Đề tài " Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam " doc

121 462 0
Đề tài " Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài: Ngân sách Nhà nước là một công cụ chính sách tài chính quan trọng của một quốc gia, để quản lý quá trình hình thành và phân bố một cách có hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực tài chính khan hiếm của quốc gia đó, tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển hài hoà và điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển hài hoà cả về kinh tế và xã hội, bảo đảm mục tiêu ổn định, công bằng và bền vững, thông qua việc thoả mãn nhu cầu xã hội Trên cơ sở đó tạo điều kiện tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư Thực tế cho thấy ở các nước trên thế giới, NSNN thực sự trở thành một công cụ chính sách tài chính quan trọng thông qua đó Nhà nước thực hiện các mục tiêu phát triển Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng nước, tuỳ thuộc vào quan điểm, và nhận thức của các nhà hoạch định chính sách (cũng như các ràng buộc khác) mục tiêu, định hướng, nhịp độ phát triển có thể có sự khác nhau giữa các quốc gia Việt Nam (nhất là sau 1986) luôn theo đuổi chủ trương thực thi chính sách sử dụng NSS là một công cụ tài chính quan trọng để thúc đẩy sự phát triển các ngành và các vùng kinh tế Năm 1996 luật NSNN ra đời (có hiệu lực thi hành từ năm Ngân sách 1997) sau đó được thay thế bằng luật NSNN năm 2002 (có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004) đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý điều hành NSNN theo chủ trương trên Tỉnh (thành phố) là vùng HC - KT quan trọng Tỉnh (thành phố) vừa là một cấp vùng kinh tế chiến lược; lại vừa là một cấp hành chính địa phương lớn nhất Sự trùng hợp giữa kinh tế và hành chính đã cho phép tỉnh (thành phố) là một cấp NSNN quan trọng 2 Phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh (thành phố) là một nhiệm vụ sống còn đối với đất nước Nhà nước sử dụng công cụ NSNN như thế nào để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương Luật NSNN năm 2002, các văn bản dưới luật và Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành luật đã có tác dụng to lớn vào việc nâng cao hiệu quả quản lý đièu hành ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đất nước nói chung và từng địa phương nói riêng Tuy nhiên, tình hình kinh tế, đời sống của cả nước và địa phương phát triển, biến đổi từng ngày, luật ngân sách và các văn bản khác qua thực hiện bộc lộ nhưng lạc hậu, hạn chế cần được bổ sung, hoàn thiện Với lí do đó, tôi chọn đề tài: "Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên hướng đề tài: Vấn đề quản lý ngân sách nói chung chính sách quản lý ngân sách đối với tỉnh (thành phố) nói riêng là một vấn đề quan trọng, luôn được quan tâm nghiên cứu - Trước năm 1996 - có hàng loạt nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng luật ngân sách năm 1996 - Những năm 2000 - 2001 - cũng có hàng loạt nghiên cứu nhằm hoàn thiện luật ngân sách năm 1996 Xây dựng luật ngân sách năm 2002 - Luật nghiên cứu năm 2002, được thi hành từ năm 2004, đã trải qua trên 3 năm thực thi Đã đến lúc phải nghiên cứu xem xét để bổ sung, hoàn thiện • Quốc hội đã cử nhiều đoàn giám sát thi hành luật Ngân sách 2002 Các đoàn đều có báo cáo giám sát tại các địa phương • Quốc hội và Uỷ ban kinh tế - ngân sách của Quốc hội đã cử nhiều đoàn đi khảo sát tình hình lập, phê chuẩn dự toán, phân bổ quyết toán ngân sách ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Các đoàn đi về đều có báo cáo khảo sát, đúc rút kinh nghiệm 3 • Năm 2005-2006 có các đề tài thuộc dự án VIE 02/08 như đánh giá việc thực hiện luật NSNN và kiến nghị hoàn thiện do GS.TSKH Tào Hữu Phùng làm chủ nhiệm; Nghiên cứu cơ cấu thu, chi ngân sách Nhà nước trong mối quan hệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và các chỉ tiêu kinh tế vi mô khác do TSKH Trịnh Huy Quách làm chủ nhiệm; Cơ cấu lại các khâu chủ trương NS Việt Nam do Nguyễn Minh Tân làm chủ nhiệm; Luận án Tiến sĩ kinh tế đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu NSNN nhằm phục vụ yêu cầu phát triển ở Việt Nam của Nguyễn Phú Hà - Để ra đời và chuẩn bị các điều kiện thi hành luật ngân sách năm 2002 Các năm 2003, 2004, 2005, 2006 và 2007 Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính có nhiều báo cáo giải trình ra đời Nghị quyết Quốc họi, Nghị định Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài chính Đây là những tài liệu quý (luận văn thống kê đầy đủ ở phần danh mục tài liệu tham khảo) - Hàng năm các địa phương khi trình lên Chính phủ dự toán NSĐP đều có bản giải trình, đây là những tài liệu thực tế rất cụ thể, rất thời sự gợi ý nhiều ý tưởng tốt Những tác phẩm nghiên cứu của các cơ quan, các tác giả vào những năm gần đây được luận văn hệ thống và phát triển hình thành nội dung cơ bản của luận văn này 3 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của Luận văn: khảo sát đánh giá chính sách quản lý NSNN đối với tỉnh (thành phố) trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường hiện nay Từ đó, đề xuất các quan điểm các định hướng và biện pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách đối với tỉnh (thành phố) trong thời gian tới Để thực hiện mục đích luận văn phải hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Về mặt lí luận: sẽ hệ thống hoá các cơ sở lí luận liên quan đến đề tài như: NSNN, NS tỉnh (thành phố); phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố); chính sách quản lý NSNN tỉnh (thành phố); trong điều kiện chuyển sang nền 4 kinh tế thị trường; kinh nghiệm quản lý NSNN tỉnh (thành phố) của một vài nơi trên thế giới - Phân tích thực trạng chính sách QLNN đối với tỉnh (thành phố) ở nước ta hiện nay Các phân tích được tiến hành trên cơ sở các quan điểm phát triển, quan điểm thị trường (đã đề cập ở chương 1) và qua điều tra khảo sát, phân tích nhằm phát hiện hệ thống chính sách quản lý NSNN đối với tỉnh (thành phố) hiện hành còn những gì cản trở sự phát triển, cản trở sự hình thành cơ chế thị trường - Đề xuất các quan điểm, hướng đổi mới hệ thống chính sách và các biện pháp tạo điều kiện thực hiện các đổi mới đã đề xuất 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là NSNN, NSNN tỉnh (thành phố), hệ thống chính sách QLNN đối với tỉnh (thành phố) của Nhà nước - Hướng tiếp cận: Từ vị trí của các nhà hoạch định chính sách QLNS ở TW, để nhìn nhận lại hệ thống chính sách đã ban hành, theo các quan điểm phát triển, quan điểm kinh tế thị trường, và quan điểm hiệu quả kinh tế- xã hội và thực tiễn thực thi các chính sách thuộc lĩnh vực này các năm qua - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sau khi có luật NSNN 2002 là chủ yếu, có đối chiếu với tình hình ở thời kỳ thực thi luật NSNN 1996 Về hướng tiếp cận (do đó giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu) Việc quản lý NSNN cấp tỉnh (thành phố) liên quan đến hàng loạt chính sách cụ thể, ít nhất cũng là các chính sách thu, chi ngân sách, các chính sách thể hiện vai trò của nhà nước trong các quan hệ giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế của nền kinh tế thị trường, chính sách phân định quyền hạn giữa TW với các cấp chính quyền địa phương trong quá trình hình thành, tạo lập và sử dụng hợp lý có hiệu quả NSNN v.v Tuy nhiên, do đối tượng nghiên cứu tập trung là ngân sách cấp tỉnh, nên nhóm chính sách phân định trách nhiệm, 5 quyền hạn giữa TW với cấp chính quyền địa phương là quan trọng và bao trùm 5 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, suy diễn, khái quát hoá… để nghiên cứu 6 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn dự kiến có 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện chính sách QLNSNN tỉnh (thành phố) - Chương 2: Thực trạng phân cấp QLNSNN tỉnh (thành phố) giai đoạn 2001-2006 - Chương 3: Quan điểm, phương hướng và biện pháp tiếp tục hoàn thiện phân cấp QLNSNN tỉnh (thành phố) 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH (THÀNH PHỐ) TRONG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NSNN; NSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) 1.1.1 Bản chất của ngân sách nhà nước Có nhiều quan niệm về Ngân sách Nhà nước Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển cho rằng: Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính mô tả các khoản thu, chi của chính phủ, được thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hiện đại thì cho rằng ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu chi bằng tiền mặt trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam (số 01/2002/QH11 thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá 11 ngày 16/12/2002) định nghĩa: "Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để bảo đảm thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước" Bên cạnh những sự khác biệt thì các định nghĩa có một số điểm nhất trí sau: - Ngân sách là kế hoạch hoặc dự toán thu, chi của một chủ thể nhất định, thường là một năm - gọi là năm tài chính - Ngân sách nhà nước của một quốc gia là một đạo luật được cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành 7 Mẫu biểu 01 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM … Đơn vị tính: Tỷ đồng ST T A 1 2 3 4 1 2 3 4 5 Nội dung B A Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu (số cân đối) Thu viện trợ không hoàn lại B Tổng chi cân đối NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ và viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ xung quỹ dự trữ tài chính Chi dự phòng C Bội chi NSNN Ước thực hiện (năm hiện hành) 1 Dự toán năm (năm kế hoạch) 2 So sánh (%) 3 (tỷ lệ bội chi so GDP) 1 2 Nguồn bù đắp bội chi NSNN Vay trong nước Vay ngoài nước * Mẫu 01- Ban hành kèm theo Thông tư số 59/2003/TT-BTCngày 23/6/2003 của BTC hướng dẫn thi hành ND 60/2003/ND-CPngày 6/6/2003 của Chính phủ 8 Mẫu biểu 02 CÂN ĐỐI NGUỒN THU CHI DỰ TOÁN NSTW NSDP NĂM … Đơn vị tính: Tỷ đồng ST T Nội dung A B A NSTW I Nguồn thu từ NSTW Thu NSTW hưởng theo phân cấp - Thu thuế, phí và các khoản thu khác - Thu từ nguồn viện trợ không hoàn lại II Chi NSTW 1 Chi thuộc nhiệm vụ của NSTW theo phân Ước thực hiện (năm hiện hành) 1 Dự toán năm (năm kế hoạch) 2 So sánh (%) 3 cấp (không kể bổ xung cho NSĐP) Bổ xung cho NSĐP - Bổ xung cân đối - Bổ xung mục tiêu III Vay bù đắp bội chi NSNN B Ngân sách địa phương I Nguồn thu ngân sách địa phương 1 Thu NSĐP theo phân cấp 2 Thu bổ xung từ NSTW - Bổ xung cân đối - Bổ xung có mục tiêu 2 * Mẫu 02- Ban hành kèm theo Thông tư số 59/2003/TT-BTCngày 23/6/2003 của BTC hướng dẫn thi hành ND 60/2003/ND-CPngày 6/6/2003 của Chính phủ 9 Mẫu biểu 03: *Thành phố Hồ Chí Minh BẢNG CÂN ĐỐI NSĐP NĂM 2007 Đơn vị tính: Tỷ đồng ST T A A 1 2 3 B 1 Nội dung B Tổng thu ngân sách trên địa bàn Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu từ XNK Thu từ NSĐP Thu từ NSĐP theo phân cấp Thực hiện Dự toán Ước TH Dự toán 2005 2006 2006 2007 1 2 3 - Các khoản NSĐP hưởng 100% - Các khoản thu phải chiếm NSĐP 2 hưởng theo tỷ lệ % Bổ xung từ NSTW - Bổ xung từ các CTMT quốc gia - Chi đầu tư từ vốn ngoài nước - Chi thực hiện một số dự án và nhiệm vụ khác 3 - Bổ xung cân đối từ NSTW Huy động vốn đầu tư theo khoản 3 4 5 6 7 8 điều 8 luật NSNN Vay kho bạc nhà nước, vay khác Thu kết dư Thu NS cấp dưới nộp lên Thu chuyển ngân sách năm trước Các khoản thu được để lại chi quản lý qua NSNN 9 Thu hồi các khoản đã chi vay NSTW C Chi NSĐP trừ chi QL qua NS * Theo báo cáo thu chi NS năm 2007 của TP HCM - Tài liệu báo cáo BTC ngày 25/8/2006 Ngân sách cấp tỉnh (thành phố) là một bộ phận của ngân sách Nhà nước (trong mô hình lồng ghép) hoặc là một bản thu chi của chính quyền cấp tỉnh (thành phố) đã được các cơ quan có thẩm quyền nhà nước quyết định, được 10 mình Việc tổng hợp ngân sách nhà nước chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê Bên cạnh Hiến pháp Liên bang còn có nhiều luật quy định về ngân sách nhà nước như là Luật ngân sách Liên bang, Luật thúc đẩy sự ổn định và tăng trưởng kinh tế, Luật các nguyên tắc ngân sách cho Liên bang và các bang, Luật ngân sách bang, Luật ngân sách hàng năm Riêng ngân sách cấp xã được Luật hành chính xã điều chỉnh và có hướng dẫn thực hiện Luật này đi kèm Hiến pháp của Cộng hoà Liên bang Đức còn quy định về quyền ban hành các luật thuế Hiến pháp quy định rõ các loại thuế nào do chính quyền Liên bang quy định, loại thuế nào do chính quyền các Bang quy định Thuế của cấp nào, cấp đó được quy định về thuế suất Ngoài ra, chính quyền địa phương các cấp còn được quy định những loại thuế riêng nhưng với điều kiện là loại thuế này không có trong danh mục Nói chung, việc phân định nguồn thu cho các cấp đã được định ra không dựa trên nhiệm vụ chi cũng như khả năng thu của từng địa phương Do đó, đây là nguyên nhân làm cho địa phương nào giàu có thì ngân sách nhiều hơn - Về phân định nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp ngân sách: + Nguồn thu của các cấp ngân sách được phân chia cụ thể như: • Các khoản thu 100% của ngân sách liên bang bao gồm: Thuế xuất nhập khẩu, thuế bảo hiểm, thuế têu thụ đặc biệt (thuốc lá, rượu, bia), thuế xăng dầu • Các khoản thu 100% của ngân sách bang gồm: Thuế tài sản, thuế thừa kế, thuế giao thông, thuế xổ số, thuế đua ngựa, thuế thi đấu thể thao,… • Khoản thu 100% của ngân sách xã gồm thuế nhà đất, thuế hành nghề, thuế vui chơi giải trí, phí, lệ phí… • Các khoản phân chia giữa các cấp: Thuế VAT phân chia giữa bang và liên bang; thuế thu nhập cá nhân phân chia giữa liên bang, bang, xã; thuế thu nhập doanh nghiệp phân chia giữa bang và liên bang… Ngoài các khoản thu này, như phần trên đã đề cập, các bang và xã được đưa ra các khoản thu riêng của mình nếu khoản thu đó không có trong danh mục chung + Phân định nhiệm vụ chi rất rõ ràng cho từng cấp 107 Ngân sách liên bang đảm nhiệm các khoản chi quan trọng như chi về quốc phòng, ngoại giao, tiền tệ, bảo hiểm xã hội, liên khu vực, chi cho bộ máy chính quyền liên bang, hỗ trợ các bang có khó khăn, điều hoà ngân sách giữa các vùng có khó khăn… Các bang đảm nhiệm các nhiệm vụ về tư pháp, trợ giúp xã hội, công an, đào tạo các trường đại học, lương giáo viên, trợ cấp cho các xã trực thuộc bang, cơ sở vật chất bệnh viện, chi quản lý hành chính của chính quyền bang… Ngân sách xã đảm nhiệm các nhiệm vụ còn lại theo nguyên tắc "cái gì gắn với dân nhất thì giao cho xã" Xã đảm nhiệm các khoản chi về cơ sở giáo dục, văn hoá thể thao, trợ cấp xã hội, các công trình công cộng (thoát nước, công viên, nghĩa trang…), giao thông thuộc phạm vi xã,… Phương thức trợc ấp cho các ngân sách nhằm mục tiêu cho phát triển đồng đều giữa các địa phương: Xác định trợ cấp ở Cộng hoà liên bang Đức đòi hỏi phải tính toán nhu cầu chi và khả năng thu của địa phương Nhu cầu chi của địa phương được tính toán theo 3 tiêu thức: dân số, số học sinh, số người thất nghiệp Tất cả các tiêu thức này đều được quy đổi theo hệ số và được nhân với đơn giá (đơn giá được xác định từ trước và áp dụng chung cho tất cả các địa phương được nhận trợ cấp) Khả năng thu được tính toán trên cơ sở phân định các nguồn thu Từ đó, xác định được chênh lệch thu, chi và số cần phải hỗ trợ (các địa phương có khả năng thu lớn hơn nhu cầu chi không được nhận trợ cấp) Thông thường, cấp trên chỉ trợ cấp cho cấp dưới khoảng 80% số cần phải hỗ trợ để khuyến khách các địa phương tiết kiệm chi và tăng số thu của mình Các giải pháp để thực hiện bù đắp bội chi: Các cấp quản lý ngân sách nhà nước đều có quyền vay ngân hàng để bù đắp bội chi hoặc đầu tư vào các hạng mục cần thiết trong trường hợp chưa huy động kịp nguồn thu 5 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước của Malaysia Malaysia là ưnớc đang phát triển trong cùng khu vực và có nhiều đặc điểm kinh tế, tự nhiên tương đồng với Việt Nam và là nhà nước liên bang Hệ 108 thống ngân sách nhà nước của Malaysia tương tự như của Cộng hoà Liên bang Đức bao gồm 3 cấp là: - Ngân sách liên bang - Ngân sách bang - Ngân sách của chính quyền địa phương Ngân sách liên bang, ngân sách bang do Quốc hội xem xét, quyết địnhv và quyết định phần trợ cấp cho ngân sách địa phương Trong quá trình thực hiện, phát sinh các nhu cầu về khả năng thu, chi có ảnh hưởng tới dự toán đều phải được đưa ra xin ý kiến Quốc hội, do đó ngân sách được xây dựng chặt chẽ và điều hành rất nghiêm Ngân sách các cấp chính quyền địa phương do chính quyền cấp đó quyết định, phải đảm bảo nguyên tắc cân đối thu, chi Mối quan hệ giữa chính phủ liên bang với các bang về tài chính chủ yếu thông qua: - Tiền viện trợ của ngân sách liên bang cho các bang theo hiến pháp - Tiền trợ cấp của ngân sách liên bang cho các bang theo luật pháp - Tiền cho vay của ngân sách liên bang cho các bang để thực hiện các dự án Việc xem xét các khoản viện trợ, trợ cấp của ngân sách liên bang cho các bang do Hội đồng tài chính quốc gia quyết định; mức độ viện trợ, trợ cấp, công thức tính toán… phụ thuộc vào mức độ giàu, nghèo của các bang và chỉ trợ cấp 50% số vốn cần thiết cho việc thực hiện chính sách xã hội, 50% còn lại là do bang và địa phương tự cân đối Đối với vốn vay cho phát triển các dự án, căn cứ đệ trình của các bang, Kho bạc Nhà nước sẽ xem xét, quyết định mức độ, hình thức và lãi suât cho vay Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho địa phương được thực hiện thông qua hệ thống luật pháp liên bang và bang Cụ thể: (1) Nguồn thu của ngân sách liên bang: bao gồm các khoản thu như: Thuế trực thu gồm các loại thuế thu nhập dân cư, thuế thu nhập công ty, thuế thu nhập từ dầu lửa, thuế phát triển…Thuế gián thu bao gồm các loại như thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế VAT, thuế hàng hoá đặc biệt… và các khoản thu có tính chất thuế như thuế tài nguyên, phí cấp phép, thu dịch vụ… 109 Nguồn thu của các bang và các cấp trực thuộc bang không giống nhau, mỗi bang có một nguồn thu riêng Các bang căn cứ vào Hiến pháp của bang được tự quyết định một số loại thuế và các khoản thu của cấp trực thuộc bang bao gồm: thu tiền thuê đất, nhà, thu cho thuê tài sản, thu từ các dịch vụ do địa phương cung cấp như các hoạt động vui chơi giải trí… Nhìn chung, nguồn thu của bang và cấp trực thuộc bang là các nguồn thu nhỏ, hạn hẹp Theo quy định của Hiến pháp liên bang, không có khoản thu phân chia giữa liên bang, bang và các cấp trực thuộc bang (2) Phân định nhiệm vụ chi: Các nhiệm vụ chi của 3 cấp ngân sách về cơ bản là giống nhau, thường bao gồm các khoản chi như: Chi thường ũyên cho bộ máy quản lý, chi đầu tư phát triển, chi bảo dưỡng các cơ sở hạ tầng Các nội dung chi này thuộc cấp nào quản lý thì dùng ngân sách của cấp đó để trang trải Tuy nhiên, nhiệm vụ chi của ngân sách liên bang còn bao gồm tất cả các khoản chi như y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng Các nhiệm vụ chi này đều do ngân sách Liên bang đảm nhiệm, ngân sách các bang và địa pưhơng không đảm nhiệm các nhiệm vụ chi này (3) Giải pháp cho cân đối ngân sách nhà nước ở các cấp: - Cấp liên bang: Các biện pháp chủ yếu để cân đối ngân sách khi không bù đắp được thu chi là vay trong nước (vay của dân, vay ngân hàng phát triển), sử dụng tiền nhàn rỗi của các quỹ (quỹ tạo công ăn việc làm, quỹ bảo hiểm xã hội), vay nước ngoài - Cấp bang, nguồn bù đắp bội chi chủ yếu là trợc ấp của Liên bang hoặc phải vay phải trả cả gốc và lãi của ngân sách Liên bang - Cấp ngân sách địa phương được bù đắp bội chi chỉ bằng hình thức duy nhất là nhận trợ cấp từ ngân sách bang và liên bang Malaysia chỉ trợ cấp cho các địa phương nghèo Số trợ cấp được xác định trên cơ sở dân số (địa phương có đông dân được nhận trợ cấp nhiều hơn), số lượng đường xá, cầu cống, các công trình cơ sở hạ tầng cần được xây dựng và sửa chữa… 6 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước của Trung Quốc 110 Hệ thống ngân sách nhà nước của Trung Quốc được chia thành ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách các cấp ở địa phương bao gồm: - Ngân sách tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc) - Ngân sách thành phố trực thuộc tỉnh (châu tự trị) - Ngân sách huyện (huyện tự trị) - Ngân sách xã (thị trấn) - Về cấp ngân sách: theo quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và Luật dự toán nước cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa, mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách Các cấp ngân sách ở Trung Quốc được thống nhất chỉ đạo và phân cấp quản lý trên cơ sở thống nhất về chính sách, chế độ và kế hoạch dự toán của trung ương, cho phép ngân sách các cấp ở địa phương được thực hiện quyền điều chỉnh dự toán, quyền sử dụng linh hoạt các nguồn lực tài chính, quyền thi hành những biện pháp tài chính cụ thể phù hợp với tình hình của địa phương - Về phân cấp nguồn thu: + Các khoản thu 100% của ngân sách trung ương bao gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp trung ương quản lý, thuế thu nhập của các ngân hàng, thuế doanh thu của ngành đường sắt, bảo hiểm, thuế tiêu thụ đặc biệt… + Các khoản thu 100% của ngân sách địa phương bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp của địa phương quản lý, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất, thuế giao dịch chứng khoán, thuế đặc sản nông nghiệp, thuế sát sinh, thuế hợp đồng… + Các khoản phân chia giữa trung ương và địa phương bao gồm thuế VAT- trung ương 75%, địa phương 25%; thuế tài nguyên… Với phương pháp phân định này, Trung Quốc thực hiện theo nguyên tắc "4/6" có nghĩa là ngân sách trung ương kiểm soát ít nhất 60% tổng thu ngân sách nhà nước, 40% (trong số 60% ngân sách trung ương được hưởng) được chi ở cấp trung ương, còn lại 20% được phân bổ cho ngân sách địa phương theo hình thức trợ cấp - Về phân cấp nhiệm vụ chi: 111 + Ngân sách trung ương đảm nhiệm các khoản chi như: chi an ninh quốc gia, chi cho các hoạt động ngoại giao, chi cho bộ máy quản lý nhà nước cấp trung ương, chi hỗ trợ phát triển các vùng, chi điều tiết vĩ mô hoặc phát triển các hạng mục do trung ương trực tiếp quản lý, chi trả nợ trong và ngoài nước,… + Ngân sách địa phương đảm nhiệm những khoản chi cần thiết cho sự vận hành của các cơ quan chính quyền địa phương và sự phát triển kinh tế địa phương như: Chi quản lý hành chính địa phương, chi phí một phần cho lực lượng cảnh sát vũ trang, chi dân quân tự vệ, chi đầu tư cho các hạng mục cơ bản của địa phương, chi phát triển văn hoá, giáo dục, vệ sinh… - Trung Quốc lập Quỹ Hỗ trợ ngân sách trung ương đối với các địa phương Nguồn hình thành Quỹ này được trích một phần trong số thu về ngân sách trung ương Ngân sách trung ương hỗ trợ cho ngân sách địa phương bằng nhiều hình thức như hỗ trợ chung, hỗ trợ có mục tiêu, bổ sung cho ngân sách địa phương Hình thức bổ sung (trợ cấp) nhằm giúp cho các địa phương không có khả năng cân đối được thu, chi Hỗ trợ có mục tiêu nhằm khuyến khích các địa phương phát triển những lĩnh vực chung của đất nước Trong trường hợp bị mất khả năng cân đối thu, chi, ngân sách địa phương chủ yếu thực hiện điều chỉnh lại các khoản thu chi thuộc cấp mình quản lý Nếu trong phạm vi điều chỉnh vẫn không có khả năng cân đối được thì sẽ được nhận trợ cấp từ ngân sách cấp trên Ngân sách trung ương khi mất khả năng cân đối thu, chi có thể thực hiện bằng các hình thức vay nợ trong nước và ngoài nước 112 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận văn tôi được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong Khoa Mác - Lênin, tổ Bộ môn Kinh tế chính trị, GS.TS Đàm Văn Nhuệ, cơ quan và gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Vũ Tiến Đạt 113 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu độc lập của tôi Số liệu, tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Vũ Tiến Đạt 114 DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN ST Mẫu biểu số Tên biểu Trang MB 01 MB 02 MB 03 Sơ đồ 1 Bảng 1 Biểu 1 Cân đối ngân sách Nhà nước năm Cân đối thu chi ngân sách TW, ĐP năm Bảng cân đối NSĐP năm 2007 Sơ đồ quy trình và lịch biểu ngân sách Lịch biểu ngân sách Thốngkê cán bộ và mô hình cơ cấu tổ chức văn 7 8 9 56 57 79 Biểu 2 Biểu 3 phòng phục vụ HĐND (1/6/2006) Thống kê số lượng HĐND các cấp (1/6/2006) Thống kê tổ chức các đoàn giám sát của HĐND 80 81 Biểu 4 (1/6/2006) Thống kê số lượng, trình độ chính trị, chuyên 82 Biểu 5 môn của TTHĐND cấp tỉnh (1/6/2006) Thống kê số cán bộ công tác trong các Ban của 83 T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HĐND tỉnh (thành phố) đến 1/6/2006 11 115 Hộp 1 72 116 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH (THÀNH PHỐ) TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 117 ... lý ngân sách tỉnh (thành phố) điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu hướng đề tài: Vấn đề quản lý ngân sách nói chung sách quản lý ngân. .. hố sở lí luận liên quan đến đề tài như: NSNN, NS tỉnh (thành phố); phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố); sách quản lý NSNN tỉnh (thành phố); điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường; kinh. .. hoàn thiện phân cấp QLNSNN tỉnh (thành phố) CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH (THÀNH PHỐ) TRONG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH (THÀNH PHỐ) TRONG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NSNN; NSNN TỈNH (THÀNH PHỐ)

      • 1.1.1. Bản chất của ngân sách nhà nước

      • 1.1.2. Vai trò của ngân sách Nhà nước

      • 1.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH (THÀNH PHỐ) TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

        • 1.2.1. Lựa chọn hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu chính sách quản lý ngân sách nhà nước tỉnh (thành phố)

        • 1.2.2. Nội dung cơ bản của phân cấp QLNS Nhà nước giữa TW đối với cấp tỉnh (thành phố)

        • 1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.5. Sự cần thiết khách quan phải phân cấp quản lý nhà nước nhà nước cho tỉnh (thành phố)

        • 1.3. TÌNH HÌNH PHÂN CẤP QLNSNN GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. NHỮNG BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM.

          • 1.3.1. Phân cấp quản lý ngân sách là vấn đề mà ở bất kỳ nước nào cũng được nhà nước quan tâm

          • 1.3.2. Hệ thống ngân sách được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính

          • 1.3.3. Phân cấp phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong quản lý ngân sách, đó là

          • 1.3.4. Các xu hướng phân cấp có 2 xu hướng trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: một là, tập trung nhiều về ngân sách trung ương; hai là, mở rộng quyền tự chủ cho các địa phương

          • 1.3.5. Việc phân cấp quản lý ngân sách ở các nước không lồng ghép, ngân sách cấp trên không bao gồm ngân sách cấp dưới, ngân sách chính phủ không bao gồm ngân sách địa phương.

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIỮA TW

          • VÀ TỈNH (THÀNH PHỐ) HIỆN NAY

            • 2.1. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÂN CẤP QLNS GIỮA TW VÀ ĐỊA PHƯƠNG

              • 2.1.1. Tổ chức hệ thống ngân sách Nhà nước

              • 2.1.2. Quyền hạn, trách nhiệm của các cấp TW, địa phương trong quản lý ngân sách

                • 2.1.2.1. Quyền hạn, trách nhiệm của cấp TW

                • 2.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý ngân sách của chính quyền địa phương các cấp

                • 2.1.3. Phân định nguồn thu giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương

                  • 2.1.3.1. Nguồn thu từ các khoản thu mà ngân sách trung ương được hưởng 100%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan