống; + Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề làm kinh tế và tạo việc làm. + Chính sách xuất khẩu lao động; Nh vậy trong số các giải pháp tạo việc làm thì xuất khẩu lao động là một giải pháp cũng đợc quan tâm nhng còn khá mới mẻ với nhiều ngời. Vậy xuất khẩu lao động là gì? II. Xuất khẩu lao động 1. Khái niệm và nội dung. a) Khái niệm. Xuất khẩu lao động là hoạt động mua_bán hàng hoá sức lao động nội địa cho ngời sử dụng lao động nớc ngoài. + Ngời sử dụng lao động nớc ngoài ở đây là chính phủ nớc ngoài hay cơ quan, tổ chức kinh tế nớc ngoài có nhu cầu sử dụng lao động trong nớc. + Hàng hoá sức lao động nội địa: muốn nói tới lực lợng lao động trong nớc sẵn sàng cung cấp sức lao động của mình cho ngời sử dụng lao động nớc ngoài. + Hoạt động mua_ bán : thể hiện ở chỗ ngời lao động trong nớc sẽ bán quyền sử dụng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nhất định cho ngời sử dụng lao động nớc ngoài để nhận về một khoản tiền dới hình thức tiền lơng (tiền công). Còn ngời sử dụng nớc ngoài sẽ dùng tiền của mình mua sức lao động của ngời lao động, yêu cầu họ phải thực hiện công việc nhất định nào đó (do hai bên thoả thuận) theo ý muốn của mình. Nhng hoạt động mua_bán này có một điểm đặc biệt đáng lu ý là: quan hệ mua_bán cha thể chấm dứt ngay đợc vì sức lao động không thể tách rời ngời lao động. Quan 5 hệ này khởi đầu cho một quan hệ mới_quan hệ lao động. Và quan hệ lao động sẽ chỉ thực sự chấm dứt khi hợp đồng lao động ký kết giữa hai bên hết hiệu lực hoặc bị xoá bỏ hiệu lực theo thoả thuận của hai bên. b) Nội dung Xuất khẩu lao động gồm hai nội dung: + Đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài; +Xuất khẩu lao động tại chỗ (XKLĐ nội biên): ngời lao động trong nớc làm việc cho các doanh nghiệp FDI, các tổ chức quốc tế qua Internet. Do sự giới hạn phạm vi bài viết em xin đợc đề cập đến vấn đề xuất khẩu lao động tơng ứng với nội dung 1_ đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Ngời lao động ở đây bao gồm: ngời lao động làm các công việc nh lao động phổ thông, sản xuất, giúp việc,(những công việc ít đòi hỏi về trình độ chuyên môn); chuyên gia; tu nghiệp sinh. Chuyên gia: là những ngời lao động có trình độ chuyên từ bậc đại học trở lên; Tu nghiệp sinh (TNS): (Mới chỉ có ở Nhật Bản, Hàn Quốc) chỉ những ngời lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ chuyên môn của nớc nhập khẩu lao động và nếu muốn vào làm việc ở các nớc này họ phải đợc hợp pháp hoá dới hình thức TNS nghĩa là vừa làm vừa đợc đào tạo tiếp tục về trình độ chuyên môn kỹ thuật. 2. Các hình thức xuất khẩu lao động. Hình thức xuất khẩu lao động: là cách thức thực hiện việc đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài do nhà nớc quy định. ở Việt Nam cho đến nay đã tồn tại một số hình thức sau: a) Thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: xuất khẩu lao động chủ yếu thông qua các hiệp định liên chính phủ và nghị định th; b) Bớc sang thời kỳ mới_ thời kỳ xuất khẩu lao động chịu tác động của thị trờng thì nó bao gồm các hình thức sau: * Cung ứng lao động theo các hợp đồng cung ứng lao động đã ký kết với bên nớc ngoài. Nội dung: Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động sẽ tuyển lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo các hợp đồng cung ứng lao động. Đặc điểm: + Các doanh nghiệp tự mình đảm nhiệm tất cả các khâu từ tuyển chọn đến đào tạo đến đa đi và quản lý ngời lao động ở nớc ngoài; + Các yêu cầu về tổ chức lao động do phía nớc tiếp nhận đặt ra; + Quan hệ lao động đợc điều chỉnh bởi pháp luật của nớc tiếp nhận; . nào? tìm việc ở đâu? c) Các chính sách tạo việc làm. Chúng ta cần phân biệt việc làm và tạo việc làm. Tạo việc làm là một quá trình nh đã nói ở trên, còn việc làm là kết quả của quá trình ấy Xuất khẩu lao động 1. Khái niệm và nội dung. a) Khái niệm. Xuất khẩu lao động là hoạt động mua_bán hàng hoá sức lao động nội địa cho ngời sử dụng lao động nớc ngoài. + Ngời sử dụng lao động. hình thức xuất khẩu lao động. Hình thức xuất khẩu lao động: là cách thức thực hiện việc đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài do nhà nớc quy định. ở Việt Nam cho đến nay đã tồn

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan